Bóng đá

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông công bố danh sách trúng tuyển 2018

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-02 22:15:21 我要评论(0)

 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông vừa công bố kết quả tuyển thẳng vào các ngành đào tạo hệ tin the gioitin the gioi、、

 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông vừa công bố kết quả tuyển thẳng vào các ngành đào tạo hệ chính quy năm 2018.

TheọcviệnCôngnghệBưuchínhViễnthôngcôngbốdanhsáchtrúngtuyểtin the gioio kết quả xét tuyển thẳng mới được công bố, Học viện đã phê duyệt danh sách chấp nhận xét tuyển thẳng tạm thời vào hệ Đại học chính quy năm 2018 của 2 cơ sở đào tạo là Hà Nội và TP.HCM.

16 thí sinh tuyển thẳng đều là những người đoạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT và cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia cho học sinh trung học các năm học 2016-2017, 2017-2018.

thi sinh trung tuyen hoc vien cong nghe buu chinh vien thong

he dai hoc chinh quy hoc vien cong nghe buu chinh vien thong

14 thí sinh đủ điều kiện tuyển thẳng vào hệ đại học chính quy tại Hà Nội

Tại cơ sở Hà Nội, trong số 14 thí sinh đủ điều kiện tuyển thẳng vào hệ đại học chính quy 2018, có 9 thí sinh được tuyển thẳng vào ngành Công nghệ thông tin; 2 thí sinh tuyển thẳng vào ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử. Đối với 3 ngành là An toàn thông tin, Kỹ thuật điện tử viễn thông và Công nghệ đa phương tiện, mỗi ngành có 1 thí sinh được tuyển thẳng.

Đối với cơ sở đào tạo tại TP.HCM, có 2 thí sinh được Học viện chấp nhận xét tuyển thẳng tạm thời vào ngành CNTT hệ đại học chính quy năm 2018 là em Võ Đức Minh và Nguyễn Chánh Đại. Cả 2 em đều là học sinh trường THPT chuyên Lý Tự Trọng và cùng đạt giải Ba lĩnh vực Phần mềm hệ thống trong cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2017-2018.

{ keywords}

2 thí sinh được Học viện chấp nhận xét tuyển thẳng tạm thời vào ngành CNTT

Thông báo của Học viện cũng nêu rõ, tính đến ngày 23/7/2018 (theo dấu Bưu điện), các thí sinh có tên trong danh sách được xét tuyển thẳng vào hệ đại học chính quy năm 2018 của trường phải nộp Bản chính Giấy chứng nhận đoạt giải kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia hoặc cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia các năm học 2016-2017, 2017-2018.

Thúy Nga

Phổ điểm nghiêng về phía thấp, Bộ Giáo dục nói gì?

Phổ điểm nghiêng về phía thấp, Bộ Giáo dục nói gì?

Phân tích điểm thi và phổ điểm các môn thi THPT quốc gia năm 2018, đại diện Bộ GD-ĐT cho hay không bất ngờ về kết quả và cho rằng "phản ánh công tác coi thi, chấm thi nghiêm túc".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Apple đang có kế hoạch mang 245 tỷ USD (theo ước tính của CNBC) từ nước ngoài về Mỹ nhờ chính sách thuế mới, đồng thời phải đóng thêm 15,5% thuế tương đương với gần 38 tỷ USD trong tổng số tiền mang về, công ty thông báo hôm thứ 4 vừa qua.

Apple cũng cho biết sẽ bổ sung trực tiếp vào nền kinh tế Mỹ hơn 350 tỷ USD trong 5 năm tới, tạo ra 20.000 cơ hội việc làm thông qua việc thuê văn phòng tại các tòa nhà và thông qua việc mở văn phòng mới trong tương lai.

