Đây là dự án tiếp nối của dự án "Nâng cao năng lực về cải thiện tính công bằng và minh bạch của thị trường cổ phiếu Việt Nam" được JICA thực hiện từ năm 2019 đến 2023.
Dự án mới sẽ tiếp tục được thực hiện từ nay đến năm 2027. TheậtBảnsẽgiúpViệtNamtănghiệuquảthịtrườngchứngkhoálịch bóng đá v leagueo đó, nhóm chuyên gia của JICA sẽ giúp nâng cao năng lực của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và 3 sở giao dịch, thông qua nhiều hoạt động như tư vấn chặt chẽ, xây dựng năng lực về nhiều vấn đề liên quan.
Dự án này tập trung vào các nhóm vấn đề chính như giám sát, thanh tra thị trường chứng khoán, giám sát các định chế trung gian; quản lý niêm yết và chào bán chứng khoán ra công chúng theo chuẩn mực quốc tế; nâng cao nhận thức về trách nhiệm bảo vệ nhà đầu tư của công ty niêm yết.
Em mơ một lần được mặc váy cưới cùng anh nói lời trăm năm mà khó khăn vậy sao? (Ảnh: Lifehack)
Nhưng mọi chuyện nhanh chóng đến tai gia đình anh. Theo lời anh kể, nhà anh không hài lòng về mối quan hệ này. Người phản đối nhất là mẹ anh dù bác chưa gặp em lần nào. Mẹ anh chê em là gái quê, gia cảnh nghèo (nhà anh nhờ người dò hỏi về gia đình em) không xứng với gia đình ấy.
Đặc biệt, nhà họ đã "nhắm" cho anh nhiều cô gái khác, đều là các cô gái ở thành phố và cô thì làm ngân hàng, cô thì làm bác sĩ, cô thì ở cơ quan nhà nước... Có lần, chúng em hẹn hò thì mẹ anh gọi điện hối thúc anh về nhà có việc gấp. Anh vội vàng về mới biết mẹ anh yêu cầu anh đi xem mặt một trong các cô đó. Em biết chuyện thì rất buồn nhưng có anh bên cạnh nên em vẫn tự tin tiếp tục.
Cho đến một hôm, mẹ anh đến tận công ty em để gặp. Bà nói thẳng là không đồng ý cho chúng em qua lại. Là dân kinh doanh buôn bán nên bà ăn nói chát chúa, khó nghe. Mở đầu bà chê bai ngoại hình em, gia cảnh nhà em sau đó có nhiều câu xem thường, khinh rẻ em.
Em cũng thẳng thắn trả lời: "Bác có thể khuyên anh bỏ cháu, chứ cháu có chia tay anh mà anh không đồng ý thì cũng không giải quyết được gì". Tức giận bà nhảy xổ lên định tát em nhưng cuối cùng kìm lại được. Bà tuyên bố: "Chừng nào tao chưa chết, mày đừng mơ bước vào cửa nhà tao".
Thấy mẹ anh ghê gớm như vậy, em khóc lóc kể với anh. Anh thương em nên thương lượng cho anh thời gian để thuyết phục gia đình. Trong thời gian đó, đúng là trời thương, em có tin vui. Em vội vã gọi anh đưa đi siêu âm. Cái thai được 7 tuần và đã có tim thai. Chúng em vui mừng thông báo cho gia đình 2 bên.
Dẫu vậy, mẹ anh vẫn cay nghiệt nói không chấp nhận em. Bà yêu cầu em tự giải quyết, còn nếu em nhất quyết giữ cái thai để làm áp lực cho gia đình anh thì em cứ việc sinh con nhà anh sẽ nhận nuôi cháu.
Sau đó, họ hoàn toàn cắt đứt với em. Mọi tin nhắn tàn nhẫn của bà em đều giữ lại và chuyển hết vào máy người yêu em. Đọc được những dòng đó anh giận mẹ vô cùng.
Ngay sáng hôm sau, anh đưa em đi tham khảo các tiệm chụp ảnh cưới và mua nhẫn cưới. Anh nói, chúng em sẽ tự tổ chức lễ cưới mà không cần sự tham gia của mẹ. Trước tình cảm của bạn trai, em hạnh phúc vô cùng.
Thời gian đó, anh tẩm bổ cho em rất nhiều món ngon để em có sức chuẩn bị cho buổi chụp ảnh cưới. Tuy nhiên, một chuyện đau đớn đã xảy ra. Hôm đó, vì háo hức em đã dậy thật sớm để thợ trang điểm làm tóc và trang điểm. Trong lúc chụp mặc áo cưới dài đi lại khó khăn, lại phải di chuyển nhiều nơi, tạo dáng nhiều kiểu... em rất mệt mỏi.
