Nhận định

Khánh Hòa "đòi" được đất ở dự án ven biển Nha Trang

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-24 10:34:25 我要评论(0)

Khánh Hòa "đòi" được đất ở dự án ven biển Nha TrangTrung ThiThứ năm, 12/01/2023 - 08:46 (Dlich serialich seria、、

Khánh Hòa "đòi" được đất ở dự án ven biển Nha Trang

Trung ThiTrung Thi

(Dân trí) - Sau nhiều lần tỉnh có văn bản đề nghị trả đất, đến nay chủ đầu tư dự án Công viên Phù Đổng ở biển Nha Trang đã chấp nhận bàn giao hơn 21.700m2 cho chính quyền.

Ngày 11/1, ông Nguyễn Thanh Hà - Chánh Văn phòng UBND Khánh Hòa - cho biết chủ đầu tư dự án Công viên Phù Đổng là Công ty TNHH Invest Park Nha Trang đã đồng ý bàn giao hơn 21.700m2 đất nằm giáp bờ biển Nha Trang cho địa phương quản lý, phục vụ cộng đồng.

"UBND tỉnh đã chỉ đạo TP Nha Trang tiếp nhận ngay và trang trí, phục vụ nhân dân trong dịp Tết", Chánh Văn phòng UBND Khánh Hòa cho hay.

Khánh Hòa đòi được đất ở dự án ven biển Nha Trang - 1

Dự án Công viên Phù Đồng nằm sát biển Nha Trang (Ảnh: Trung Thi).

Như Dân tríđã thông tin, Công viên Phù Đổng là một trong số các dự án ở biển Nha Trang bị tỉnh Khánh Hòa đưa vào diện thu hồi vào hồi giữa năm 2022, để trả lại không gian ven biển cho người dân.

Quá trình thực hiện đã phát sinh nhiều vướng mắc, khó khăn như một số hạng mục của công trình dự án bị chủ đầu tư đem đi thế chấp ngân hàng với khoản tiền gần 41 tỷ đồng.

Khánh Hòa đòi được đất ở dự án ven biển Nha Trang - 2

Dự án chậm thi công đưa vào sử dụng nên vô cùng nhếch nhác (Ảnh: Trung Thi).

Trong khi đó, theo quy định, việc thu hồi dự án này sẽ không được bồi hoàn các tài sản, công trình xây dựng trên đất.

Do vậy cả chủ đầu tư và phía ngân hàng cho vay đề nghị xin tiếp tục quản lý, vận hành dự án nhưng tỉnh Khánh Hòa không chấp nhận.

Khánh Hòa đòi được đất ở dự án ven biển Nha Trang - 3

Phông bạt trong khu vực dự án tả tơi, gây mất cảnh quan đô thị (Ảnh: Trung Thi).

Mới đây, tỉnh Khánh Hòa tiếp tục có văn bản đôn đốc chủ đầu tư giao trả đất lại cho nhà nước, nếu không sẽ bị cưỡng chế thu hồi.

Nhận được "tối hậu thư" của tỉnh, công ty này chấp thuận trao trả lại phần đất phục vụ công cộng ở biển Nha Trang cho nhà nước vận hành, quản lý.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau khi bị loại khỏi Champions League, vận may không mỉm cười với MU trong cuộc đua an ủi ở Europa League.

Kết quả bốc thăm vòng 1/16 Europa League chiều 14/12 (giờ châu Âu) đưa MU đụng phải Real Sociedad.

{keywords}
MU đụng phải Sociedad của David Silva

Sociedad không phải đội bóng danh tiếng. Tuy nhiên, mùa giải 2020-21, đây là cái tên đang gây đình đám.

Hiện tại, Sociadad là đội bóng dẫn đầu La Liga sau 13 vòng đấu, với chỉ 1 thất bại.

Trong giai đoạn vòng bảng Europa League, đội bóng xứ Basque (Tây Ban Nha) cũng chỉ phải nhận 1 thất bại.