Kế hoạch mang tiền về hồi hương đã gây ra một trò dự đoán mới tại phố Wall. Dù Apple có sử dụng số tiền này để thu hút cổ đông hay mở rộng bất cứ hoạt động nào ở Mỹ thì đều có tác động lớn đến ngành công nghệ cao và cả nền kinh tế. Các cổ đông trong công ty đã gợi ý rằng Apple có thể sẽ phân phối 250 tỷ USD trong tổng số tiền hồi hương cho họ với giá cước thấp hơn.

Tuy nhiên, khi được đưa ra câu hỏi về việc làm rõ kế hoạch phân phối tiền mặt của công ty thì đại diện của Apple từ chối trả lời. Thế nhưng, đây có thực sự là mục đích chính của Apple hay còn có một âm mưu tiềm ẩn đằng sau đó?

Động lực xung quanh việc mang tiền về hồi hương

Về mặt tài chính, tính đến cuối tháng 9 năm ngoái Apple đang giữ 253 tỷ USD ở nước ngoài trên danh nghĩa đầu tư vào các thị trường này. Số tiền cũng thể hiện được lợi nhuận mà các công ty con thu về cho Apple tại thị trường nước ngoài.

Theo luật thuế trước đây, các cổ phần ở ngoài nước Mỹ sẽ được tạm thời nợ thuế cho đến khi Apple chính thức chuyển tiền từ công ty con về công ty mẹ tại Mỹ. Vì vậy, Apple cũng như các công ty khác thường cất giữ toàn bộ tiền mặt từ việc bán sản phẩm ở nước ngoài mà không đem về Mỹ nhằm tránh khoản thuế hồi hương khổng lồ, thậm chí còn vay ngân hàng để trả các chi phí hoạt động của công ty. Lý do đơn giản vì lãi suất ngân hàng còn thấp hơn nhiều số tiền thuế phải trả.

Luật thuế mới của Tổng thống Donald Trump đã ký kết sẽ cho phép các tập đoàn như Apple giảm phí thuế từ 38% xuống còn 15,5% khi chuyển tiền từ nước ngoài về. Nhưng luật cũng bắt các công ty phải đóng thuế cho các cổ phần tại nước ngoài ngay lập tức, kể cả có thực hiện việc chuyển tiền về hay không.

Apple thông báo dự kiến phải trả 38 tỷ USD tiền thuế nghĩa là số tiền mà công ty sẽ chuyển về khoảng 245 tỷ USD, sau khi trừ tiền thuế còn lại 207 tỷ USD tiền mặt, đồng nghĩa với việc nhà Táo không thể không công khai sẽ làm gì với số tiền khổng lồ này.

Apple có thể dùng tiền để thâu tóm Netflix, Disney hay Tesla

" alt="Động lực nào khiến Apple mang 245 tỷ USD từ nước ngoài về Mỹ?" width="90" height="59"/>

Động lực nào khiến Apple mang 245 tỷ USD từ nước ngoài về Mỹ?

Mỗi năm cứ vào dịp công ty ra mắt sản phẩm mới, Lei Jun lại xuất hiện trên sân khấu với quần jean, mang giày thể thao và áo phông đen khiến nhiều người liên tưởng tới hình ảnh của cố CEO Apple Steve Jobs.

Trên sân khấu, Lei nói về từng chi tiết một của sản phẩm. Và chỉ khi đám đông tụ tập nghĩ rằng màn trình bày của ông đã kết thúc thì cụm từ "One more thing" (tạm dịch: còn một điều nữa) màu trắng lại nổi lên trên phông nền màu đen. Jobs từng dùng cụm từ và thủ thuật như thế để tạo sự phấn khích và ngạc nhiên cho đám đông.