Ban đầu anh khuyên nên chụp trong studio để em đỡ mệt nhưng em không nghe. Em muốn mẹ chồng phải thấy được chúng em đẹp đôi thế nào và không có bà chúng em vẫn hạnh phúc.
Tuy nhiên đến cuối buổi, phải di chuyển lên mô đất không quá cao để chụp, em đi không chú ý đã vấp và ngã xuống phía dưới. Sau đó cả ekip chụp ảnh phải dừng lại, đưa em vào bệnh viện.
Trong bệnh viện, em đau đớn khi bác sĩ thông báo với gia đình là đã mất con. Người đau khổ hơn là chồng sắp cưới của em. Anh bỏ mặc em ở viện với người thân còn một mình đi xe về nhà, đóng cửa ngồi trong phòng.
Những ngày sau đó, em ra viện và được cho về nhà trọ nghỉ ngơi. Trong lúc em đang sầu não thì mẹ người yêu em lại ép anh hủy cưới. Em hỏi anh thì do mệt mỏi lại bị mẹ gây áp lực, anh trả lời qua quýt: "Mọi việc em để anh lo, cứ tĩnh dưỡng cho khỏe".
Tuy nhiên từ hôm đó đến hôm nay đã 3 tháng, anh vẫn quan tâm chăm sóc em dù không còn nhiệt tình như trước nhưng anh không hề đả động đến chuyện cưới xin. Trong khi đó, mẹ anh vẫn tìm mọi cách để ngăn cản chúng em. Em mệt mỏi vô cùng. Em phải làm gì đây, xin hãy cho em lời khuyên!
10 đám cưới 'độc nhất vô nhị' trên thế giới năm 2016
Các cặp uyên ương năm qua đã tổ chức đám cưới không chỉ đáng nhớ với họ mà còn để lại ấn tượng mạnh trong lòng hàng triệu người trên thế giới.
" alt="Nước mắt cay đắng vì yêu người giàu có" />Nước mắt cay đắng vì yêu người giàu có
- Bước 1: Hòa tạo hỗn hợp đường, nước mắm, và nước theo tỉ lệ: 1.1.5, 2 thìa đường, 2 thìa mắm, và 10 thìa nước.
- Bước 2: Thêm nước cốt chanh vào bát hỗn hợp đã pha ở trên.
- Bước 3: Cho tỏi và ớt đã băm nhỏ vào hỗn hợp. Có thể cho thêm tiêu hoặc bột ngọt nếu gia đình ưa thích.
Cách pha nước chấm rau muống từ nước tương
Mỗi lọai nước tương sẽ pha theo cân lượng khác nhau do độ mặn khác nhau, vì vậy, tùy vào khẩu vị của mỗi người có thể nêm nếm và pha theo tỉ lệ khác nhau. Tuy nhiên, cách pha nước tương dưới đây bạn có thể dùng để tham khảo.
Nguyên liệu pha nước tương chấm rau muống
- 1/2 bát nước tương
- 1 bát nước sôi để nguội
- 8 muỗng canh đầy đường (muỗng trắng bằng mủ như trong hình)
- Chanh, ớt ít nhiều tùy khẩu vị
Cách pha nước tương chấm rau muống
Lấy một cái bát to, cho tất cả các nguyên liệu trên vào hòa cho tan đều, thêm chanh ớt tùy thích. Chỉ đơn giản như vậy là bạn đã có được bát nước tương chấm rau muống ngon lành rồi.
Dù là chấm rau muống bằng mắm hay tương bần, bạn cũng nên có thêm một bát cà pháo muối, bữa cơm sẽ càng trở nên hấp dẫn và dễ ăn. Chúc các bạn có bữa cơm ngon miệng cùng rau muống, tương bần, cà pháo bên gia đình nhé!
Phân biệt nước mắm truyền thống và nước chấm công nghiệp
Nước mắm truyền thống hội tụ đủ 2 yếu tố: giá trị dinh dưỡng và độ cảm quan cao. Giá thành cũng cao hơn nhiều, có thể hơn 100.000 đồng một lít.
" alt="Rau muống luộc nên chấm mắm hay chấm tương?" />
...[详细]
Một bệnh nhân đã ra nước ngoài điều trị rồi quay về nước điều trị lại.