Với nhân tố David Silva - người từng nhiều lần tỏa sáng trong các trận derby Manchester cùng Man City - Sociedad tự tin đối đầu với MU.

Arsenal cũng không hề dễ chịu, khi phải chạm trán một Benfica nhiều tham vọng.

Phong độ của Arsenal ở thời điểm này khá tệ. Ngược lại, Benfica hiện xếp nhì giải VĐQG Bồ Đào Nha.

Dù không thành công ở sân chơi Champions League, nhưng Benfica chắc chắn vẫn là một thử thách không hề đơn giản với Arsenal.

So với MU và Arsenal, Tottenham nhẹ nhàng hơn ở vòng 1/16 Europa League.

Tottenham chỉ phải gặp Wolfsberg của nước Áo. Hơn nữa, đội bóng thành London được đá lượt về trên sân nhà.

Cơ hội vào vòng 1/8 rộng mở, và Jose Mourinho có thể tập trung sức nhiều hơn cho cuộc đua tranh ngôi đầu Premier League.

{keywords}
Các cặp đấu vòng 1/16 Europa League

KN

" alt="Europa League: MU gặp Sociedad, Tottenham dễ thở" width="90" height="59"/>

Europa League: MU gặp Sociedad, Tottenham dễ thở

Tiếng trầm trồ thán phục lan khắp đám đông khi 58 sư ni Drukpa (Ấn Độ) biểu diễn điệu múa cờ với những động tác tay uyển chuyển cùng những cú đá dũng mãnh của một môn võ cổ truyền Việt Nam. Sau 15 phút biểu diễn, họ tiếp tục với màn múa Thăng Long đầy sôi động với những kỹ thuật rất khó, hòa cùng với âm điệu hào hùng của bài hát Dòng Máu Lạc Hồng khiến đám đông như vỡ òa…

Các sư ni đã để lại dấu ấn sâu đậm cho khán giả tham dự một kỳ Đại Hội đồng Drukpa Thường niên (ADC) tại tự viện Druk Gawa Khilwa tại Shey, Ladakh, Ấn Độ.

  {keywords}

Họ là các sư ni trẻ, có tín tâm, và có thể hạ gục bạn trong một trận đấu đối kháng. Hàng ngày họ thức giấc từ trước bình mình và cùng nhau tập võ trong khoảng hai tiếng trước khi bắt đầu những công việc hàng ngày. Có điều gì đặc biệt trong việc này? Thông thường việc tập luyện võ thuật cũng như múa rồng không được coi là  chuyên môn của những người xuất gia. Nhưng các  sư ni này thuộc về Truyền Thừa Drukpa, dòng truyền thừa Phật giáo Kim Cương Thừa được dẫn đầu bởi một người có tư tưởng rất hiện đại, Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa. Ngài nói “Phụ nữ, ngay cả chư ni luôn bị coi là phái yếu. Đã đến lúc chúng ta phải thay đổi định kiến này.”

Múa rồng là một loại hình nghệ thuật đòi hỏi rất cao về sức khỏe cũng như kỹ năng võ thuật. Hơn 10 người biểu diễn điều khiển một chú rồng sặc sỡ bằng vải. Họ phải liên tục chạy, nhảy để chuyển động của chú rồng được thần thái, uyển chuyển sinh động. Chỉ một sai sót nhỏ cũng có thể làm hỏng cả một màn múa.

  {keywords}

Dòng Truyền Thừa Drukpa với gần 1000 năm lịch sử, còn gọi là Truyền thừa Thiên Long Giác Ngộ dựa trên nền tảng triết lý Phật giáo Đại Thừa. Truyền thừa này hiện nay là quốc giáo của vương quốc Bhutan và có Phật tử ở khắp nơi trên thế giới.

