Kinh doanh

Tấn công thông tin: Mở rộng cả về thiệt hại và đối tượng

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-24 16:44:35 我要评论(0)

TheấncôngthôngtinMởrộngcảvềthiệthạivàđốitượbảng xếp hạng uefa europa leagueo chuyên gia copen.vn, anbảng xếp hạng uefa europa leaguebảng xếp hạng uefa europa league、、

TheấncôngthôngtinMởrộngcảvềthiệthạivàđốitượbảng xếp hạng uefa europa leagueo chuyên gia copen.vn, an ninh không gian mạng phát triển đồng nghĩa với việc mã độc tống tiền cũng “tiến hóa” và đe dọa các tổ chức từ mọi ngành nghề thuộc mọi quy mô, đặc biệt là doanh nghiệp SME. Bảo vệ doanh nghiệp vừa và nhỏ khỏi nguy cơ thiệt hại từ vài nghìn đến hàng triệu đô la tại đây.

Nạn nhân của mã độc- tiền mất, tật mang

Theo báo cáo của copen.vn, một nạn nhân điển hình của mã độc tống tiền là Colonial Pipelines, nhà vận hành đường ống dẫn dầu hàng đầu nước Mỹ. Tháng 05/2021, Colonial Pipelines buộc phải đóng toàn bộ mạng lưới sau khi bị tấn công do mã độc được phát triển bởi nhóm DarkSide. Colonial Pipeline vận chuyển xăng, dầu diesel, nhiên liệu máy bay và các sản phẩm tinh chế khác từ vịnh Mexico tới bờ Đông đông dân của Mỹ qua đường ống dài 8.850km, phục vụ 50 triệu khách hàng. Hệ thống này cũng phục vụ một số sân bay lớn nhất nước Mỹ. Vụ tấn công gây tê liệt hệ thống xăng dầu của 17 tiểu bang thuộc vùng Đông Nam nước Mỹ, gây ra tình trạng thiếu nhiên liệu nghiêm trọng ở khu vực bờ Đông nước Mỹ khi hàng nghìn trạm xăng không có nhiên liệu và đẩy giá xăng lên mức cao nhất trong hơn 6 năm. Điều này đã ảnh hưởng tới cuộc sống của hàng chục triệu người dân. Colonial Pipelines buộc phải bỏ ra gần 5 triệu USD để giành lại quyền kiểm soát từ tay hacker.

{ keywords}
Tấn công thông tin mở rộng đối tượng sang doanh nghiệp SMEs

“Chỉ mặt điểm tên” những loại mã độc tống tiền điển hình

Mã độc tống tiền Crypto

Khi máy tính bị nhiễm mã độc tống tiền, các tệp bị mã hóa khiến nạn nhân không thể truy cập dữ liệu. Để lấy lại dữ liệu, đơn giản nhất là sử dụng khóa giải mã và đây cũng là thứ mà những kẻ tấn công đưa ra để đòi tiền chuộc.

Khi thiết bị nhiễm mã độc tống tiền crypto, mã độc này thường không mã hóa tất cả dữ liệu mà nó sẽ âm thầm quét máy tính để truy tìm dữ liệu có giá trị như thông tin tài chính, dự án công việc và các tệp kinh doanh nhạy cảm,... và chỉ mã hóa các tệp đó. Loại mã độc này không khóa máy tính nên nạn nhân vẫn có thể tiếp tục sử dụng thiết bị bình thường ngay cả khi từ chối trả tiền chuộc.

Mã độc tống tiền Locker

Chuyên gia copen.vn cho biết, khác với mã độc tống tiền crypto, các cuộc tấn công locker lại khóa toàn bộ thiết bị thay vì chỉ mã hóa các tệp cụ thể. Những kẻ tấn công sau đó hứa sẽ mở khóa máy tính nếu nạn nhân trả tiền chuộc.

Khi cuộc tấn công xảy ra, người dùng vẫn khởi động được thiết bị nhưng quyền truy cập bị hạn chế và nạn nhân chỉ có thể tương tác với kẻ tấn công mà thôi. Những kẻ thao túng cuộc tấn công thường sử dụng kỹ thuật xã hội để ép nạn nhân trả tiền chuộc. Bắt chước cơ quan thuế hoặc cơ quan thực thi pháp luật là một thủ đoạn phổ biến.