Cũng giống như những gì Steve Jobs làm được cho nước Mỹ, Lei Jun đã góp công lớn đưa thương hiệu điện thoại Trung Quốc lên tầm cỡ thế giới. Công ty có trụ sở tại Bắc Kinh chuyên bán điện thoại chạy hệ điều hành Android, sử dụng bộ vi xử lý của Qualcomm với mức giá chỉ bằng một nửa so với sản phẩm tương tự của Apple. Chiến lược cung cấp sản phẩm có vẻ ngoài "bóng bẩy", chức năng tốt với giá bèo của Xiaomi đã hoàn toàn thu hút được người tiêu dùng Trung Quốc: Khi những chiếc điện thoại Xiaomi đầu tiên được bán vào năm 2011, công ty đã nhận được hơn 300.000 đơn đặt hàng trước chỉ trong 34 giờ. Chưa đầy 1 năm sau khi ra mắt công ty đã bán được hơn 3 triệu chiếc MI-Ones.

Lei Jun hiện 48 tuổi. Ông sinh ra ở Xiantao - một thành phố nhỏ thuộc Tỉnh Hồ Bắc - nơi được biết đến là quê hương của những vận động viên Olympic nổi tiếng hơn là doanh nhân tài giỏi. Lei Jun theo học tại Đại học Vũ Hán chuyên ngành Khoa học máy tính.

Trong một bài phỏng vấn với tờ New York Timesvào năm 2013, Lei Jun có chia sẻ về "Fire In The Valley"- cuốn sách nói về những ngày đầu của ngành công nghiệp máy tính đã truyền cảm hứng cho ông theo đuổi sự nghiệp giống Steve Jobs.

"Tôi đã rất phấn khích sau khi đọc cuốn sách này, tôi bắt đầu suy nghĩ rất nhiều. Sau đó, tôi đã đến sân trường Đại học Vũ Hán và đi bộ quanh đó trong nhiều ngày. Bằng cách nào tôi có thể tạo ra một con đường đời khác với mọi người. Tôi không muốn một cuộc sống kiểu ngày ngày lặp đi lặp lại. Tôi muốn một cái gì đó khác biệt. Liệu tôi có thể tạo ra một điều gì đó ở Trung Quốc giống như Steve Jobs? Tôi nghĩ một cuộc đời chỉ được xem là hoàn thành bằng việc mở ra một công ty tầm cỡ thế giới. Khi có ước mơ này, tôi đặt ra mục tiêu. Tôi phải hoàn thành tất cả các khóa học trước năm 27 tuổi và tôi chỉ mất 2 năm để hoàn thành nó bằng việc đứng thứ 6 trên 100".

Sau khi ra trường sớm hơn dự định, Lei Jun khởi đầu sự nghiệp tại công ty phần mềm Kingsoft. Nhờ làm việc chăm chỉ và có kỹ năng marketing nhạy bén, Lei đã nhanh chóng được bổ nhiệm vào vị trí CEO công ty sau 5 năm làm việc. Đó là quãng thời gian đầy sóng gió nhưng vào năm 2007, sau 4 lần không thành, cuối cùng công ty đã niêm yết thành công trên sàn chứng khoán Hồng Kông. Nhưng đúng lúc đó, Lei lại nghỉ việc, với lý do "cảm thấy quá mệt mỏi".

Sau đó, Lei Jun cũng tham gia vào nhiều thương vụ đầu tư gồm nền tảng bán lẻ trực tuyến Joyo.com sau này được bán cho Amazon vào năm 2004 với giá 75 triệu USD. Ông cũng đầu tư vào cả UC Web - được Alibaba mua lại vào năm 2014 và YY.com - một ứng dụng video thực tế.

Một trong những nhà đầu tư đầu tiên mà Lei tham khảo ý kiến khi tính đến việc nhảy vào lĩnh vực điện thoại di động là Richard Liu, Giám đốc Điều hành hãng đầu tư mạo hiểm Morningside Group. "Anh đã rất thành công rồi. Có cần phải nhảy vào thương trường nữa hay không chứ?", Liu trả lời khi biết ý định của Lei.

Lei nói rằng ông muốn và để làm điều này, ông đã chiêu mộ một nhóm nhân tài. Trong số những người về với Lei lúc ban đầu có Lin Bin, từng phụ trách hoạt động của Google, Microsoft tại Trung Quốc.

