Nhận định

Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-02 05:51:34 我要评论(0)

Chiểu Sương - 31/03/2025 00:53 Kèo phạt góc bảng xếp hạng câu lạc bộ đứcbảng xếp hạng câu lạc bộ đức、、

èophạtgócCeltaVigovsLasPalmashngàbảng xếp hạng câu lạc bộ đức   Chiểu Sương - 31/03/2025 00:53  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
grab sap nhap gojek anh 1

Từ đầu năm 2020, những thông tin về sự hợp nhất giữa Grab và Gojek liên tục xuất hiện. Cứ mỗi lần cập nhật, lại có thêm nguồn tin khẳng định về bước tiến mà 2 công ty này đạt được trong đàm phán.

Mới đây nhất, Bloomberg đưa tin Grab và Gojek đã vượt qua được những quan điểm khác biệt, thống nhất nhiều hạng mục đàm phán để có thể tiến tới một thỏa thuận hợp nhất. Với 2 “siêu kỳ lân” công nghệ đều có trụ sở tại Đông Nam Á, đây có thể trở thành thương vụ công nghệ lớn nhất khu vực.

Kỳ phùng địch thủ tại Đông Nam Á

Theo Bloomberg, những ý tưởng về việc sáp nhập Grab với Gojek được đề xuất sau chuyến đi Indonesia của ông Son Masayoshi, CEO và nhà sáng lập của SoftBank vào tháng 1. Tại đây, ông đã hứa hẹn sẽ tiếp tục đầu tư vào đất nước đông dân nhất khu vực.

Với dân số vào khoảng 274 triệu người, Indonesia là một thị trường quá lớn và hấp dẫn. Đây cũng là “sân nhà” của Gojek, nơi công ty này ra đời 10 năm trước.

Sức hấp dẫn của Indonesia cũng khiến cho Grab, có trụ sở tại Singapore, không muốn bỏ qua. Theo thống kê của Financial Times năm 2019, Gojek hoạt động ở 207 thành phố Đông Nam Á, trong đó có 203 thành phố thuộc Indonesia. Con số tương ứng của Grab là 339 và 224.

grab sap nhap gojek anh 2

Grab và Gojek là những đối thủ cạnh tranh khốc liệt trong thị trường gọi xe, giao đồ ăn lẫn tài chính số tại Indonesia. Ảnh: Bloomberg.

“Hiện nay chẳng có ai hoàn toàn trên cơ. Không tính Indonesia thì Grab đang có lợi thế, nhưng ở Indonesia Gojek vẫn là người nắm cuộc chơi, và thị trường có thể thành độc quyền kép”, Neeu Laungani, Giám đốc đầu tư lĩnh vực công nghệ tại châu Á của Deutsche Bank nhận xét.

Quy mô thị trường quá lớn vừa hứa hẹn khả năng tăng trưởng, vừa yêu cầu nguồn lực khổng lồ.

Bắt đầu từ lĩnh vực gọi xe, Grab lẫn Gojek đều đã mở rộng ra các mảng kinh doanh khác như giao đồ ăn, thanh toán điện tử hay quản lý tài sản. Việc mở rộng nhanh chóng để đạt tầm vóc đủ lớn khiến 2 công ty phải liên tục đầu tư. Lợi nhuận vì thế trở thành mục tiêu rất khó đạt được trong thời gian ngắn.

"Các thế lực đứng sau muốn những điều mà Grab hay Gojek không thể kiểm soát được", Financial Times dẫn lời một nhà đầu tư của Grab.

Năm 2018, CEO Gojek khi đó là Nadiem Makarim trả lời Reuters rằng công ty này kỳ vọng có lợi nhuận “sau vài năm nữa”. Tới tháng 11 vừa qua, đồng CEO Andre Soelistyo của Gojek tiết lộ công ty này đã có lợi nhuận hoạt động ở 4 mảng kinh doanh chính, và đang tìm sự cân bằng giữa gọi vốn và tự đầu tư.

Trong khi đó, trả lời CNBC vào năm 2019, CEO Grab Anthony Tan tiết lộ công ty này sẽ chỉ IPO khi toàn bộ mảng kinh doanh đã có lợi nhuận. Tuy nhiên, ông Tan không nêu cụ thể thời điểm mà Grab dự kiến đạt được điều đó.