CMC CryptoSHIELD - Giải pháp phòng, chống mã độc hàng đầu tại Việt Nam

Để tránh cho doanh nghiệp SME khỏi một cuộc tấn công thông tin, CMC CryptoSHIELD là giải pháp phòng chống mã hóa dữ liệu hàng đầu tại Việt Nam ra đời giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ bảo vệ tính toàn vẹn của dữ liệu, hỗ trợ khắc phục sự cố nhanh chóng và chuyên nghiệp.

{ keywords}
CMC CryptoSHIELD bảo vệ dữ liệu, khắc phục sự cố nhanh chóng và chuyên nghiệp

CMC CryptoSHIELD không chỉ bảo vệ vùng dữ liệu an toàn, ngăn ngừa hoàn toàn nguy cơ xâm nhập phá hoại dữ liệu của mã độc mà còn phát hiện và ngăn chặn theo hành vi, do vậy có thể chặn đứng kịp thời sự tấn công của các dòng mã độc tống tiền mới nhất chưa từng được biết tới, khác hẳn với phương pháp phát hiện truyền thống dùng kỹ thuật signature. Bên cạnh đó, CMC CryptoSHIELD còn cho phép lựa chọn sao lưu dữ liệu của máy tính trên các nền tảng Cloud Storage khác nhau.

Mang rất nhiều tính năng vượt trội nhưng việc cài đặt, triển khai lại cực kỳ đơn giản với 1 CLICK chuột, CMC CryptoSHIELD sẽ đóng vai trò người bảo vệ âm thầm chạy trong máy tính mà chiếm dụng tài nguyên tối thiểu với chỉ khoảng 5Mb bộ nhớ và dưới 2% CPU. CMC CryptoSHIELD có thể triển khai trên các máy tính chạy hệ điều hành Windows từ Windows 7 trở lên và phù hợp cho mọi khách hàng từ nhu cầu cá nhân bảo vệ dữ liệu đến các máy chủ dữ liệu dùng chung trong doanh nghiệp hoặc các máy chủ lưu trữ Cloud của các nhà cung cấp dịch vụ.

Phạm Trang

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
My cam van Xiaomi anh 1

Xiaomi bất ngờ bị Mỹ liệt vào danh sách công ty có liên hệ với quân đội Trung Quốc. Ảnh: Getty Images.

Bên cạnh Xiaomi, Mỹ cũng cấm vận thêm 8 công ty khác của Trung Quốc trong đợt này, bao gồm sản xuất máy bay thương mại Comac.

The Vergecho rằng việc một tập đoàn công nghệ thuần túy như Xiaomi bị liệt vào danh sách "công ty quân sự của Trung Quốc" là điều đáng ngạc nhiên. Phần lớn những cái tên khác đều liên quan đến lĩnh vực công nghiệp nặng như hàng không vũ trụ, đóng tàu, hóa chất, viễn thông, xây dựng và các dạng cơ sở hạ tầng khác.

Huawei, nhà sản xuất điện thoại số 2 thế giới, cũng có tên trong danh sách, nhưng Huawei đồng thời là nhà cung cấp thiết bị viễn thông quy mô lớn nhất toàn cầu, nắm công nghệ 5G có tính chất cốt lõi, ảnh hưởng nhiều lĩnh vực.

Danh sách cấm vận của Bộ Quốc phòng Mỹ độc lập với “danh sách thực thể” do Bộ Thương mại ban hành để ngăn các công ty nước này xuất khẩu công nghệ.

Một số công ty Trung Quốc, chẳng hạn như Huawei, bị xếp vào cả 2 danh sách.

Xiaomi mất gì sau lệnh cấm?

Giới đầu tư Mỹ không được phép góp vốn vào các công ty có tên trong danh sách đen của Bộ Quốc phòng. Họ bị cấm mua cổ phiếu và chứng khoán của các doanh nghiệp như Xiaomi, những người đã đầu tư sẽ phải thoái vốn hiện có trước ngày 11/11, theo Reuters.

My cam van Xiaomi anh 2

Các công nghệ cốt lõi trong điện thoại Xiaomi, từ phần mềm đến phần cứng, đều phụ thuộc vào doanh nghiệp Mỹ. Ảnh: Xiaomi.

Tuy nhiên, điều đáng chú ý là danh sách đen này khác với “danh sách thực thể” do Bộ Thương mại ban hành. Vì vậy, không giống như Huawei hay DJI, Xiaomi vẫn có thể nhập khẩu công nghệ, mua các linh kiện và dịch vụ của Mỹ mà không cần giấy phép, ít nhất là ở thời điểm hiện tại.