Được biết, Lei và Lin Bin đã dành nhiều tháng suy tính về hoạt động kinh doanh trước khi đi đến quyết định thành lập Xiaomi. Cả hai đã thức rất nhiều đêm bên ấm trà hoa cúc để cùng bàn tính.

Họ nhận ra rằng, tại quê nhà dù có rất nhiều hãng điện thoại thông minh nhưng chưa có thương hiệu công nghệ bản địa nào có định hướng thật sự. Ngoài ra, hiểu được tâm lý muốn mua "hàng tốt với giá bèo" của người dân Trung Quốc, họ đã thành lập nên Xiaomi với chiến lược hết sức đặc biệt. Xiaomi sẽ không bỏ ra đồng nào vào hoạt động quảng cáo mà sẽ bán trực tiếp để không phải chia phần trăm hoa hồng cho các nhà bán lẻ. Xiaomi cũng sẽ dựa vào những người tiêu dùng trung thành để quảng bá sản phẩm trên các phương tiện truyền thông xã hội.

Ngay từ khi mới ra mắt, các mẫu điện thoại của Xiaomi dù được bán với giá rẻ hơn hàng trăm USD so với các mẫu mới nhất của Apple và Samsung, nhưng trên các con đường ở Bắc Kinh hoặc Thượng Hải, chúng lại là những món hàng lên cơn sốt.

Trong một đất nước mà hàng ngoại thường được xem là tinh vi hơn và có chất lượng tốt hơn hàng sản xuất trong nước, Xiaomi có lẽ là thương hiệu công nghệ nội địa đầu tiên được nhiều người Trung Quốc muốn có cho bằng được.

"Lei Jun đã làm được điều đó ở mức độ rất sâu. Ông là một trong những người đầu tiên nhận ra rằng người tiêu dùng Trung Quốc cần một thương hiệu để họ có thể tin tưởng", chuyên gia Phillip Lisio nhận định.

Dẫu vậy, con đường kinh doanh của Lei Jun không phải trải đầy hoa hồng. Giai đoạn 2015 - 2016 là thời kỳ đen tối nhất của Xiaomi. Tình hình kinh doanh sa sút đã đẩy công ty từ vị trí số 1 xuống vị trí thứ 5 trong danh sách những nhà sản xuất điện thoại thông minh hàng đầu Trung Quốc. Ở thời điểm đó, gần như chẳng có công ty nào trong lĩnh vực kinh doanh điện thoại thông minh toàn cầu có thể vực dậy sau khi sa sút nghiêm trọng như vậy.

Như hiện tại bằng những chiến lược bứt phá, Xiaomi lại được ca ngợi là "Phượng hoàng Trung Hoa". Lý do là bởi năm vừa qua, công ty này đã phát triển nhanh đến mức hãng nghiên cứu Strategy Analytics dự đoán rằng Xiaomi có thể vượt Oppo, Huawi và Apple trong năm tới để trở thành nhà cung cấp điện thoại thông minh lớn thứ 2 thế giới, chỉ sau Samsung. Một vài nguồn tin tiết lộ cho biết, các lãnh đạo công ty này đang cân nhắc tới việc IPO trong năm 2018 - thương vụ được kỳ vọng có thể đạt giá trị cao nhất trong lịch sử.

Giống như nhiều doanh nhân khác, Lei Jun thừa nhận Steve Jobs là người mà ông hết sức kính trọng và là nguồn cảm hứng cho sự nghiệp kinh doanh của ông. Tuy nhiên, Lei lại tỏ ra không thích thú gì với việc bị đem ra so sánh với Steve Jobs. Năm 2014, trong một lần trả lời phỏng vấn CNN, ông cho biết rất mệt mỏi với việc bị so sánh với Jobs.

"Báo chí trong nước nói tôi là ‘Steve Jobs của Trung Quốc'. Tôi xem đây là một lời khen ngợi, nhưng sự so sánh như thế tạo cho chúng tôi áp lực lớn. Xiaomi và Apple là hai công ty hoàn toàn khác nhau. Xiaomi dựa trên Internet. Chúng tôi không làm những thứ giống như Apple".

