Mỹ, NATO bất lực trước tên lửa "không thể đánh chặn" của Nga?Thành ĐạtThành Đạt

(Dân trí) - Chuyên gia quân sự cho rằng với tốc độ Mach 10, tên lửa đời mới của Nga khó có thể bị các hệ thống phòng không hiện đại đánh chặn.

"Điểm độc đáo của hệ thống tên lửa Oreshnik là, thứ nhất, đây là tên lửa tầm trung - bay với khoảng cách từ 1.000km đến 5.500km - và thứ hai, nó là tên lửa siêu vượt âm, bay với tốc độ Mach 10", cựu Đại tá quân đội Nga và nhà phân tích quân sự Viktor Litovkin nói với hãng tinSputnik.

Chuyên gia Nga lưu ý, tốc độ Mach 10, hay gấp 10 lần tốc độ âm thanh, tương đương với 3km mỗi giây. Ông Litovkin cho rằng, khó có hệ thống phòng không hoặc phòng thủ tên lửa nào trên thế giới có khả năng đánh chặn những tên lửa siêu vượt âm này.

"Phương Tây không có tên lửa bay với tốc độ như vậy hoặc tên lửa siêu vượt âm nào như vậy. Mặc dù Mỹ đã nhiều lần khoe rằng họ có những tên lửa tương tự, nhưng họ chưa bao giờ cho tên lửa bay để thể hiện điều đó", ông Litovkin nói thêm.

Nga phóng tên lửa Oreshnik vào Ukraine (Nguồn: RT).

Ngoài ra, tên lửa Oreshnik cũng được trang bị nhiều đầu đạn. "Tên lửa tăng tốc toàn bộ đầu đạn lên tốc độ siêu vượt âm với các khối tách biệt bay đến mục tiêu cũng ở tốc độ siêu vượt âm", ông Litovkin nói.

Một số chuyên gia quân sự cho rằng tên lửa mới của Nga có thể mang theo ít nhất 6 đầu đạn. Tên lửa được phát triển mới, dựa trên công nghệ siêu vượt âm tiên tiến và vật liệu hiện đại. 

Oreshnik dường như có đầu đạn hồi quyển tấn công đa mục tiêu độc lập (MIRV), tức là các đầu đạn riêng biệt mang khối nổ thông thường hoặc khối nổ hạt nhân để tấn công các mục tiêu khác nhau.

Nhà phân tích quân sự Vladislav Shurygin nói với trang tin Izvestiyarằng, Oreshnik có khả năng vượt qua mọi hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân hiện có. Nó cũng có thể phá hủy các boongke kiên cố nằm ở độ sâu lớn mà không cần sử dụng đầu đạn hạt nhân.

Các chuyên gia cho rằng tên lửa tầm trung Oreshnik sẽ chỉ mất một khoảng thời gian ngắn để tiếp cận các mục tiêu quan trọng của NATO ở châu Âu. Theo một số ước tính, tên lửa này có thể tiếp cận căn cứ tên lửa Aegis Ashore của Mỹ tại Redzikowo, Ba Lan trong vòng 8-11 phút.

"Hệ thống tên lửa siêu vượt âm tầm trung Oreshnik có thể tấn công bất kỳ mục tiêu nào, kể cả mục tiêu biệt lập, được bảo vệ cao. Dựa trên nhiệm vụ và tầm bắn, tên lửa này có thể tấn công các mục tiêu trên toàn châu Âu, khiến nó khác biệt so với các loại vũ khí tầm xa có độ chính xác cao khác", Sergey Karakayev, chỉ huy lực lượng tên lửa chiến lược Nga tuyên bố.

Đài BBC dẫn nhận định của các chuyên gia cho rằng tên lửa Oreshnik có tầm bắn khoảng 3.000-5.000km. Với tầm bắn như vậy, Oreshnik có thể vươn đến hầu hết châu Âu, nhưng chưa thể tới Mỹ.

Báo Le Monde dẫn lời một quan chức quân đội cấp cao của Lực lượng Không quân và Vũ trụ Pháp cho rằng, các hệ thống phòng không của phương Tây có khả năng phát hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm trung của Nga nhưng khó có thể bắn hạ tên lửa.

Tổng cục Tình báo Quốc phòng Ukraine (GUR) cho biết, trong vụ phóng mới nhất, thời gian bay của tên lửa Nga từ lúc phóng ở khu vực Astrakhan đến khi chạm đích tại thành phố Dnipro là 15 phút. Tên lửa được trang bị 6 đầu đạn, mỗi đầu đạn lại chứa 6 đầu đạn con. Tốc độ ở giai đoạn cuối là trên Mach 11.

Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, tên lửa Oreshnik là một trong những tiến bộ quân sự mới nhất của Nga, không phải là sự hiện đại hóa vũ khí cũ của Liên Xô. Ông chủ Điện Kremlin khẳng định chưa nước nào trên thế giới có loại vũ khí như vậy. Theo ông, các quốc gia khác đang nghiên cứu những phát triển tương tự, nhưng họ sẽ không có hệ thống này trong ít nhất một hoặc hai năm nữa. 

Tổng thống Putin ca ngợi Oreshnik là tên lửa có độ chính xác và hiệu quả rất cao. Ông xác nhận tên lửa Oreshnik có thể đạt tốc độ từ 2,5 đến 3km/giây, nghĩa là không có hệ thống phòng không nào trên thế giới có khả năng đánh chặn.

Theo Sputnik, Reuters" />

Mỹ, NATO bất lực trước tên lửa "không thể đánh chặn" của Nga?

Công nghệ 2025-02-02 02:08:01 92526

Mỹ,ỹNATObấtlựctrướctênlửaquotkhôngthểđánhchặnquotcủv league 2023 24 NATO bất lực trước tên lửa "không thể đánh chặn" của Nga?

Thành ĐạtThành Đạt

(Dân trí) - Chuyên gia quân sự cho rằng với tốc độ Mach 10, tên lửa đời mới của Nga khó có thể bị các hệ thống phòng không hiện đại đánh chặn.

"Điểm độc đáo của hệ thống tên lửa Oreshnik là, thứ nhất, đây là tên lửa tầm trung - bay với khoảng cách từ 1.000km đến 5.500km - và thứ hai, nó là tên lửa siêu vượt âm, bay với tốc độ Mach 10", cựu Đại tá quân đội Nga và nhà phân tích quân sự Viktor Litovkin nói với hãng tinSputnik.

Chuyên gia Nga lưu ý, tốc độ Mach 10, hay gấp 10 lần tốc độ âm thanh, tương đương với 3km mỗi giây. Ông Litovkin cho rằng, khó có hệ thống phòng không hoặc phòng thủ tên lửa nào trên thế giới có khả năng đánh chặn những tên lửa siêu vượt âm này.

"Phương Tây không có tên lửa bay với tốc độ như vậy hoặc tên lửa siêu vượt âm nào như vậy. Mặc dù Mỹ đã nhiều lần khoe rằng họ có những tên lửa tương tự, nhưng họ chưa bao giờ cho tên lửa bay để thể hiện điều đó", ông Litovkin nói thêm.

Nga phóng tên lửa Oreshnik vào Ukraine (Nguồn: RT).

Ngoài ra, tên lửa Oreshnik cũng được trang bị nhiều đầu đạn. "Tên lửa tăng tốc toàn bộ đầu đạn lên tốc độ siêu vượt âm với các khối tách biệt bay đến mục tiêu cũng ở tốc độ siêu vượt âm", ông Litovkin nói.

Một số chuyên gia quân sự cho rằng tên lửa mới của Nga có thể mang theo ít nhất 6 đầu đạn. Tên lửa được phát triển mới, dựa trên công nghệ siêu vượt âm tiên tiến và vật liệu hiện đại. 

Oreshnik dường như có đầu đạn hồi quyển tấn công đa mục tiêu độc lập (MIRV), tức là các đầu đạn riêng biệt mang khối nổ thông thường hoặc khối nổ hạt nhân để tấn công các mục tiêu khác nhau.

Nhà phân tích quân sự Vladislav Shurygin nói với trang tin Izvestiyarằng, Oreshnik có khả năng vượt qua mọi hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân hiện có. Nó cũng có thể phá hủy các boongke kiên cố nằm ở độ sâu lớn mà không cần sử dụng đầu đạn hạt nhân.

Các chuyên gia cho rằng tên lửa tầm trung Oreshnik sẽ chỉ mất một khoảng thời gian ngắn để tiếp cận các mục tiêu quan trọng của NATO ở châu Âu. Theo một số ước tính, tên lửa này có thể tiếp cận căn cứ tên lửa Aegis Ashore của Mỹ tại Redzikowo, Ba Lan trong vòng 8-11 phút.

"Hệ thống tên lửa siêu vượt âm tầm trung Oreshnik có thể tấn công bất kỳ mục tiêu nào, kể cả mục tiêu biệt lập, được bảo vệ cao. Dựa trên nhiệm vụ và tầm bắn, tên lửa này có thể tấn công các mục tiêu trên toàn châu Âu, khiến nó khác biệt so với các loại vũ khí tầm xa có độ chính xác cao khác", Sergey Karakayev, chỉ huy lực lượng tên lửa chiến lược Nga tuyên bố.