Áp lực từ những nhà đầu tư tên tuổi

Những tên tuổi đứng sau 2 siêu kỳ lân công nghệ đều là công ty lớn. Danh sách nhà đầu tư của Gojek có Tencent và Google, trong khi Grab được SoftBank và Microsoft đổ vốn. Sau nhiều vòng đầu tư, Grab được định giá 14 tỷ USD, còn con số của Gojek là 10 tỷ USD.

Sức ép từ những gã khổng lồ đứng phía sau có thể là lực đẩy chính khiến Grab, Gojek đến gần nhau.

grab sap nhap gojek anh 3

CEO SoftBank Son Masayoshi đã ủng hộ việc sáp nhập 2 công ty sau khi thăm Indonesia đầu năm nay. Ảnh: Phủ tổng thống Indonesia.

“Các thế lực đứng sau muốn những điều mà Grab hay Gojek không thể kiểm soát được. Chúng ta đang nói đến những nhà đầu tư dài hạn với quyền lực lớn ở cả 2 công ty, và tất cả đều muốn dừng đốt tiền hoặc tìm đường rút mang lại lợi nhuận cho khoản đầu tư của mình”, Financial Times dẫn lời một nhà đầu tư của Grab.

Tư duy này có thể thấy rõ nhất ở SoftBank, ông lớn về đầu tư trong lĩnh vực công nghệ. Thất bại với WeWork năm 2019 khiến cho công ty của Son Masayoshi trở nên cẩn thận hơn với những startup vẫn đang cần “đốt tiền” để phát triển.

Đại dịch Covid-19 càng khiến cho những công ty trở nên thận trọng hơn trong những khoản chi để mở rộng thị trường.

Trước đó, ông Son từng tin rằng thị trường gọi xe sẽ chỉ có thế độc quyền, nơi công ty có nhiều tiền nhất sẽ thống lĩnh. Tuy nhiên, sau khi chứng kiến sự cạnh tranh bền bỉ của Gojek, đặc biệt là tại Indonesia, có lẽ nhà đầu tư Nhật Bản đã nghĩ lại.

Việc sáp nhập sẽ giúp cho 2 công ty có thể tập trung nguồn lực để tăng tốc, hướng tới mục tiêu đạt lợi nhuận. Các nhà phân tích cho rằng liên danh của Grab, Gojek sẽ có giá trị lớn gấp nhiều lần tổng định giá của 2 công ty hiện tại.

Kết thúc "cuộc chiến taxi"

Grab, Gojek cũng đang có một đối thủ chung đáng gờm: Sea. Công ty có trụ sở tại Singapore này đã tiến vào thị trường Indonesia năm 2018 với ví điện tử ShopeePay. Theo thống kê của công ty Ipsos vào tháng 10, ShopeePay là ví điện tử được chuộng nhất tại Indonesia, với tỷ lệ người dùng cao hơn 2 giải pháp của Grab (OVO) và Gojek (GoPay).

Chỉ trong năm 2020, giá trị cổ phiếu của Sea đã tăng gần 3 lần, giúp công ty này được định giá tới hơn 87 tỷ USD. Lĩnh vực game và thương mại điện tử là những trụ cột giúp công ty này tự tin mở rộng vào mảng thanh toán trực tuyến.

Khó khăn từ thị trường, sức ép từ nhà đầu tư và áp lực từ đối thủ lớn khiến cho thương vụ sáp nhập Grab, Gojek trở nên khả thi hơn. Những yếu tố cản trở vụ mua bán là sự phản đối của những quản lý cấp cao của 2 công ty, cũng như sự vướng mắc về pháp lý với các quy định về độc quyền.

Tuy nhiên, yếu tố thứ hai có thể không gây trở ngại quá lớn đối với một thương vụ trị giá hàng chục tỷ USD. Sau thương vụ Grab mua lại hoạt động của Uber vào năm 2018, cả 2 công ty chỉ bị phạt 9,7 triệu USD.

grab sap nhap gojek anh 4

Anthony Tan, nhà đồng sáng lập Grab có thể trở thành CEO của liên danh mới. Ảnh: Bloomberg.

Nhà sáng lập Nadiem Makarim của GoJek và Anthony Tan của Grab từng học chung khóa MBA tại Harvard năm 2011. Hai nhân vật này sau đó đã trở thành những đối thủ lớn của nhau, với 2 siêu kỳ lân của Đông Nam Á.

Giờ đây Makarim đã trở thành Bộ trưởng Giáo dục và Văn hóa của Indonesia. Người bạn học cũ của ông, Anthony Tan, có thể trở thành CEO của liên danh mới, hợp nhất ước mơ của cả 2.