Phong cách thời trang khiến CEO Lei Jun hay bị nói là "sao chép" Steve Jobs

Ngoài ra, Lei Jun còn khẳng định, phong cách ăn mặc mà báo chí cho rằng "na ná" Steve Jobs của ông đơn giản chỉ là cách ông PR cho thương hiệu quần áo bán trên website thương mại điện tử của mình.

"Ban đầu tôi cực kỳ tức giận. Thật sự là rất khó chịu. Nhưng giờ tôi chẳng bận tâm tới những so sánh với vẩn đó nữa", Lei Jun chia sẻ.

Đỉnh điểm nhất, Lei Jun đã "gây hấn" với các fan của Apple với tuyên bố: "Nếu Jobs sống ở Trung Quốc, tôi nghĩ ông ấy sẽ chẳng thể nào thành công. Jobs là người luôn theo chủ nghĩa hoàn hảo trong khi đó văn hoá người Trung Quốc lại nhấn mạnh tới những thứ tầm trung mà thôi".

Dù thế nào đi nữa thì có một điều chắc chắc chắn là Lei Jun đang dẫn dắt Xiaomi rất thành công, thậm chí nhiều khả năng thành công vượt Apple, ít nhất là ở thị trường Trung Quốc. Tờ Analytics Strategy cho biết doanh thu của Xiaomi có thể lên đến 100 tỷ NDT (tương đương 17 tỷ USD) trong năm nay. Kế hoạch bành trướng tại thị trường Ấn Độ cũng đang diễn ra thuận lợi. Được biết công ty đã bán được 1 triệu chiếc điện thoại tại nước này chỉ trong 5 tháng đầu tiên.

Các nhà đầu tư mạo hiểm thì rất kỳ vọng vào thương vụ IPO của Xiaomi và cho rằng họ đang tiến tới ngôi vị 1 trong những công ty giá trị nhất hành tinh.

Dĩ nhiên vẫn còn quá sớm để kết luận liệu Xiaomi có thể đánh bại Apple, họ có thể tiếp tục thành công trong lâu dài được hay không. Tuy nhiên, Lei Jun nói rằng: "Ước mơ thì vẫn là một ước mơ. Ai biết ước mơ có thể thành hiện thực trong tương lai phải không? Chúng tôi sẽ lên kế hoạch mọi thứ trong 5 năm tới và đảm bảo sẽ nỗ lực hết mình để biến nó thành hiện thực".

Theo Trí Thức Trẻ

" alt="Chân dung Lei Jun" width="90" height="59"/>

Chân dung Lei Jun

Giờ đây, bạn có thể tự hỏi có điều gì sai với đơn vị đo thời gian giây thông thường mà Facebook phải tạo ra một đơn vị đo riêng của họ, đặc biệt khi giây là một trong số ít những đơn vị phổ biến trong hệ đo lường quốc tế (SI)? Flick được thiết kế để đo thời lượng khung riêng cho tỷ lệ khung hình video. Cho dù video của bạn là 24hz, 25hz, 30hz, 48hz, 50hz, 60hz, 90hz, 100hz hoặc 120hz, bạn sẽ có thể sử dụng Flicks để đảm bảo rằng mọi thứ đều đồng bộ trong khi vẫn sử dụng số nguyên (thay vì số thập phân).

Các lập trình viên đã sử dụng các công cụ được xây dựng trong C++ để quản lý các loại đồng bộ khung chính xác, đặc biệt là khi thiết kế các hiệu ứng hình ảnh trong CGI, nhưng thời gian chính xác nhất có thể trong C++ là nano giây, không chia đều cho hầu hết các tỷ lệ khung. Ý tưởng tạo ra một đơn vị thời gian mới để giải quyết vấn đề này bắt đầu từ năm ngoái, khi nhà phát triển Christopher Horvath đăng tải trên Facebook. Khi được hỏi đơn vị đo thời gian mới có thực sự hữu ích không, nhóm làm video của The Vergecho biết đơn vị đo Flick có thể hữu ích về mặt lý thuyết, nhưng tất cả vẫn phải đợi đến khi họ sử dụng nó trong thực tế.