Đài BBC dẫn nhận định của các chuyên gia cho rằng tên lửa Oreshnik có tầm bắn khoảng 3.000-5.000km. Với tầm bắn như vậy, Oreshnik có thể vươn đến hầu hết châu Âu, nhưng chưa thể tới Mỹ.

Báo Le Monde dẫn lời một quan chức quân đội cấp cao của Lực lượng Không quân và Vũ trụ Pháp cho rằng, các hệ thống phòng không của phương Tây có khả năng phát hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm trung của Nga nhưng khó có thể bắn hạ tên lửa.

Tổng cục Tình báo Quốc phòng Ukraine (GUR) cho biết, trong vụ phóng mới nhất, thời gian bay của tên lửa Nga từ lúc phóng ở khu vực Astrakhan đến khi chạm đích tại thành phố Dnipro là 15 phút. Tên lửa được trang bị 6 đầu đạn, mỗi đầu đạn lại chứa 6 đầu đạn con. Tốc độ ở giai đoạn cuối là trên Mach 11.

Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, tên lửa Oreshnik là một trong những tiến bộ quân sự mới nhất của Nga, không phải là sự hiện đại hóa vũ khí cũ của Liên Xô. Ông chủ Điện Kremlin khẳng định chưa nước nào trên thế giới có loại vũ khí như vậy. Theo ông, các quốc gia khác đang nghiên cứu những phát triển tương tự, nhưng họ sẽ không có hệ thống này trong ít nhất một hoặc hai năm nữa. 

Tổng thống Putin ca ngợi Oreshnik là tên lửa có độ chính xác và hiệu quả rất cao. Ông xác nhận tên lửa Oreshnik có thể đạt tốc độ từ 2,5 đến 3km/giây, nghĩa là không có hệ thống phòng không nào trên thế giới có khả năng đánh chặn.

Theo Sputnik, Reuters
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/587b898587.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Trong phần lớn trường hợp, chi nhiều tiền hơn cho xe không đồng nghĩa với chất lượng cao tương ứng. Tuy nhiên, theo đánh giá của Vineet Madan, Lexus đời 2018 có thể sẽ là trường hợp ngoại lệ.
Mua xe sang, neu khong biet nhung bi mat nay ban se bi ho hinh anh 2
Nền tảng khung gầm cơ bản của phần lớn xe sang dùng từ model rẻ tiền hơn. Có thể thấy rõ với trường hợp của Acura MDX và Honda Pilot, Porsche Cayenne và Volkswagen Touareg. Thực tế này còn được thể hiện rõ trên các cặp xe Infiniti/Nissan, Lexus/Toyota, Acura/Honda và Porsche/VW.
Mua xe sang, neu khong biet nhung bi mat nay ban se bi ho hinh anh 3
Có ba thứ mà chủ xe thường phải chi nhiều tiền cho xe sang, gồm nội thất cao cấp hơn (chống ồn, bọc da dày hơn, nhiều đồ chơi công nghệ hơn), hiệu suất tốt hơn (phanh, lốp chất lượng cao hơn, động cơ mạnh hơn) và thương hiệu xe.
Mua xe sang, neu khong biet nhung bi mat nay ban se bi ho hinh anh 4
Xe sang cũng là xe mất giá nhiều nhất, theo Vineet Madan. Chẳng hạn bạn chi 85.000 USD mua một chiếc SUV mới. Sau ba năm, giá trị chiếc xe chỉ còn 35.000-40.000 USD nếu bán lại.
 