Với tư cách nhà sản xuất smartphone lớn thứ 3 thế giới, Xiaomi phụ thuộc chặt chẽ vào các công nghệ cốt lõi của doanh nghiệp Mỹ như hệ điều hành Android (Google) và chipset di động Snapdragon (Qualcomm).

Xiaomi cũng sản xuất các thiết bị điện tử tiêu dùng khác, nhưng smartphone vẫn là lĩnh vực kinh doanh chủ lực. Vì vậy, nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự Huawei thì Xiaomi thậm chí còn gặp khó khăn hơn.

Vẫn chưa rõ tương lai của Xiaomi sau lệnh cấm này. Reuterscho rằng mọi thứ có thể đảo ngược sau khi ông Biden lên nắm chính quyền vào ngày 21/1. Tuy nhiên, điều đó không chắc xảy ra, thậm chí họ vẫn có thể tiếp tục bị đưa vào danh sách cấm vận của Bộ Thương mại Mỹ, tương tự Huawei.

Ngay sau khi lệnh cấm được công bố, thị trường chứng khoán lập tức có phản ứng tiêu cực. Theo CNBC, cổ phiếu Xiaomi niêm yết tại sàn giao dịch Hong Kong đã giảm 10,6% khi mở cửa vào sáng 15/1.

Tính đến thời điểm này, nhà sản xuất vẫn chưa bình luận gì trước quyết định của chính quyền ông Donald Trump.

Theo Zing/Reuters,The Verge

Huawei sẽ có một năm trầm lắng

Huawei sẽ có một năm trầm lắng

Năm nay, Huawei có khả năng ghi nhận kinh doanh 5G sụt giảm, lấn sâu hơn vào phần mềm, trong khi hi vọng mảng smartphone được ‘đặc xá’ dưới thời tân Tổng thống Mỹ.

" alt="Bị Mỹ cấm vận, Xiaomi có trở thành Huawei thứ 2?" width="90" height="59"/>

Bị Mỹ cấm vận, Xiaomi có trở thành Huawei thứ 2?

Ca sĩ Tân Nhàn, MC Mỹ Lan, đao diễn Trần Trung, ca sĩ Gemma Nguyễn và MC Đại Dương.

Thực tế, nền âm nhạc đang rất phát triển, các loại hình nghệ thuật cũng trở nên đa dạng hơn, việc kết hợp cũ và mới luôn là bài toán cần sự tính toán kỹ càng. Đạo diễn Trần Trung cho rằng, người Việt rất yêu thích các loại hình văn hóa truyền thống, ngay cả những tiếng ru ầu ơ cũng sẽ trở thành chất liệu âm nhạc.

Sản  phẩm  mới của đạo diễn luôn gắn liền với văn hóa Việt. Từ âm nhạc cho đến tạo hình nghệ thuật sân khấu đều gắn với những hình thức sinh hoạt cộng đồng của người Việt, trải qua quá trình kiến tạo và hình thành lịch sử.

Trần Trung mong muốn cống hiến hết mình cho sự nghiệp mang Văn hóa Việt gần hơn với công chúng trong và ngoài nước.

Đạo diễn Trần Trung chia sẻ, anh tâm đắc và coi câu nói của Bác Hồ là kinh chỉ nam trong quá trình sáng tạo: "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy". 

Âm nhạc không chỉ là môn nghệ thuật thưởng thức mà còn chính là vũ khí, là văn hoá nuôi dưỡng tâm hồn của người con Việt. Trần Trung muốn tiếp bước các nhạc sĩ, nghệ sĩ gạo cội, để tôn vinh những nét văn hoá truyền thống thông qua hình thức nghệ thuật âm nhạc đương đại. 

Cơ hội quảng bá điện ảnh và văn hoá Việt Nam trên Netflix

Netflix và Hiệp hội xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác trong 3 năm để quảng bá phim ảnh, văn hoá Việt Nam ra toàn cầu trên nền tảng này.

" alt="Đạo diễn Trần Trung mê đắm với văn hoá truyền thống" width="90" height="59"/>

Đạo diễn Trần Trung mê đắm với văn hoá truyền thống

Bạch Dương xới cơm, gắp thức ăn bỏ vào bát anh như một thói quen. Khi mọi người ăn tráng miệng, anh vừa đút cho con và cũng không quên phần của cô.

Nhìn cách họ trò chuyện, cười đùa và chăm sóc nhau, không ai nghĩ họ đã đưa nhau ra tòa "xử lý dứt điểm cuộc hôn nhân" gần nửa tháng trước.