Theo truyền thống, chư Tăng luôn được coi trọng và ở vị trí cao hơn chư Ni về thứ bậc. Cô Carrie Lee, chủ tịch của tổ chức Sống để Yêu Thương (Live to Love) quốc tế, một tổ chức phi chính phủ do Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa thành lập, cho hay: “Chư Ni luôn bị tin rằng họ có nghĩa vụ phải phục vụ chư Tăng để có thể được tái sinh làm Tăng – thân trượng phu tướng và đạt được giác ngộ.”

Điều này giờ đây đã thay đổi. Sư ni không chỉ được hướng dẫn võ thuật và múa rồng, mà cả những kỹ năng xã hội cơ bản, được phép thực hành các pháp tu cao cấp trước đây vốn chỉ dành cho chư Tăng. Các sư ni tại tự viện Druk Gawa Khilwa ở Kathmandu, Nepal tự mình quản lý một căng tin, quầy phát hành đồ pháp khí, lưu niệm và nhà khách.

Các sư ni bắt đầu một ngày mới từ 4h sáng với một bài kung-fu và họ nói bài luyện tập thể chất này giúp họ vững vàng đối mặt với công việc vất vả trong một ngày: thực hành nghi quỹ Mật thừa, vũ điệu kim cương, thiền định, học ngữ pháp tiếng Tạng, Phật Pháp, tiếng Anh và sử dụng máy tính. Ngoài ra họ cũng làm những công việc thường ngày như quét dọn tự viện.

Tất cả bắt đầu kể từ khi Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa viếng thăm đất nước Việt Nam vào năm 2008 và chứng kiến sư ni của Drukpa Việt Nam tập võ. Ngài quyết định đưa võ thuật vào chương trình hàng ngày của tự viện Druk Gawa Khilwa ở Kathmandu. Đức Pháp Vương đã mời một võ sư và mười sư ni Tây Thiên, Việt Nam sang Nepal để giới thiệu chương trình luyện tập cho ni tại tự viện. Đến nay, khoảng 300  sư ni tuổi từ 14 đến 22 ở hai chi nhánh của tự viện tham gia luyện tập võ thuật hàng ngày.

{keywords}

Ngài Jetsunma Tenzin Palmo, một bậc Ni trưởng chứng đắc xuất thân là một nữ thủ thư người Anh, người thành lập ni viện Dongyu Gatsal Ling ở Kangra, Himachal Pradesh, phát biểu: “Thái độ của cộng đồng đối với sư ni đang dần thay đổi và mọi người đã bắt đầu coi trọng khả năng của nữ giới.”

Sư ni rất lạc quan về sự thay đổi tích cực trong lối sống của họ mà võ thuật đem tới. Sư cô Jigmet Tontam Wangmo đã học võ được bốn năm và nay đã trở thành người huấn luyện cho các sư ni khác.

Một sư ni khác, Jigmet Migyur Palmo nói “Võ thuật giúp chúng tôi hoạt bát hơn và chúng tôi gần như không ốm vặt nữa. Trước khi xuất gia, tôi cũng đã muốn học võ sau khi xem phim của Jackie Chan”

Sư cô Jigmet Konchok Wangmo, một người Ladakh ở ni viện Shey nằm ngay sau trường Bạch Liên Hoa nói: “Võ thuật cũng sẽ giúp chúng tôi tự vệ khi cần thiết”.

{keywords}

“Ở vùng đất hẻo lánh này của Ấn độ, sư ni Drukpa đã vượt lên trên những nghĩa vụ thông thường, xa hơn rất nhiều so với sư ni của các truyền thống khác” ông Chandramouli Basu, giám đốc sản xuất bộ phim tư liệu với tiêu đề “ Sư Ni Luyện Tập Võ Thuật” (Kungfu Nuns) đã nói. Bộ phim này đã được trình chiếu trên kênh BBC.