Hay như trường hợp của bệnh nhân Võ Bá H. trú tại Hoàn Kiếm, Hà Nội. Gia đình anh H. có điều kiện. Khi biết anh bị u não dù các bác sĩ ở Việt Nam có thể điều trị được nhưng anh H. và gia đình không tin tưởng và vẫn quyết định ra nước ngoài chữa bệnh. Anh được các bác sĩ ở Singapore mổ khối u. Mổ lần một được vài tháng, khối u tái phát lại mổ lần hai rồi lần ba… Tất cả các phẫu thuật đều phải nộp chi phí chứ không được giảm như điều trị ở Việt Nam. Bệnh không thuyên chuyển nhiều mà tiền ra đi như bị nước lũ cuốn. Gia đình anh H. chán nản lại đưa người thân về nước điều trị.
Trường hợp của chị Nguyễn Thị Th. trú tại Hai Bà Trưng, Hà Nội cũng tương tự. Chị Th. mang thai bị nhau cài răng lược. Các bác sĩ ở Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết khi mổ sinh có khả năng bác sĩ cắt bỏ tử cung. Gia đình chị Th. không muốn thế nên sang Singapore mổ đẻ. Kết quả mất hơn tỷ đồng nhưng chị Th. vẫn bị cắt tử cung và còn biến chứng niệu đạo.
Lúc này, chị Th. liên hệ lại với bệnh viện bên đó để xử lý biến chứng thì họ còn báo giá đắt hơn cả mổ lấy thai ban đầu. Chị Th. buồn chán nên đến bệnh viện Phụ sản Trung ương khám lại. Các bác sĩ tại đây giới thiệu chị sang bệnh viện Việt Đức mổ biến chứng. Ca mổ thành công mỹ mãn mà chi phí chỉ vài triệu đồng so với tiền tỷ ở nước ngoài.
Khi bệnh nhân “quay đầu về núi”
Tiến sĩ Hoàng Bùi Hải tâm sự, có rất nhiều bệnh nhân gia đình có điều kiện, khi bác sĩ Việt Nam e dè tiên lượng không tốt là họ sẵn sàng ra nước ngoài điều trị. Trong khi đó, chuyên môn của bác sĩ Việt chẳng thua kém gì các bác sĩ nước ngoài. Họ ra nước ngoài chỉ để hưởng dịch vụ bên ngoài nhưng chi phí rất lớn.
Có những bệnh nhân khánh kiệt vì điều trị ung thư ở nước ngoài rồi khi không còn tiền họ quay về bệnh viện Việt điều trị giảm đau trước khi qua đời. Hầu hết những bệnh nhân khi quay về nước đều than thở, biết thế họ không ra nước ngoài.
Bác sĩ Hải cho biết nếu như các bệnh nhân điều trị ở Việt Nam tại các bệnh viện luôn có “chế độ bảo hành”. Nếu mổ có biến chứng hay như thế nào thường bệnh nhân sẽ không phải trả chi phí hoặc chi trả rất ít. Còn ở nước ngoài, cứ lên bàn mổ là họ tính chi phí mới.
Đối với bệnh nhân bị ung thư, bác sĩ Hải cho biết nếu phát hiện ở giai đoạn đầu, nước ngoài điều trị được thì Việt Nam cũng điều trị được. Nhưng một số bệnh nhân bị ung thư phát hiện quá muộn nên không thể trị được họ lại chạy ra nước ngoài chữa. Trong khi đó, theo dõi các bệnh nhân từng bỏ ra nước ngoài chữa bệnh, bác sĩ Hải chưa thấy trường hợp nào bị ung thư mà lại chữa thành công mĩ mãn ở nước ngoài cả. Tất cả bệnh nhân đó đều tử vong dù cố gắng chạy chữa.
(Theo Infonet) " alt="Đại gia rệu rã vì sang Singapore chữa bệnh" />
...[详细]
Lâm Tĩnh Ân và Lý Khôn Thành vẫn bên nhau sau 4 năm hẹn hò. Ảnh: Sina.
Lý Khôn Thành thừa nhận vẫn chưa nhận được sự đồng ý của cha Tĩnh Ân. Ông tin rằng trong tương lai, “cha vợ” sẽ hiểu và chấp nhận chuyện của hai người.
Trước đó, Lý Khôn Thành và cha Tĩnh Ân là bạn thâm giao. Nhiều lần qua nhà bạn, ông và cô cháu nhỏ nảy sinh tình cảm. Cha Lâm Tĩnh Ân vì việc này đã tuyên bố từ con gái và cắt đứt quan hệ với bạn cũ.
Nhạc sĩ tuổi lục tuần cho biết bốn năm yêu Lâm Tĩnh Ân, ông và cô không hề rời khỏi Đài Loan vì vấn đề hộ chiếu. Giờ, khi cô đủ tuổi, họ sớm lên kế hoạch du lịch nhiều nơi.