Mua xe sang, neu khong biet nhung bi mat nay ban se bi ho hinh anh 5
Điều đó có nghĩa ai đó bỏ ra số tiền 35.000 USD hoặc 40.000 USD có thể mua đứt chiếc xe sang bạn đã sử dụng. Trong khi bạn mất đứt một nửa tiền chỉ để “thuê” chiếc xe đó trong ba năm.
Mua xe sang, neu khong biet nhung bi mat nay ban se bi ho hinh anh 6
Đó cũng là lý do hầu hết mọi người không mua xe sang, Car & Drivernhận xét. Một phần do giá quá cao, không phù hợp với điều kiện kinh tế. Phần còn lại rõ ràng không phải bài toán kinh tế hợp lý.
Mua xe sang, neu khong biet nhung bi mat nay ban se bi ho hinh anh 7
Đa phần xe cho thuê tại Mỹ là sedan nhỏ hạng sang, chiếm tới 60% lượng xe tương tự bán tại thị trường này. Hơn một nửa sedan hạng sang cho thuê có đủ kích cỡ khác nhau.
Mua xe sang, neu khong biet nhung bi mat nay ban se bi ho hinh anh 8
Ngoài ra, bạn cũng cần biết rằng chi phí bảo dưỡng xe sang trong 3-5 năm đầu khá tốn kém. Nó sẽ còn tốn kém hơn rất nhiều sau mốc thời gian này. Cứ nhìn vào đơn giá thay thế hệ thống treo Mercedes hoặc rô-tơ phanh gốm carbon của Porsche thì biết. Chi phí đó có thể mua được cả chiếc BMW i3 đã qua sử dụng.
Mua xe sang, neu khong biet nhung bi mat nay ban se bi ho hinh anh 9
Tất nhiên, cái gì cũng có giá của nó. Đẳng cấp, trải nghiệm và các giá trị vô hình mà xe sang mang lại không thể phủ nhận. Vấn đề bạn xác định mua xe sang phục vụ cho mục đích gì của mình mà thôi.
">

Mua xe sang, nếu không biết những bí mật này bạn sẽ bị hớ

Nhận định Santos Laguna vs Juarez, 8h06 ngày 1/3

B.Bình Dương vs SLNA (17h 15/9): Khó cho đội khách

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp ngắn Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev, Tổng thống Turkmenistan Serdar Berdimuhamedow và Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed.

Tối 23/10, theo giờ địa phương, trong khuôn khổ các hoạt động tham dự Hội nghị Thượng đỉnh các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp ngắn Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev, Tổng thống Turkmenistan Serdar Berdimuhamedow và Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed.

Lãnh đạo thành phố Kazan, Cộng hòa Tatarstan, đón Thủ tướng Phạm Minh Chính tại sân bay quốc tế Kazan. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)

Tại cuộc gặp với Tổng thống Kazakhstan, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Kazakhstan là đối tác quan trọng của Việt Nam ở khu vực Trung Á; Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn tăng cường hơn nữa mối quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Kazakhstan đã được lãnh đạo và nhân dân hai nước vun đắp trong hơn 30 năm qua.

Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev gửi lời chúc mừng Chủ tịch nước Lương Cường đảm nhận cương vị mới; bày tỏ mong muốn sớm được đón Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường sang thăm Kazakhstan; cảm ơn sự đón tiếp trọng thị và chu đáo mà Chính phủ và nhân dân Việt Nam dành cho Ông trong chuyến thăm Việt Nam vào tháng 8/2023; và nhắc lại những ấn tượng tốt đẹp về con người và đất nước Việt Nam.

Hai nhà lãnh đạo nhất trí tăng cường trao đổi đoàn cấp cao và các cấp; thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư, phấn đấu đưa kim ngạch thương mại giữa hai nước lên mức cao hơn; tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hợp tác về giao thông vận tải, hàng không, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước.

Trong trao đổi với Tổng thống Turkmenistan Serdar Berdimuhamedow, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống và mong muốn làm sâu sắc hơn hợp tác với Turkmenistan trên tất cả các lĩnh vực, nhất là tăng cường trao đổi, tiếp xúc cấp cao và các cấp; khai thác hiệu quả hơn các tiềm năng hợp tác về thương mại và đầu tư; đẩy mạnh du lịch, giao lưu văn hóa, giao lưu nhân dân.

Tổng thống Turkmenistan đánh giá cao vai trò và vị thế của Việt Nam và những thành tựu Việt Nam đạt được trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước; nhất trí cần triển khai các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ truyền thống giữa hai nước thời gian tới, đặc biệt là thúc đẩy trao đổi đoàn và tiếp xúc cấp cao, tìm các giải pháp để tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế song phương.

Với Ethiopia, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh hai nước chia sẻ nhiều điểm tương đồng về con đường đấu tranh giải phóng dân tộc; khẳng định Việt Nam mong muốn củng cố hơn nữa quan hệ hợp tác nhiều mặt với Ethiopia, một trong những đối tác quan trọng của Việt Nam ở khu vực châu Phi; đề xuất hai bên tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực nhiều tiềm năng như thương mại, đầu tư và nông nghiệp.

Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed khẳng định coi trọng quan hệ với Việt Nam và rất ấn tượng với những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam; đánh giá cao vị trí và vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế; nhất trí hai bên cần thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác song phương trong thời gian tới; bày tỏ mong sớm được đón Lãnh đạo cấp cao Việt Nam sang thăm Ethiopia.