Những năm gần đây, người ta thường xuyên bắt gặp hình ảnh đoàn  sư ni trong các chuyến thăm giảng pháp của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa ở nước ngoài, điển hình là tại Việt Nam và Đài Loan (năm 2011) với sự tham gia của 108  sư ni.  Ngài hy vọng những chuyến đi này sẽ giúp “nâng cao sự tự tin trong cộng đồng nữ hành giả.” Còn với sư ni, họ cũng đã có sẵn một mục tiêu mới: trở thành võ sư huấn luyện võ thuật trong tự viện.

Vô Úy(theo The Telegraph Magazine)

" alt="Các Sư ni Drukpa múa võ cổ truyền Việt Nam" width="90" height="59"/>

Các Sư ni Drukpa múa võ cổ truyền Việt Nam

- Giúp việc theo giờ là hình thức đang được nhiều gia đình ưa thích, vì tính tiện dụng, cần lúc nào gọi lúc ấy, thích hợp với những người không muốn có người lạ sống chung nhà, nảy sinh nhiều vấn đề, rắc rối. Sinh viên cũng coi công việc này là khá lý tưởng.

{keywords}

Trang Facebook của một trung tâm môi giới giúp việc theo giờ

Chỉ cần gõ từ khóa “giúp việc theo giờ” đã ra kết quả rất nhiều công ty, trung tâm đang thông báo tuyển người. Trên Facebook cũng có khá nhiều hội nhóm, câu lạc bộ sinh viên giúp việc theo giờ liên tục rao tuyển cần người làm. Người tìm việc có thể dễ dàng thấy những mẩu tin như: “Cần gấp người giúp việc theo giờ khu vực gần Quốc Tử Giám, làm từ16h-20h, yêu cầu thật thà, có kinh nghiệm, liên hệ với mình nhé! 0169xxxxxx” hay “Cần một người dọn nhà cuối tuần trên đường Lạc Long Quân, chỉ một buổi cuối mỗi tuần, lương hấp dẫn, trao đổi với tớ nhé 0169xxxxxx, ưu tiên đã có kinh nghiệm hoặc nhanh nhẹn, sạch sẽ”.

Lệ (quê Nghệ An) - sinh viên năm thứ 3 ĐH Thương mại đã làm công việc giúp việc theo giờ được vài tháng nay. Em cho biết khá hài lòng với công việc này vì tính ổn định, tốn ít thời gian, thu nhập không quá thấp đối với sinh viên đi làm thêm.

Hiện Lệ đang làm giúp việc theo giờ cho một gia đình thông qua công ty trung gian. Thủ tục để được vào làm cũng không có gì phức tạp. Em phải nộp hộ khẩu, chứng minh thư công chứng và đơn xin việc để công ty có cơ sở đảm bảo với các gia đình thuê người nếu có chuyện mất cắp, hư hỏng đồ đạc.

Hằng ngày, Lệ phải làm việc trong vòng 3 tiếng, từ 18h đến 21 giờ và chỉ được nghỉ các ngày Chủ Nhật. Được biết gia chủ phải trả cho công ty mỗi giờ 40 nghìn đồng và công ty trả cho người làm 20 nghìn đồng/ giờ. Người giúp việc chỉ đến gia đình làm nhiệm vụ của mình, còn mọi thỏa thuận về lương bổng đều làm việc với công ty.

Lệ cho biết công việc cụ thể cũng còn tùy thuộc vào yêu cầu của mỗi gia đình. Riêng gia đình em đang làm thì công việc chủ yếu là lau dọn nhà cửa, giặt quần áo, phụ giúp chủ nhà nấu cơm tối. “Nhà có nhiều tầng, nhiều phòng. Công việc của em là phải lau dọn sạch sẽ tất cả các phòng, từ sàn nhà đến đồ đạc. Còn nấu cơm thì em chỉ phụ giúp, vì chủ nhà ăn uống theo sở thích của họ nên họ tự nấu, không yêu cầu em phải nấu” – Lệ cho biết.