“Trước mắt là đến Bắc Kinh, ngắm Tử Cấm Thành. Sau đó, chúng tôi dự định đi nhiều nước”, ông chia sẻ.
Lâm Tĩnh Ân khóc khi nói về mối quan hệ đổ vỡ với cha. Ảnh: QQ.
Lý Khôn Thành là nhạc sĩ có tiếng tại Đài Loan, hiện quản lý công ty âm nhạc Thời Quang Thành Bảo. Ông từng có một đời vợ nhưng không có con. Lý Khôn Thành thường yêu phụ nữ kém nhiều tuổi.
Năm 2012, ông công khai bên một cô gái kém 20 tuổi. Họ chia tay sau khi ông gặp gỡ Lâm Tĩnh Ân. Nhạc sĩ Lý Khôn Thành và Lâm Tĩnh Ân chính thức hẹn hò vào năm 2013 bất chấp sự phản đối của gia đình.
Khi công bố chuyện yêu đương, "chàng" đã ở tuổi 56 còn nàng tròn 17 tuổi. Bỏ qua dị nghị tuổi tác, Lý Khôn Thành một mực bảo vệ tình cảm.
Trong khi đó, Lâm Tĩnh Ân bỏ học, chuyển đến ở với ông từ năm 2014. Họ từng vài lần lên kế hoạch kết hôn nhưng sau đó lại thay đổi quyết định.
Cốc cà phê kiểu cổ điển của Việt Nam phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới nhưng nó có vị thơm ngon đặc biệt khi uống tại Việt Nam. Cà phê rang chín, nhỏ từng giọt chậm rãi qua phin pha cà phê truyền thống của người Việt, sau đó trộn với sữa đặc có đường và đá, mang đến hương vị mạnh mẽ, hoàn toàn mới mẻ.
2. Espresso Romano - Ý
Khi bạn ở Rome, hoặc bất cứ nơi nào ở Ý, hãy làm như người Ý làm: tức là đứng uống espresso và uống thật nhanh. Nó không phải vì người Ý bận rộn, mà mục tiêu của họ uống espresso là uống trước khi lớp “crema” - lớp nhũ kem tách ra từ dầu cà phê trên bề mặt tách espresso và có tác dụng tạo nên hương vị cho tách cà phê - biến mất. Tuy nhiên, đừng uống nó sau 11 giờ sáng vì phần lớn người dân Ý tin rằng nó sẽ có tác động tiêu cực đến hệ thống tiêu hóa.
3. Café Cubano - Cuba
Còn được gọi là cafecito, cà phê Cubano có nguồn gốc cổ điển của cà phê Ý. Để làm một tách Cubano, espresso rang chín được ủ trực tiếp với đường hoặc trộn và làm tan chảy với đường để tạo ra vị ngọt độc đáo. Bạn cũng có thể cho thêm sữa khi uống nếu thích.
4. Pharisäer - Đức
Bên cạnh sự kết hợp của ba nguyên liệu cà phê, rượu rum và kem, cafe Pharisäer đi kèm với một câu chuyện thú vị: Truyền thuyết kể rằng trước đây, trên đảo Bắc của Nordstrand, có một tướng kiêng rượu, tham dự một lễ rửa tội.
Do đó, người ta đã nghĩ ra một loại đồ uống phục vụ tại sự kiện này là hỗn hợp rượu rum và cà phê, che giấu bằng một lớp kem bên trên. Khi vị tướng phát hiện ra mưu mẹo này, ông đã thốt lên câu: “Oh, you Pharisees" - và một thức uống tuyệt vời đã được sinh ra.
Cafe Pharisäer là một đặc sản địa phương của đảo Nordstrand, nhưng cũng có thể được tìm thấy tại các nhà hàng và quán cà phê dọc theo bờ biển phía bắc của nước Đức.
5. Café de Olla - Mexico
Thấm hương thơm của quế và piloncillo - một đường mía chưa tinh chế có mùi giống như đường mật - một cốc Café De Olla ngọt ngào và nóng ấm như hơi thở. Cốc cà phê Mexico truyền thống thường được phục vụ trong cốc đất sét đỏ nung, tại các quán cà phê trên khắp Mexico.
6. Frappé - Hy Lạp
Trong công thức điển hình, Frappé là hỗn hợp của cà phê hòa tan, nước và một lượng đường khác nhau. Frappé cũng có thể được phục vụ cùng sữa đặc có đường, bán nhiều ở các quán cà phê Hy Lạp hoặc Síp vào mùa hè.