Năm 2016, tờ báo nội bộ của trường kinh doanh Harvard từng điểm lại cuộc đối đầu giữa Gojek và Grab trong bài viết có tựa đề "Cuộc chiến taxi ở Jakarta". Gọi xe hiện nay không còn là lĩnh vực quan trọng duy nhất của cả 2 công ty. Sáp nhập là một lựa chọn hợp lý, giúp cho họ tiến đến tương lai với những lĩnh vực hứa hẹn khác như thanh toán điện tử cùng những đối thủ mới.

(Theo Zing)

Grab và Gojek đang chốt điều khoản để sáp nhập

Grab và Gojek đang chốt điều khoản để sáp nhập

Thương vụ sáp nhập giữa Grab và Gojek nếu xảy ra sẽ có tác động mạnh tới thị trường dịch vụ gọi xe tại Việt Nam nói riêng và các quốc gia Đông Nam Á nói chung.   

" alt="Lý do Grab, Gojek cần về một nhà" width="90" height="59"/>

Lý do Grab, Gojek cần về một nhà

Cày thuê hiện nay không còn là một cái gì xa lạ đối với cộng đồng game thủ Liên Minh Huyền Thoại. Cuộc chiến chống lại dịch vụ này của NPH game cũng như công động người chơi gần như không mang đến kết quả thuận lợi. Sống chung với cày thuê là giải pháp mà mọi người buộc phải chọn. Những người tìm đến với dịch vụ này phần lớn muốn cải thiện thứ hạng của mình để bxh rank của mùa. Qua đó có được những phần thưởng hấp dẫn từ Riot Games ở cuối mùa giải. Rank bạch kim là một trong những rank được nhiều người cố gắng hướng tới nhất. Tuy nhiên, chúng tôi muốn chia sẻ một câu chuyện về cày thuê rất ngược đời: một game thủ LMHT đã có được rank bạch kim nhưng lại thuê người khác cố cày về rank Đồng đoàn cho anh ấy.

Một game thủ Liên Minh Huyền Thoại rank Bạch Kim II đã bỏ tiền ra để thuê người khác cày hộ cho mình làm sao để xuống được rank Đồng Đoàn. Đây có lẽ là câu chuyện kỳ lạ nhất mà các bạn được nghe về dịch vụ cày thuê ở Việt Nam. Cái giá để làm được công việc này là 2 triệu đồng. Về nguyên nhân thì nếu nghe, các bạn cũng sẽ phải há mồm trợn mắt ngạc nhiên đấy. Theo thông tin chúng tôi được chia sẻ thì game thủ đặc biệt này dùng tiền để mua được acc LMHT Rank Bạch Kim II tuy nhiên, trình độ của anh chỉ là ở mức Đồng đoàn.

Trình của Đồng Đoàn và Bạch Kim là khá khác biệt nêu khi game thủ này tham gia vào các game đấu ở trình Bạch Kim thì anh ta dường như không thể làm gì được. Chuyện feed và khiến team thua là điều hiểu nhiên. Tất nhiên, đây cũng là lúc anh ấy phải nhận những lời lẽ không hay từ phía đồng đội và thậm chí cả đối phương (một điều đặc trưng của LMHT Việt Nam). Là một người đã có tuổi nên anh ấy cảm thấy việc trình độ Đồng đoàn mà đánh rank Bạch Kim thì không hay chút nào cũng như việc thường xuyên bị đồng đội chửi bới cũng không vui vẻ gì. Mục đích chơi game của anh cũng là giải trí mà thôi vì vậy anh ấy quyết định thuê người để phá rank Bạch Kim II của mình xuống rank Đồng đoàn.

Phía người nhận thương vụ làm ăn kỳ lạ này cũng đã phải trợn mắt lên vì ngạc nhiên. Hiện nay, quá trình cày từ Bạch Kim II xuống Đồng đoàn vẫn đang trong quá trình thực hiện. Đây là một quá trình rất gian nan và khó khăn. Nguyên nhân là ở các trận đấu xếp hạng, ai cũng quyết tâm để giành chiến thắng nên mọi người phải cố tryhard hết sức có thể. Vì vậy, một mình mình cố gắng thua trận thì cũng rất khó khăn mới có thể hoàn thành mục tiêu.