Với công việc này, Lệ chỉ mất 3 tiếng/ ngày, vẫn còn thời gian cho việc học hành, không như những công việc khác, nếu đi làm thêm thì rất khó có thời gian để học bài. “Có nhiều việc làm thêm cho sinh viên nhưng làm gia sư thì không ổn định, lại phải mất tiền phí qua trung tâm. Bồi bàn hoặc các việc khác thì hầu như mất từ 6-12 tiếng nên em nghĩ công việc này là phù hợp nhất” – cô sinh viên quê Nghệ An cho biết.

Tháng vừa rồi Lệ nhận 1,5 triệu tiền lương – một số tiền có thể trang trải chi phí ăn học kha khá với mức chi tiêu tiết kiệm của sinh viên, lại không mất thêm chi phí nào. Em cho biết, công ty lúc nào cũng trong tình trạng cần người làm, đặc biệt vào thời điểm giáp Tết. Những người nhận công việc này chủ yếu và sinh viên và người lao động tự do.

Trong trường hợp bận việc đột xuất thì công ty cũng có thể sắp xếp người khác làm thay 1, 2 ngày nên em có thể yên tâm nếu muốn về quê hoặc nếu bận thi cử, học hành.

{keywords}
Ảnh minh họa: Diễn Đàn Doanh Nghiệp

Cũng làm giúp việc theo giờ nhưng khác với Lệ, Yến không làm thường xuyên hằng ngày mà chỉ làm khi nào nhà chủ yêu cầu, có thể là 1, 2 buổi/ tuần hoặc có khi nửa tháng mới làm một buổi.

Yến không làm qua công ty trung gian mà qua giới thiệu của người quen, chủ nhà trả công trực tiếp cho người làm nên tiền công cho mỗi giờ cũng cao hơn – 40 nghìn đồng/ giờ. Vì lâu lâu mới thuê người lau dọn một lần nên công việc cũng nhiều hơn, vất vả hơn, nhưng bù lại mỗi buổi Yến nhận được từ 150-200 nghìn.

Cũng vì không qua công ty trung gian nên thời gian làm việc do chủ nhà và người làm tự thống nhất với nhau. “Hôm trước em lau dọn cho một cô người quen căn nhà 3 tầng trong vòng 4 tiếng rưỡi, được nhận tiền công là 180 nghìn, thanh toán ngay sau khi làm xong” – Yến kể.

Yến cho biết em không chỉ làm cho một gia đình mà cho nhiều gia đình khác nhau, chủ yếu là họ hàng, bạn bè họ giới thiệu cho nhau, khi nào người ta cần thì em đến làm, không có lịch cố định. “Tuy nhiên, với những gia đình này thì em không phải giặt quần áo, nấu cơm, chỉ cần dọn nhà thôi” – Yến kể.

Tuy nhiên, theo Lệ và Yến chia sẻ thì công việc nào cũng có những cái khó riêng. Như một gia đình mà Yến đang làm gia chủ rất khó tính. “Nhà nhỏ thôi nhưng phải lau thật kỹ, không còn một vết bẩn hay hạt bụi nào mới vừa ý chủ nhà”. Còn Lệ thì tâm sự: “Nhà em đang làm yêu cầu phải giặt quần áo bằng tay, tất cả các loại quần áo. Có những buổi em phải giặt tới 3, 4 chậu quần áo, chỉ giặt bằng tay. Lau nhà thì không được dùng chổi, mà dùng giẻ, ngồi bệt lau tay từng tí một. Hôm nào đi làm về em cũng phải giặt một đống giẻ lau nhà”.

“Nhưng chẳng có công việc nào là không vất vả cả. Muốn kiếm tiền phụ giúp bố mẹ thì bọn em phải cố gắng và chấp nhận thôi. Dù sao có việc làm cũng là may rồi. Tết này em sẽ có thêm chút tiền mang về cho mẹ sắm sửa” – Lệ nói.