Bạch Dương và Việt Hải kết hôn năm 2019. Hai người được bạn bè nhận xét là "sinh ra để dành cho nhau" khi vừa tương đồng về hình thức, vừa hợp nhau về lối sống. Cả hai đều thích thiền, đọc sách và học về phát triển bản thân, cùng đam mê kinh doanh.

Nhưng những bất đồng về quan điểm tài chính khiến vợ chồng Bạch Dương nảy sinh mâu thuẫn. Năm 2022, sau cuộc xung đột đỉnh điểm, hai người quyết định ly thân để cho nhau không gian xem xét lại mối quan hệ.

Tết năm đó, Bạch Dương đau khổ, vật vã và xấu hổ vì thất bại trong hôn nhân đến nỗi không về quê cùng gia đình. Việt Hải cũng tìm đến các khóa thiền chữa lành, râu ria tua tủa vì không buồn cạo.

Cả hai tìm đến chuyên gia trị liệu hôn nhân, chuyên gia tâm lý và đọc sách để tìm giải pháp cứu vãn cuộc hôn nhân. Sau một năm, họ quay lại vì còn thương nhau và muốn giữ gia đình cho con.

Nhưng giữa năm nay, mâu thuẫn cũ vẫn lặp lại, Việt Hải đề nghị ly hôn. Bạch Dương biết đã đến lúc nên dừng lại, trước khi mối quan hệ trở nên độc hại.

Sau bữa tối, Bạch Dương và Việt Hải cùng chơi với con như một gia đình, dù đã ly hôn, tháng 11/2024. Ảnh: Nhân vật cung cấp" alt="Làm bạn với chồng cũ sau ly hôn" width="90" height="59"/>

Làm bạn với chồng cũ sau ly hôn

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào? - Ảnh 1.

Toby Graham, 40 tuổi, có trụ sở tại Thượng Hải, làm việc cho một công ty kế toán quốc tế. Đối với anh, việc quay trở lại sử dụng tiền mặt là điều không thể tưởng tượng được. "Tôi không thể cho bạn biết ngày cuối cùng tôi sử dụng tiền mặt ở đây là khi nào, nhưng chắc chắn là đã nhiều năm rồi", Graham nói. Anh đã sống ở Trung Quốc được 8 năm và đã theo dõi quá trình phát triển của WeChat và Alipay trên toàn quốc. Đến năm 2017, anh cũng đã ngừng sử dụng máy ATM.

"Trong bốn tháng qua, vì công việc, tôi đã đi đến 7 thành phố lớn ở Trung Quốc và tất cả những gì tôi mang theo là hộ chiếu, một ít quần áo và điện thoại", Graham chia sẻ. "Tôi không cần phải rút tiền mặt. Tôi thậm chí không có ví".

Graham giải thích rằng mặc dù anh cũng có thẻ tín dụng của mình nhưng chỉ sử dụng nó trong trường hợp mất điện thoại.

"Điện thoại là cách bạn làm mọi thứ. Tôi dùng nó để trả tiền điện nước và hóa đơn, trả tiền thuê cho chủ nhà, mua sắm trực tuyến, mua hàng tạp hóa ở siêu thị. Tôi không thể nghĩ ra một điều bạn không thể làm với điện thoại của mình ở đây", anh nói.

Việc sử dụng các ứng dụng thanh toán di động thậm chí đã thâm nhập vào các ngôi làng xa xôi. Theo công ty nghiên cứu thị trường Trung Quốc Daxue Consulting, gần một nửa dân số ở nông thôn nước này sử dụng dịch vụ thanh toán di động thường xuyên. Năm 2017, các giao dịch thông qua các dịch vụ thanh toán di động phi ngân hàng ở các vùng nông thôn đạt tổng cộng 6,64 nghìn tỷ USD.

"Tôi đã nhìn thấy những người kinh doanh nhỏ - tôi đang nói về những cửa hàng trái cây ven đường, hoặc những anh chàng làm mì xào và đẩy xe hàng xuống phố - và họ thậm chí không nhận tiền mặt nữa cơ", Graham nói. "Tôi cũng luôn thấy những người ăn xin và họ sẽ mang theo mã QR mà bạn có thể quét để đưa tiền cho họ".

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào? - Ảnh 2.

Mã QR của Alipay (màu xanh biển) và mã QR của WeChat (màu xanh lá) tại một quầy hàng bán đồ tạp hóa trên phố ở Bắc Kinh.