Qua câu chuyện này, chúng tôi muốn gửi đến các game thủ Liên Minh Huyền Thoại Việt Nam rằng, hãy sống thật với bản thân của mình, chơi game đúng với trình độ của mình. Hãy tự giác và tỉnh ngộ như game thủ trong câu chuyện này.

" alt="LMHT: Bất ngờ với game thủ nhờ cày thuê từ Bạch Kim xuống ... Đồng Đoàn" width="90" height="59"/>

LMHT: Bất ngờ với game thủ nhờ cày thuê từ Bạch Kim xuống ... Đồng Đoàn

Chiều muộn hôm nay, ngày 16/3/2017, Google đã thông tin đến các cơ quan báo chí những phản hồi chính thức liên quan đến các nội dung trên YouTube.

Theo đó, đại diện phát ngôn của YouTube cho biết: “Chúng tôi có chính sách rõ ràng đối với yêu cầu gỡ bỏ nội dung từ các chính phủ trên thế giới. Chúng tôi trông cậy vào chính phủ để thông báo cho chúng tôi, thông qua qui trình chính thức, nội dung mà họ cho là bất hợp pháp, và khi thích hợp, chúng tôi sẽ hạn chế truy cập nội dung đó sau khi đã xem xét kỹ lưỡng. Tất cả những yêu cầu này từ Chính phủ đều được lưu và đưa vào Báo cáo minh bạch của chúng tôi”.

Đại diện phát ngôn YouTube cho biết thêm: “Mặc dù chúng tôi không bình luận về từng video cụ thể, chúng tôi vẫn tiếp tục làm việc cùng Chính phủ Việt Nam và luôn sẵn lòng tiếp nhận bất cứ câu hỏi hay vấn đề mà Chính phủ quan ngại”.

Cũng trong thông tin gửi tới các cơ quan báo chí, Google cho hay, về những câu hỏi truyền thông quan tâm như: Các đơn vị quảng cáo có được lựa chọn các nội dung mà họ muốn đặt quảng cáo không? Các đơn vị quảng cáo có tự quyết định đặt các video quảng cáo của mình trên các nội dung nhạy cảm không?, đại diện phát ngôn YouTube cho biết: “Nhiều nhà quảng cáo không lựa chọn kênh và các video cụ thể để hiển thị quảng cáo mà áp dụng các tùy chọn về tuổi và địa điểm của nhóm đối tượng khách hàng mà họ muốn nhắm đến. Đây là một giải pháp thường thấy trong các các chiến dịch quảng cáo hiển thị được triển khai trên quy mô lớn”.

Ngay trước đó, cũng trong chiều ngày 16/3/2017, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã chủ trì buổi làm việc với các doanh nghiệp, thương hiệu lớn đang có sản phẩm, dịch vụ quảng cáo trên mạng và các công ty kinh doanh dịch vụ quảng cáo.

" alt="Google phản hồi chính thức về các nội dung trên YouTube" width="90" height="59"/>

Google phản hồi chính thức về các nội dung trên YouTube

{keywords}

Bệnh nhân Covid-19 điều trị tại Bắc Ninh. Ảnh: Bộ Y tế

Gần 20% số bệnh nhân diễn biến nặng, thời gian trung bình từ khi có triệu chứng ban đầu tới khi diễn biến nặng khoảng 5-8 ngày (phác đồ cũ từ 7-8 ngày).

Các biểu hiện nặng bao gồm: Viêm phổi, viêm phổi nặng cần nhập viện… Trong đó khoảng 5% cần điều trị tại các đơn vị hồi sức tích cực với các biểu hiện hô hấp cấp (thở nhanh, khó thở, tím tái…), hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS), rối loạn đông máu, tổn thương vi mạch gây huyết khối và tắc mạch, viêm cơ tim, sốc nhiễm trùng, suy chức năng các cơ quan bao gồm tổn thương thận và tổn thương cơ tim, dẫn đến tử vong.

Sau giai đoạn toàn phát 7-10 ngày, nếu không có suy hô hấp, bệnh nhân sẽ hết sốt, các dấu hiệu lâm sàng dần trở lại bình thường và khỏi bệnh.

Xuất viện sau 10 ngày nếu không có triệu chứng

Trong phác đồ mới, Bộ Y tế vẫn phân loại bệnh nhân Covid-19 thành 5 mức độ: Không triệu chứng, mức độ nhẹ với biểu hiện viêm đường hô hấp trên cấp tính; mức độ vừa với biểu hiện viêm phổi; mức độ nặng khi viêm phổi nặng và mức độ nguy kịch.