  • Nguyễn Thảo
" alt="Sinh viên đắt sô làm người giúp việc theo giờ" width="90" height="59"/>

Sinh viên đắt sô làm người giúp việc theo giờ

 

 

{keywords}

Quách Thành Danh nổi tiếng với ca khúc "Tôi là tôi". Nhờ bản hit này anh trở nên đắt show trong và ngoài nước. Nam ca sĩ được mọi người ngưỡng mộ khi có vợ xinh, 4 con ngoan ngoãn. Hiện vợ anh đang mang thai bé thứ 5 vì vỡ kế hoạch. Cận kề những ngày Tết, nam ca sĩ tất bật trang hoàng căn biệt thự 22 tỷ đồng.
{keywords}
Biệt thự 1 triệu USD của Quách Thành Danh tọa lạc tại vị trí đắc địa ở khu dân cư dành cho nhà giàu thuộc quận 9, TP.HCM. Khu vườn nhà nam ca sĩ ngày thường đã thoáng đãng nay lại thêm tràn ngập hoa lá. Những ngày Tết, ngoài hoa mai đặc trưng, Quách Thành Danh còn trưng nhiều cây cảnh khác nhau.
{keywords}
Phía trước nhà, Quách Thành Danh dành riêng một khu trang trọng để đặt tượng Phật quan âm. Anh cũng treo khá nhiều lồng đèn trên cây khiến không khí xuân tràn về rất gần.
{keywords}
Cuối năm, Quách Thành Danh cho biết anh kín lịch buổi diễn và quay hình. Dù nhà có 5 người giúp việc song ông bố 4 con khá cầu toàn khi tự tay quán xuyến mọi thứ trong nhà.
{keywords}

"Tôi dành khá nhiều thời gian chăm sóc cây mai này nên hi vọng năm nay nó sẽ hoàn thành tốt vai trò của mình, nở hoa thật rộ", Quách Thành Danh chia sẻ.

 

{keywords}
Tranh thủ đi diễn tại nước ngoài, nam ca sĩ đã mua các loại bánh kẹo, mứt, hạt dưa... Theo Quách Thành Danh, Tết cổ truyền là bản sắc và giá trị dân tộc mà mỗi người cần gìn giữ và phát huy.
{keywords}
Trong nhà, Quách Thành Danh trưng khá nhiều vật dụng phong thủy để cầu may mắn, bình an.
{keywords}
Ngoài sân vườn, ông bố 4 con còn mang nhiều loài hoa vào phòng khách.
{keywords}
Biệt thự 22 tỷ của giọng ca "Tôi là tôi" tràn ngập hoa và sẵn sàng đón Tết.
{keywords}
Do vợ đang mang thai bé thứ 5 và chăm sóc 4 con nhỏ nên vợ Quách Thành Danh khá bận rộn. Thấu hiểu điều đó, nam ca sĩ không ngại phụ giúp vợ việc nhà, xuống bếp nấu ăn.
{keywords}
Trong ngày Tết, nhà Quách Thành Danh không thể thiếu bánh tét, dưa món, củ kiệu... Anh cho biết, gia đình mình ăn Tết theo phong cách người miền Nam.
{keywords}
Ngoài cây kiểng, Quách Thành Danh còn có thú vui nuôi chim kiểng. Anh thiết kế riêng một nhà kính cho các chú chim sinh sống.
{keywords}
Sau trang hoàng nhà cửa đón Tết, ca sĩ sinh năm 1977 chuẩn bị trang phục để đi quay hình một chương trình truyền hình.
{keywords}
Dù chạy show xuyên Tết nhưng Quách Thành Danh vẫn cố gắng trở về nhà đón giao thừa cùng vợ con. "Năm nào cũng vậy, làm gì làm, trước 22h tôi đều trở về nhà đón giao thừa, cúng ông bà cùng vợ và các con. Sau đó, cả gia đình cùng nhau chúc Tết, lì xì", anh chia sẻ.