Nhân dịp này, Thủ tướng Phạm Minh Chính và nhà Lãnh đạo các nước Kazakhstan, Ethiopia và Turkmenistan đã trao đổi lập trường về một số vấn đề quốc tế, khu vực cùng quan tâm; khẳng định sẽ tăng cường tham vấn và phối hợp tại các diễn đàn khu vực và quốc tế.

Vũ Khuyên(VOV)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-pham-minh-chinh-gap-ngan-cac-nha-lanh-dao-tai-hoi-nghi-brics-mo-rong-post1130499.vov

Hãng bảo mật Fortinet vừa giới thiệu giải pháp bảo mật FortiCWP nhằm giúp các doanh nghiệp giải quyết những vấn đề bảo mật trên nền tảng đám mây (Ảnh minh họa: Internet)

Theo nhận định của Fortinet, việc thiếu tính liên kết giữa các giải pháp bảo mật khác nhau thường dẫn đến việc thiếu khả năng hiển thị tập trung các cấu hình dịch vụ quan trọng, các hoạt động, lưu lượng mạng, sự kiện bảo mật và kiểm soát dữ liệu. Thách thức này còn phức tạp hơn nữa khi các giải pháp trên mở rộng phạm vi triển khai trên nhiều nền tảng nhà cung cấp điện toán đám mây công cộng.

Để giúp các công ty giải quyết vấn đề bảo mật nền tảng đám mây, Fortinet vừa giới thiệu FortiCWP - một giải pháp bảo vệ Workload trên đám mây được thiết kế giúp các doanh nghiệp, người dùng đảm bảo được sự tuân thủ đồng thời giảm thiểu rủi ro liên quan đến các ứng dụng cho thuê cơ sở hạ tầng IaaS.

Giải pháp này cho phép các công ty phục hồi khả năng hiển thị và kiểm soát trên toàn cơ sở hạ tầng đa đám mây động của họ bằng cách cung cấp giải pháp quản lý tình trạng bảo mật đa đám mây được tích hợp và linh động.

Giải pháp FortiCWP của Fortinet cho phép doanh nghiệp phục hồi khả năng hiển thị và kiểm soát trên toàn cơ sở hạ tầng đa đám mây động của họ bằng cách cung cấp giải pháp quản lý tình trạng bảo mật đa đám mây được tích hợp và linh động.

Giải pháp FortiCWP của Fortinet cho phép doanh nghiệp phục hồi khả năng hiển thị và kiểm soát trên toàn cơ sở hạ tầng đa đám mây động của họ bằng cách cung cấp giải pháp quản lý tình trạng bảo mật đa đám mây được tích hợp và linh động.

">

Fortinet ra giải pháp FortiCWP giúp doanh nghiệp bảo vệ toàn diện dữ liệu trên đám mây

Tổng thống Nga Vladimir Putin bày tỏ đồng tình với quan điểm của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi rằng sự phát triển của BRICS không nhằm"chống lại phương Tây".

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 18/10 đã bày tỏ sự đồng tình với quan điểm của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi về Nhóm Các nền kinh tế mới nổi (BRICS), nhấn mạnh rằng BRICS không nhằm "chống lại phương Tây" mà đây là một cơ chế "phi phương Tây".

Tổng thống Vladimir Putin đồng thời cho rằng BRICS hiện đã mở rộng từ 5 lên 10 quốc gia thành viên, do đó không nên coi là BRICS là một "tổ chức theo kiểu khối".

 Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi (trái). (Ảnh: Getty Images)

Phát biểu trước báo giới ở thủ đô Moscow trước thềm Hội nghị thượng đỉnh BRICS, Tổng thống Putin đã trích dẫn tuyên bố của Thủ tướng Modi, nhấn mạnh rằng BRICS là nhóm các quốc gia hợp tác cùng có chung các giá trị, mục tiêu phát triển và cùng xem xét các lợi ích của nhau. Nhóm không đối lập với bất kỳ quốc gia hay tổ chức nào.

Bên cạnh đó, Tổng thống Putin cũng đánh giá cao những nỗ lực của Ấn Độ nhằm tìm giải pháp cho xung đột Ukraine. Ông Putin cho biết, Nga mong muốn kết thúc xung đột bằng biện pháp hòa bình, trong khi phía Ukraine đã dừng đàm phán.

Tổng thống Vladimir Putin sẽ chủ trì Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 16 tại thành phố Kazan từ ngày 22-24/10. Hội nghị dự kiến sẽ có sự tham dự của lãnh đạo các quốc gia thành viên BRICS.

友情链接