Tuy nhiên, Bộ Y tế bổ sung chi tiết hơn về nhịp thở và nồng độ oxy trong máu ở mức độ nhẹ và vừa. Cụ thể, trường hợp nhẹ khi có nhịp thở =< 20 lần/phút và có nồng độ oxy trong máu SpO2 >= 96% khi thở khí trời; trường hợp vừa khi nhịp thở >20 lần/phút kèm ho, khó thở.

Trong nguyên tắc điều trị chung, Bộ Y tế thống nhất tất cả F0 có kết quả dương tính hoặc không có triệu chứng điều trị tại các buồng bệnh thông thường. Ca bệnh nặng, nguy kịch cần điều trị tại buồng hồi sức tích cực.

Do chưa có thuốc đặc hiệu, nên hỗ trợ và điều trị triệu chứng là chủ yếu trên cơ sở cá thể hóa cho từng trường hợp, đặc biệt các ca nặng.

Điểm đáng lưu ý trong phác đồ mới, Bộ Y tế chia tiêu chuẩn xuất viện thành 3 mức, thời gian điều trị ngắn nhất là 10 ngày.

Cụ thể, bệnh nhân được xuất viện vào ngày thứ 10 kể từ thời điểm có xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2 nếu thoả mãn 2 điều kiện:

Thứ nhất, không có triệu chứng lâm sàng trong vòng 10 ngày kể từ thời điểm xét nghiệm.

Thứ hai: Có 2 lần xét nghiệm âm tính liên tiếp (cách nhau tối thiểu 24 giờ) bằng phương pháp RT-PCR hoặc nồng độ virus thấp (Ct ≥ 30). Thời gian từ khi lấy mẫu bệnh phẩm cuối cùng tới khi ra viện không quá 24 giờ.

Trường hợp bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng sẽ được xuất viện ở ngày thứ 14 hoặc lâu hơn tùy theo tình trạng bệnh cho đến khi đáp ứng đủ 2 điều kiện như nhóm 10 ngày.

Bộ Y tế cũng thay đổi cách theo dõi sau khi xuất viện. Theo phác đồ mới, sau khi về nhà, bệnh nhân tự theo dõi thân nhiệt tại nhà 2 lần/ngày. Nếu cao hơn 38 độ trong 2 lần đo liên tiếp hoặc có bất kỳ dấu hiệu lâm sàng bất thường nào cần báo ngay cho cơ sở y tế để khăm khám và điều trị kịp thời.

Trong phác đồ lần 5 trước đây, Bộ Y tế quy chuẩn bệnh nhân đủ điều kiện xuất viện khi điều trị ít nhất 14 ngày, có 2 lần xét nghiệm âm tính, mỗi lần cách nhau 48-72 giờ. Thời gian lấy mẫu lần cuối cùng cách thời điểm ra viện không quá 24 giờ.

Bộ Y tế cũng yêu cầu khi về nhà, bệnh nhân sẽ tiếp tục lấy mẫu xét nghiệm RT-PCR tại ngày thứ 7 và ngày thứ 14. Riêng bệnh nhân tái dương tính tiếp tục cách ly tại nhà thêm 1 tuần (tổng là 21 ngày) và lấy mẫu xét nghiệm lần 3 tại ngày thứ 21.

Tuy nhiên trong phác đồ mới, việc lấy mẫu xét nghiệm sau khi về nhà không cần thiết. 

Với các trường hợp tái dương tính, qua theo dõi 400 trường hợp tái dương tính không lây ra cộng đồng nên Bộ Y tế cho rằng không cần cách ly, xử lý ổ dịch như trước.

Những ngày gần đây, Bộ Y tế liên tục đưa ra nhiều quy định mới về cách ly, điều trị trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 tăng hơn 2.000 ca mỗi ngày gây quá tải cho các cơ sở cách ly và điều trị.

Thúy Hạnh

Cách ly tập trung đủ 7 ngày, xét nghiệm âm tính được về cách ly tại nhà

Cách ly tập trung đủ 7 ngày, xét nghiệm âm tính được về cách ly tại nhà

Bộ Y tế tới đây sẽ thí điểm cho người cách ly tập trung đủ 7 ngày, có kết quả xét nghiệm PCR ngày thứ 7 âm tính SARS-CoV-2 được về cách ly tại nhà.

" alt="Dịch Covid" width="90" height="59"/>

Dịch Covid