 

{keywords}
Trong năm 2018, Quách Thành Danh tâm sự anh hài lòng với công việc nghệ thuật của mình. Năm nay, nam ca sĩ sẽ tiếp tục có nhiều dự án âm nhạc được đầu tư chỉn chu để gửi đến khán giả ái mộ. Bên cạnh đó, anh cũng sẽ tích cực chạy show để chào đón bé thứ 5 chào đời. "Đến bé thứ 5 thì tôi chẳng còn lo lắng gì nữa vì đã có quá nhiều kinh nghiệm. Nhà đông con là nhiều phúc. Tôi chịu khó chạy show nhiều hơn chút nữa thì mọi thứ sẽ ồn", Quách Thành Danh lạc quan nói.

(Theo Dân Việt)

Quách Thành Danh nuôi chim trĩ, cá koi trong biệt thự hơn 20 tỷ

Quách Thành Danh nuôi chim trĩ, cá koi trong biệt thự hơn 20 tỷ

 - Nam ca sĩ nuôi đàn cá Koi, chim trĩ và làm vườn rau ngay trên tầng thượng căn biệt thự trị giá hơn 20 tỷ vừa tậu không lâu.

" alt="Quách Thành Danh tự tay chuẩn bị Tết cho biệt thự 22 tỷ, có 5 người giúp việc" width="90" height="59"/>

Quách Thành Danh tự tay chuẩn bị Tết cho biệt thự 22 tỷ, có 5 người giúp việc

, tôi thấy có một vấn đề khá phổ biến mà nhiều người quan tâm, đó là ắc-quy ô tô bị hết điện sau một thời gian "đắp chiếu" bởi dịch Covid-19 như hiện nay.

Có nhiều cách để khắc phục việc này, trong đó mua một bộ sạc ắc-quy là phương án khá dễ thực hiện với chi phí vừa phải. Hiện nay, các trang thương mại điện tử bán rất nhiều các loại sạc ắc-quy cho ô tô. Theo quảng cáo, chỉ cần cắm điện khoảng 30-60 phút là có thể "hồi sinh" được ắc-quy hết điện, khiến xe khởi động được dễ dàng. Giá mỗi bộ sạc này chỉ 200-400 nghìn đồng, giao hàng tận nơi.

{keywords}
Nhiều bộ sạc điện cho ắc-quy ô tô đang được rao bán với giá chỉ từ 200 nghìn đồng. 

Hiện, tôi đang phải gửi chiếc Toyota Corolla Altis của mình ở hầm gửi xe của một chung cư cách nhà gần 1km. Trong thời gian giãn cách xã hội như hiện nay, rất khó để thỉnh thoảng tôi ra cho xe lăn bánh, hoặc có cho xe nổ máy tại chỗ cũng sẽ bị bảo vệ nhắc nhở ngay. Do vậy, "thửa" sẵn một bộ sạc như vậy có thể coi là cách tốt để đề phòng xe hết điện.

Tuy nhiên, tôi vẫn lăn tăn không rõ với những bộ sạc rẻ tiền thì liệu có đạt hiệu quả như lời quảng cáo không, hay mua về lại "tiền mất tật mang"? Rất mong nhận được chia sẻ từ các chuyên gia và những người từng sử dụng sản phẩm này.

Xin trân trọng cảm ơn!

Độc Giả Vũ Minh Hiếu(Đống Đa, Hà Nội)

Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Cách "hồi sinh" ắc quy ô tô hết điện cực đơn giản, phụ nữ cũng làm được

Cách "hồi sinh" ắc quy ô tô hết điện cực đơn giản, phụ nữ cũng làm được

Ô tô ít sử dụng có thể dẫn tới hết điện ắc quy, xe không thể nổ máy được. Khi đó, câu bình ắc quy chính là biện pháp cứu cánh nhanh và dễ dàng nhất để chiếc xe hoạt động được bình thường.

" alt="Có nên bỏ tiền mua sạc, đề phòng ắc" width="90" height="59"/>

Có nên bỏ tiền mua sạc, đề phòng ắc