Bạn có thể tự lựa chọn độ ngọt ưa thích: glykós với 4 thìa đường, tiếp theo là métrios với 2 thìa đường và skétos không có đường.
7. Melangé - Áo
Cà phê tại Áo có nhiều loại trong đó phổ biến nhất là Wiener Melagé. Giống như cappuccino, loại đồ uống này là một cốc espresso phục vụ trong một tách cà phê lớn với lớp trên cùng là sữa nóng và bọt sữa. Bạn muốn một cốc thú vị hơn? Hãy gọi kaisermelange: đó là hỗn hợp espress với một lòng đỏ trứng trộn mật ong và kem tươi.
8. Café Bombón - Tây Ban Nha
Một thức uống nhiều lớp phục vụ trong ly thủy tinh, cafe bombón là espresso với sữa đặc có đường. Đầu tiên, người ta rót sữa đặc vào cốc, sau đó rót từ từ cà phê lên trên để cà phê chìm dần xuống bên dưới, tạo nên màu sắc khác biệt. Khuấy đều để trộn 2 lớp cà phê và sữa với nhau trước khi uống.
9. Cafe au Lait - Pháp
Giống như hầu hết hàng hóa xuất khẩu của Pháp, café au Lait mang dáng dấp sang trọng nhưng phổ biến. Tách café au Lait thường được phục vụ với bọt sữa ấp áp ở trên mặt tách cà phê nhỏ. Bạn có thể ăn kèm với một chiếc bánh croissant vào buổi sáng.
10. Türk Kahvesi - Thổ Nhĩ Kỳ
Cafe truyền thống Thổ Nhĩ Kỳ có tên gọi là Türk Kahvesi, kết hợp giữa hạt cà phê nghiền mịn và đường, đôi khi với một hoặc hai nhúm gia vị thơm, rồi đun trong bình ở nhiệt độ vừa. Hỗn hợp này đun đến khi sôi, sau đó rót vào cốc nhỏ có hoa văn. Loại đồ uống này rất phổ biến ở Thổ Nhĩ Kỳ và cũng là phương pháp pha cà phê cơ bản trên khắp vùng Trung Đông và một phần của khu vực Balkan.
11. Cà phê phin Ấn độ - Ấn Độ
Còn được gọi là kaapi theo phiên âm miền Nam Ấn Độ. Cà phê phin của Ấn Độ được làm ra bằng cách trộn bọt sữa với nước chắt ra sau khi lọc bột cà phê qua phin kim loại truyền thống của Ấn Độ. Khi mang ra cho khách, cà phê được phục vụ trong một cốc bằng thép không gỉ để làm mát.
Cà phê sữa đá - món Tổng thống Mỹ cũng muốn thử
Tổng thống Mỹ Barack Obama đã bày tỏ mong muốn được thử cà phê sữa đá của Việt Nam trong chuyến đi tới Việt Nam. Đây cũng là món đồ uống được nhiều tạp chí và du khách khen ngợi.
" alt="Café sữa đá Việt Nam lọt danh sách những cốc cà phê ngon nhất thế giới" />
...[详细]
Như ICTnews đã đưa, ngày 18/3, hãng Apple đã bất ngờ cho ra mắt iPad Air và iPad Mini thế hệ 2019.
Phiên bản iPad Air mới nhất được trang bị chip A12 Bionic, tích hợp bộ xử lý AI Neural Engine, mang đến hiệu suất cao hơn 70% và sức mạnh đồ họa tăng gấp đôi thế hệ trước.
Tablet này có màn hình Retina nâng cao với công nghệ True Tone, số điểm ảnh nhiều hơn 20%, tương đương 500.000 pixel.
Cùng với iPad Air, Apple cũng tiến hành cập nhật dòng iPad Mini sau hơn 3 năm quên lãng. Tương tự người anh em cỡ lớn, iPad Mini 2019 cũng được trang bị chip A12 Bionic và hỗ trợ bút stylus Apple Pencil.
Hình dạng và thiết kế tổng thể của iPad Mini vẫn giữ nguyên như phiên bản cũ với viền dày ở trên và dưới. Tuy nhiên, màn hình có độ sáng cao hơn, hiển thị nhiều màu hơn và tích hợp công nghệ True Tone để tự động thay đổi nhiệt độ màu để phù hợp với môi trường hoạt động.
Camera sau của iPad Mini 2019 không thay đổi, nhưng camera selfie được nâng cấp lên 7 MP, một cải tiến đáng kể so với mức 1,2 MP của thế hệ trước đó.
" alt="Giá bán, thời gian dự kiến về Việt Nam của iPad Air và iPad mini 2019" />