Ở một lục địa xa xôi hơn, Thụy Điển, tình trạng tương tự cũng đang diễn ra. Quốc gia Bắc Âu này được dự đoán sẽ hoàn toàn không dùng tiền mặt vào năm 2023, chỉ vận hành nền kinh tế bằng thanh toán kỹ thuật số và thẻ. Nhiều doanh nghiệp địa phương như quán bar và nhà hàng, thậm chí cả ngân hàng, đã ngừng xử lý tiền mặt. Theo ngân hàng trung ương Thụy Điển, tỷ lệ người Thụy Điển sử dụng tiền mặt từ năm 2010 đến năm 2020 đã giảm từ 40% xuống dưới 10%.

Valter Primus, 20 tuổi, giờ đây cho rằng thật kỳ lạ khi thấy mọi người sử dụng tiền mặt. "Tôi thực sự không thấy ai làm như vậy. Giờ tôi hầu như chỉ thấy nó trên phim ảnh", anh nói.

Sinh viên đại học này nói rằng lần cuối cùng anh trả tiền cho một thứ gì đó bằng tiền mặt là khi 13 tuổi, ngay trước khi anh có chiếc thẻ ghi nợ đầu tiên của mình.

"Tôi không nhớ chính xác dùng nó để làm gì. Có lẽ là mua một chiếc bánh mì ở trường hay gì đó", Primus chia sẻ. "Sau đó, tôi bắt đầu sử dụng Swish. Đó là một ứng dụng cho phép bạn chuyển tiền từ tài khoản của mình cho người khác bằng số điện thoại của họ."

Swish được ra mắt vào năm 2012 bởi sáu ngân hàng lớn nhất của Thụy Điển và kể từ đó đã thu hút được hơn 7 triệu người dùng trên toàn quốc, chiếm hơn 2/3 dân số cả nước. Với Swish, Primus không còn giữ tiền mặt trong người hoặc ở nhà, điều mà anh ấy nói là bình thường.

"Thành thật mà nói, tôi không thể tưởng tượng được việc quay trở lại dùng tiền mặt. Nó có vẻ như khá phức tạp và như kiểu thế kỷ 19", Primus nói. "Ngay cả ông bà cố của tôi cũng đã cố gắng học cách dùng Swish và không sử dụng tiền mặt nữa."

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào? - Ảnh 3.

Một phụ nữ đang giới thiệu hệ thống Samsung Pay tại sự kiện ở Barcelona.

Trở lại châu Á, Hàn Quốc đang bắt kịp Trung Quốc khi nói đến thanh toán không dùng tiền mặt. Đây là một trong những quốc gia có nhiều người dùng Internet nhất trên thế giới và vào năm 2018, tiền mặt chỉ chiếm 20% trong tất cả các khoản thanh toán.

Một sinh viên đại học Hàn Quốc 20 tuổi, muốn được biết tới với biệt danh J, nói rằng cô chỉ sử dụng tiền mặt vào tháng trước để mua thuốc tránh thai vào buổi sáng. Nhưng đối với mọi thứ khác mua trong cuộc sống hàng ngày, cô đều sử dụng điện thoại cá nhân.

"Tôi nghĩ rằng thế hệ trẻ - ý tôi là những người dưới 65 tuổi - chắc chắn đều nghiêng về thanh toán kỹ thuật số", J nói. "Nếu không phải thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ, mọi người sử dụng các ứng dụng để chuyển tiền mặt như KakaoPay, Samsung Pay và ZeroPay."

Ở Singapore và quốc gia láng giềng Malaysia, người dân cũng ngày càng chuyển sang thanh toán di động nhiều hơn, nhưng nhiều người vẫn sử dụng tiền mặt tại các cơ sở nhỏ hoặc vùng nông thôn không được trang bị hệ thống thanh toán kỹ thuật số.

"Tiền mặt dành cho những nơi mà tôi biết rằng họ sẽ không sử dụng payWave, một phương thức thanh toán không tiếp xúc. Vì vậy như chợ ẩm thực hay trung tâm bán hàng rong", Nica Rollan, 28 tuổi, một người Philippines làm việc tại Singapore nói.

Hesper Buckland, 19 tuổi, cho biết tình hình cũng tương tự ở Malaysia.