" alt="Facebook vừa ra một đơn vị đo thời gian mới, đó là Flick" width="90" height="59"/>

Facebook vừa ra một đơn vị đo thời gian mới, đó là Flick

{keywords}Toàn cảnh sự kiện "ESCO, mô hình kinh doanh trong tương lai của Việt Nam - Bài học rút ra từ hoạt động, mô hình ESCO quốc tế và quốc gia". Ảnh: EVN

Sự kiện nằm trong khuôn khổ hoạt động của Nhóm Đối tác Năng lượng Việt Nam (VEPG). Sự kiện nhằm chia sẻ kinh nghiệm phát triển mô hình Công ty Dịch vụ Năng lượng (ESCO) tại Việt Nam và nâng cao nhận thức của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc điều chỉnh khung chính sách phù hợp cho mô hình này trong tương lai.

Tại đây, nhiều chủ đề đã được đưa ra thảo luận như khung pháp lý hiện tại cho ESCO tại Việt Nam, đánh giá từ các chuyên gia pháp lý, và cơ chế tài chính trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng. Các diễn giả cũng chia sẻ kinh nghiệm về phát triển mô hình ESCO tại Việt Nam và trên thế giới, những bài học đúc rút từ các dự án ESCO thành công, cũng như kinh nghiệm vượt qua rào cản khi triển khai mô hình kinh doanh ESCO.

Tiến sĩ Nguyễn Thanh Quang, Giám đốc Kĩ thuật công ty cổ phần đầu tư công nghiệp xuất nhập khẩu Đông Dương (DDG) cho rằng, hoạt động ESCO có nhiều tiềm năng phát triển tại Việt Nam do kinh tế phát triển có nhu cầu hơi - nhiệt - điện tăng. Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư sản xuất tại Việt Nam đã và đang quen với hoạt động ESCO, đảm bảo an toàn vận hành, không ô nhiễm môi trường.

Những lĩnh vực đầu tư ESCO tiềm năng hiện nay có thể kể đến là cơ sở hạ tầng (chiếu sáng), trung tâm thương mại, khu công nghiệp/nhà máy, dịch vụ mua bán điện, năng lượng tái tạo...

Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) được chính thức thành lập vào tháng 6 năm 2017 bởi Chính phủ Việt Nam cùng các Đối tác phát triển quốc tế, với mục tiêu tăng cường hợp tác, đối thoại và trao đổi kinh nghiệm cũng như kiến thức cho Ngành Năng lượng của đất nước. Mục tiêu chung của VEPG là sử dụng hiệu quả hỗ trợ quốc tế cho phát triển năng lượng bền vững tại Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc gia và các công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

“Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Ngành Năng lượng Việt Nam – EU” đồng tài trợ bởi Liên minh châu Âu (EU) và Bộ Phát triển và Hợp tác Kinh tế CHLB Đức (BMZ), do Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) triển khai dưới sự phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương.

Hải Lam

Lâm Đồng thống kê việc phát triển điện mặt trời mái nhà

Lâm Đồng thống kê việc phát triển điện mặt trời mái nhà

Sở Công Thương tỉnh Lâm Đồng vừa đề nghị Công ty Điện lực Lâm Đồng thống kê về hệ thống điện mặt trời mái nhà trên địa bàn tỉnh (số lượng, công suất lắp đặt, sản lượng phát lên lưới) theo các nhóm công suất.

" alt="Việt Nam nhiều tiềm năng phát triển mô hình kinh doanh ESCO" width="90" height="59"/>

Việt Nam nhiều tiềm năng phát triển mô hình kinh doanh ESCO