"Tôi thường có một ít tiền mặt trong tay mỗi ngày bởi vì [ở Malaysia], chúng tôi có một số quầy hàng rong hoặc địa điểm bán đồ ăn địa phương thuộc sở hữu của những người già và họ chỉ lấy tiền mặt. Nhưng đối với mọi thứ khác, tôi sử dụng một ứng dụng thanh toán trên điện thoại của mình", anh nói.

Trung tâm bán hàng rong là các khu ẩm thực ngoài trời với các quầy hàng bán các món ngon địa phương. Cho đến gần đây, những quầy hàng này thường chỉ thanh toán bằng tiền mặt, nhưng chính quyền địa phương đã và đang làm việc để số hóa các hoạt động kinh doanh này .

Trong khi Rollan đánh giá cao sự tiện lợi của việc không phải mang theo tiền xu và hóa đơn mọi lúc ở Singapore, cô nói rằng nếu mình trở lại Philippines, cô có thể sẽ quay lại sử dụng tiền mặt như thông thường.

"Các dịch vụ tài chính rất phân mảnh [ở Philippines], không giống như ở Singapore, nơi mọi người đều sử dụng các dịch vụ điện tử như PayNow và PayLah", cô nói. "Không dùng tiền mặt [ở Philippines] sẽ chỉ làm tăng chênh lệch thu nhập. Giáo dục kỹ thuật số và nhận thức cũng không có, chưa nói đến giáo dục cơ bản."

Trong khi nhiều người lạc quan về ý tưởng về một xã hội không tiền mặt, thì có những người khác, như Rollan, lo lắng rằng nó sẽ khiến một số cộng đồng bị tụt hậu. Chuyên gia tài chính tiêu dùng Erica Sandberg có trụ sở tại San Francisco cũng có cùng lo lắng như vậy.

"Việc tiến tới một xã hội hoàn toàn không dùng tiền mặt hoàn toàn để lại hậu quả không hề nhỏ. Không phải ai cũng có thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ hoặc điện thoại thông minh được trang bị ví di động", Sandberg chia sẻ.

"Một chiếc ví vật lý nơi mà bạn cất các hóa đơn và sau đó thanh toán mọi thứ khi bạn sử dụng là một quá trình có tác động mạnh mẽ. Nó hữu hình", cô nói thêm. "Bạn có thể thấy tiền của mình biến mất khi bạn chi tiêu, vì vậy bạn có nhiều khả năng cẩn thận hơn."

Sandberg cũng cảnh báo rằng việc hoàn toàn không dùng tiền mặt có thể ảnh hưởng đến quyền tự do cá nhân và quyền riêng tư. "Có thể thực hiện một giao dịch mua không được theo dõi là điều quan trọng. Tiền mặt cung cấp khả năng thực hiện các giao dịch mà các nhà tiếp thị và các công ty khác không thể giám sát", cô nói.

Nhưng những lo ngại về quyền riêng tư không phải lúc nào cũng dẫn đến việc người dùng hạn chế sử dụng công nghệ, đặc biệt là trong thời kỳ đại dịch, khi các giao dịch không tiếp xúc được ưu tiên hơn. Richard Hartung, giám đốc điều hành của công ty tư vấn tài chính Transcart có trụ sở tại Singapore, cho biết các giao dịch không dùng tiền mặt ở châu Á đang tăng lên, bất chấp các vấn đề về quyền riêng tư vì hầu hết mọi người đều ưu tiên sự tiện lợi.

"Thanh toán kỹ thuật số đã phát triển do ngày càng có nhiều lựa chọn, chi phí thanh toán kỹ thuật số thấp hơn và gần đây là do đại dịch đã đẩy nhanh quá trình số hóa", Hartung cho biết.

Ông cũng nói rằng mặc dù Trung Quốc đang đi trước phong trào ở châu Á, nhưng việc các nước khác không dùng tiền mặt chỉ là vấn đề thời gian.

"Các khu vực khác của châu Á sẽ bắt kịp. Ứng dụng tiện lợi sẽ trợ giúp nhiều. Chính phủ cũng hỗ trợ giúp đỡ. Sự đổi mới cũng mang tới các lợi ích. Nhưng số hóa giữa đại dịch COVID mới là động lực lớn nhất", ông nhận định.

(Theo Genk)

Singapore khuyến khích lì xì điện tử thay tiền mặt

Singapore khuyến khích lì xì điện tử thay tiền mặt

Singapore khuyến khích người dân tìm đến các nền tảng thanh toán điện tử khi lì xì ngày Tết, giúp giảm khoảng 330 tấn khí thải carbon.  

" alt="Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào?" width="90" height="59"/>

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào?