当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Hơn nữa, việc ra mắt sản phẩm 5G mới, đặc biệt là ở Trung Quốc và Ấn Độ cũng đang đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng trên toàn cầu. Hai quốc gia này đã giúp đưa khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực đóng góp doanh thu lớn nhất so với các khu vực khác. Ngoài ra, người dùng ở Trung Quốc và Ấn Độ cũng đã góp phần thúc đẩy sự thâm nhập của điện thoại thông minh tại các thị trường này.
Tuy nhiên, khi đề cập đến mức tăng trưởng điện thoại thông minh 5G đến năm 2027 thì khu vực châu Âu chiếm ưu thế hơn các khu vực khác trên thế giới do những người tiêu dùng hiểu biết về công nghệ của khu vực này thường ưa chuộng các thiết bị cầm tay cao cấp.
![]() |
Doanh thu thị trường điện thoại thông minh 5G theo khu vực giai đoạn 2019-2027 (triệu USD) |
Do tác động của đại dịch Covid-19 nên giá bán trung bình của điện thoại thông minh 5G trong quý 1 năm 2020 có sự sụt giảm đáng kể. Tuy nhiên, báo cáo cũng chỉ ra rằng một lý do chính khác đằng sau sự sụt giảm giá này là sự ra đời của các mẫu điện thoại thông minh 5G giá thấp của Trung Quốc.
Khi nhu cầu về Internet tốc độ cao tiếp tục tăng lên cả trong các cơ sở kinh doanh cũng như hộ gia đình, phần lớn được thúc đẩy bởi các dịch vụ phát trực tuyến thì nhu cầu về các thiết bị có thể xử lý các tác vụ này cũng sẽ tăng theo.
Nhận định về xu thế phát triển của điện thoại thông minh 5G, các tác giả của nghiên cứu cho biết: “Nội dung theo yêu cầu ngày càng được thế hệ trẻ ưa thích và sự ra đời của điện thoại thông minh 5G sẽ cung cấp cho họ một công cụ để xem nội dung chất lượng cao khi đang di chuyển. Hơn nữa, với sự phát triển của cả IoT trong dân dụng và công nghiệp, điện thoại thông minh 5G sẽ đóng vai trò của một thiết bị xác thực được cá nhân hóa cho các mục đích bảo mật nâng cao”.
Phan Văn Hòa(theo Rcrwireless)
Khái niệm về 5G đã trở nên phổ biến trong thời gian gần đây, nhưng các công nghệ và tính năng liên quan vẫn còn là điều khá mới mẻ.
" alt="Thị trường smartphone 5G toàn cầu sẽ tăng trưởng mạnh giai đoạn 2020"/>Thị trường smartphone 5G toàn cầu sẽ tăng trưởng mạnh giai đoạn 2020
82 căn hộ nằm ở các tầng từ 18 đến 20 thuộc tòa HH02, HH03, được sử dụng lâu dài. Các căn hộ có diện tích từ 67 - 105 m2/căn. Mức giá khởi điểm từ 31 - 35 triệu đồng/m2.
Tổng giá khởi điểm 82 căn hộ là hơn 220,39 tỷ đồng.
Khách hàng đăng ký tham gia đấu giá tài sản (từng căn hộ) phải nộp khoản tiền đặt trước tương ứng khoảng 10% giá trị khởi điểm của mỗi tài sản. Bước giá áp dụng chung đối với mỗi căn hộ là 10 triệu đồng/bước giá.
Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu tham gia và có đủ điều kiện, năng lực sẽ đăng ký mua, nộp hồ sơ tại trụ sở Công ty Đấu giá hợp danh Lạc Việt từ ngày 2 - 16/6.
Cuộc đấu giá được tổ chức theo hình thức đấu giá trực tuyến và theo phương thức trả giá lên vào 2 ngày 19 và 20/6 tại tại website đấu giá trực tuyến của công ty đấu giá.
Dự án Eco Lakeview gồm 2 tòa chung cư cao 32 tầng với 1.218 căn hộ. Dự án đã bàn giao cho người dân về ở từ cuối năm 2018.
Thế nhưng, ngay sau khi dọn về ở, cư dân tại đây đã treo nhiều băng rôn, “tố” nhiều bất cập liên quan đến dự án như căn hộ thiếu hụt diện tích, phí dịch vụ, phí gửi xe cao hơn nhiều so với các chung cư xung quanh.
82 căn chung cư sắp bán đấu giá online, khởi điểm 31 triệu đồng/m2
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD&ĐT làm việc trực tiếp với các đài truyền hình, kênh truyền hình của Trung ương để rà soát lại độ bao phủ, khả năng dành thời lượng phát sóng các bài giảng truyền hình. Ảnh: VGP/Đình Nam
Dạy học trực tuyến kết hợp dạy trên truyền hình
Theo khảo sát nhanh của Bộ GD&ĐT, việc tổ chức dạy học trong những ngày đầu tiên của năm học mới 2021-2022 gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với các địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội.
Nhiều nơi tổ chức dạy học trực tuyến chưa hiệu quả, do hệ thống đường truyền internet hạn chế dung lượng, phần mềm dạy học miễn phí chất lượng không tốt, nhiều học sinh thiếu trang thiết bị học tập... Chẳng hạn theo thống kê sơ bộ, TPHCM còn thiếu 77.000 máy tính để học trực tuyến; nhiều tỉnh vùng khó khăn có từ 50% đến 70% học sinh thiếu thiết bị học trực tuyến; nhiều thôn bản không có mạng Internet…
Việc học trực tuyến đối với học sinh tiểu học, nhất là đối với lớp 1, lớp 2 gặp khó khăn hơn do các em còn nhỏ, chưa có điều kiện để làm quen với phương thức học tập này.
Trong 48 tỉnh, thành phố tổ chức khai giảng năm học mới 2021-2022, đã có 14.010 trường tổ chức học trực tiếp, 11.419 trường tổ chức học trực tuyến, 8.719 trường chưa tổ chức dạy học. Hầu hết các địa phương tập trung ưu tiên dạy học cho các lớp cuối cấp (lớp 9 và lớp 12).
Số giáo viên, học sinh thuộc diện F0, F1 còn nhiều, chưa kể số giáo viên, học sinh đang ở các khu cách ly y tế cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức dạy và học ở một số địa phương.
Bộ GD&ĐT đã ban hành các văn bản hướng dẫn năm học mới, trong đó có việc tổ chức dạy học qua Internet, dạy học trên truyền hình; bổ sung bài giảng, học liệu phục vụ học trực tuyến, học trên truyền hình.
![]() |
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn khẳng định trong tình hình dịch bệnh hiện nay, dạy học trực tuyến là phương thức chính, dạy học trên truyền hình là phương thức bổ trợ quan trọng nhất. Ảnh: VGP/Đình Nam |
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn khẳng định trong tình hình dịch bệnh hiện nay, dạy học trực tuyến là phương thức chính, dạy học trên truyền hình là phương thức bổ trợ quan trọng nhất, “lớp 1, lớp 2 thì dạy học trên truyền hình sẽ là trọng tâm”. Trước mắt giáo viên không thực hiện kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học trực tuyến hoặc trên truyền hình đối với học sinh lớp 1, lớp 2.
Hiện nay, Bộ GD&ĐT đã tổ chức xây dựng video bài giảng (dạy trên truyền hình) cho môn học các lớp 1, 2 và 6 (hiện đang phát hành Tiếng Việt và Tiếng Anh lớp 1). Đối với các lớp còn lại (3, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 12), Bộ lên phương án tổng hợp các nguồn bài giảng hiện có ở địa phương, kết hợp điều phối, phân công địa phương và xã hội hóa việc sản xuất bài giảng, Bộ hỗ trợ thẩm định bài giảng.
Ngoài ra, ở những nơi khó khăn về dạy học trực tuyến, trên truyền hình, các nhà trường sẽ thực hiện phát phiếu học tập đến học sinh để đảm bảo việc học không bị gián đoạn. Đối với bậc học mầm non, Bộ GD&ĐT tổ chức xây dựng ngân hàng video clip để phụ huynh hướng dẫn, giáo dục trẻ ở nhà.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá Bộ GD&ĐT đã rất nỗ lực, cố gắng chuẩn bị cho năm học mới. Tình hình dịch bệnh có thể diễn biến phức tạp, trong khi chúng ta tiếp tục đổi mới chương trình, sách giáo khoa, do vậy, bảo đảm chất lượng giáo dục là yêu cầu rất quan trọng, nhất là học sinh các lớp đầu cấp và bậc tiểu học. Vì vậy, các học liệu phục vụ dạy học trực tuyến hoặc trên truyền hình phải rất chuẩn mực, chất lượng.
Bộ GD&ĐT phải tích cực phát động, kêu gọi các tổ chức cung cấp dịch vụ dạy học trực tuyến đóng góp để chọn lựa được những học liệu tốt nhất để đưa lên học trực tuyến; khẩn trương biên soạn học liệu trực tuyến cho lớp 2 và lớp 6 theo chương trình, sách giáo khoa mới.
Trong điều kiện hiện nay, cùng với việc bảo đảm an toàn ở những nơi có điều kiện dạy học trực tiếp, Bộ GD&ĐT phải đẩy mạnh hơn nữa chuyển đổi số, trong đó có giáo dục trực tuyến. Tuy nhiên, có một bộ phận học sinh không đủ điều kiện, khả năng tiếp cận học trực tuyến tốt thì phương thức hỗ trợ tốt nhất là dạy học trên truyền hình. Những nơi học sinh không thể học trực tuyến, trên truyền hình, lại đang bị dịch bệnh thì ngành giáo dục áp dụng các biện pháp vẫn thực hiện như chuyển, gửi tài liệu học tập, bài kiểm tra…
Đưa các bài giảng tốt nhất đến học sinh ở mọi nơi, mọi lúc
Tại cuộc làm việc, các ý kiến thống nhất cho rằng trong điều kiện dịch bệnh hiện nay, bên cạnh phương thức dạy học trực tuyến, cần quan tâm tới phương thức dạy trên truyền hình dù tương tác kém hơn học trực tuyến nhưng khả năng tiếp cận công bằng hơn đối với những gia đình nghèo. Với các học sinh còn nhỏ thì học trên truyền hình là giải pháp thậm chí tốt hơn học trên điện thoại di động.
Các ý kiến cho rằng để phủ hết các khối lớp, môn học phải có nhiều kênh phát sóng theo các khung giờ. Đại diện Đài Truyền hình Việt Nam, Truyền hình Thông tấn, Đài Truyền hình kỹ thuật số, Truyền hình Nhân dân, Đài Tiếng nói Việt Nam… cho rằng Bộ GD&ĐT phải chủ trì phân vai cho từng kênh phát sóng các khối việc dạy học trên từng kênh truyền hình.
Một số ý kiến đề xuất thêm các phương thức khác nhau để đưa nội dung giảng dạy đến học sinh qua USB, sóng phát thanh, trên các nền tảng số,… Mục tiêu cuối cùng là đưa các bài giảng đến học sinh với chất lượng tốt nhất, ở mọi nơi, mọi lúc…
![]() |
Tại cuộc làm việc, đại diện Đài Truyền hình Việt Nam, Truyền hình Thông tấn, Đài Truyền hình kỹ thuật số, Truyền hình Nhân dân, Đài Tiếng nói Việt Nam… cho rằng Bộ GD&ĐT phải chủ trì phân vai cho từng kênh phát sóng các khối việc dạy học trên từng kênh truyền hình.Ảnh: VGP/Đình Nam |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD&ĐT làm việc trực tiếp với các đài truyền hình, kênh truyền hình của Trung ương để rà soát lại độ bao phủ, khả năng dành thời lượng phát sóng các bài giảng truyền hình, các đài địa phương có phương án tiếp sóng để có diện bao phủ tốt nhất, đến nhiều học sinh nhất, kể cả những em có điều kiện học trực tuyến. “Tinh thần là một môn học, lớp học phải có ít nhất 2 khung giờ phát bài giảng truyền hình trong một ngày, nhất là bậc tiểu học”, Phó Thủ tướng nói.
Bộ GD&ĐT cần tiếp tục chú trọng giảm tải khi thiết kế các chương trình học trực tuyến, học trên truyền hình, nhất là ở bậc tiểu học theo hướng “học mà chơi, chơi mà học”; có hướng dẫn chi tiết việc tổ chức giờ giảng trực tuyến tránh hình thức, hời hợt hoặc quá căng thẳng; lồng ghép, tăng cường phổ biến kiến thức, kỹ năng cho các phụ huynh, đặc biệt là các kiến thức cơ bản về phòng chống dịch trong môi trường giáo dục và trong xã hội.
“Việc áp dụng phương thức dạy học trực tuyến hoặc trên truyền hình phải gắn với đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh, đặc biệt là trong thi cử, nhất là các kỳ thi phục vụ cho việc chọn trường ở các lớp đầu cấp, để bảo đảm quyền lợi cho học sinh”, Phó Thủ tướng lưu ý.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn khẳng định tất cả những địa phương có dịch bệnh diễn biến phức tạp thì Bộ sẽ có điều chỉnh về thời gian kết thúc năm học, thậm chí phương pháp thi hết cấp, đầu cấp, thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học trên tinh thần tạo điều kiện tối đa cho học sinh, không để các em thiệt thòi.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị Bộ GD&ĐT tiếp tục nỗ lực bảo đảm công bằng trong giáo dục, không chỉ giữa các vùng miền mà cả những nơi có dịch và không có dịch, nhất là đối tượng học sinh nghèo ở vùng có dịch; vận động, kêu gọi cộng đồng, xã hội hỗ trợ trang thiết bị, công cụ học tập cho học sinh nghèo trong điều kiện có dịch bệnh. Bộ TT&TT, các nhà mạng bảo đảm đường truyền phục vụ cho dạy, học trực tuyến./.
Theo baochinhphu.vn
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa giao Bộ TT&TT khẩn trương xây dựng và triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” để kịp thời hỗ trợ việc học tập theo hình thức trực tuyến, thúc đẩy phát triển xã hội số.
" alt="Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Bộ GD"/>Nữ bác sĩ họ Lâm cho hay: "Làm bác sĩ giống như một ngọn nến, luôn mang lại sức khỏe và thắp sáng niềm hy vọng cho người khác".
Nữ bác sĩ có trái tim nhân hậu
"Tôi làm bác sĩ được 38 năm. Trong suốt thời gian ấy, tôi hết lòng cứu chữa bệnh nhân và đối xử bình đẳng với tất cả", bác sĩ Lâm cho biết.
Nữ bác sĩ luôn lấy bệnh nhân làm trung tâm, hết lòng phục vụ, tôn trọng, thấu hiểu và đồng cảm với họ. Đồng thời, bà luôn tìm mọi cách để giải quyết những nỗi đau đớn mà bệnh nhân phải gánh chịu.
Với bác sĩ Lâm, một người hành nghề y có lòng nhân ái khi không ngừng học tập chăm chỉ và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, cứu giúp thật nhiều người. Một bác sĩ tốt luôn giúp đỡ bệnh nhân bằng trái tim nhân hậu và chuyên môn y tế cao.
Trong gần 4 thập kỷ hành nghề, bác sĩ Lâm đã điều trị cho hơn 100.000 bệnh nhân, trong đó có gần 10.000 ca trong tình trạng nặng và nguy kịch. Bà cũng thành lập câu lạc bộ phục hồi chức năng cho bệnh nhân ung thư, giúp hơn 100.000 người xây dựng niềm tin lạc quan để chiến thắng bạo bệnh.
Ngoài ra, để giúp người dân có biện pháp phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị sớm các khối u, bác sĩ Lâm còn mở tài khoản mạng xã hội để chia sẻ những kiến thức về ung thư. Nữ bác sĩ luôn trăn trở làm thế nào để giúp bệnh nhân kéo dài được sự sống. Bà đã có sự kết hợp hài hòa giữa y học Trung Quốc và phương Tây, để phù hợp với bệnh nhân và theo kịp với sự phát triển của y học hiện đại.
Để điều trị cho các ca mắc ung thư, bác sĩ Lâm không chỉ quan tâm đến tình trạng sức khỏe của người bệnh mà còn chú ý tới cả yếu tố tâm lý, hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế. Điều này nhằm mục đích giúp bác sĩ giao tiếp với bệnh nhân bằng sự hiểu biết, tôn trọng và đồng cảm với nhau, hiệu quả điều trị sẽ tăng gấp đôi mà không tốn nhiều công sức. Bác sĩ này cho biết trong thời gian tới bà vẫn sẽ tiếp tục hoàn thành sứ mệnh cứu người cao cả, trở thành ngọn nến tươi sáng, giúp bệnh nhân lạc quan tiến bước về phía trước.
Nữ bác sĩ cạnh tranh với 'tử thần', điều trị cho hơn 100.000 bệnh nhân
Thế nhưng chia sẻ mới đây của 1 cặp đôi Trung Quốc lại khiến nhiều người phì cười. Theo đó, 2 người sắp cưới và đang sửa lại nhà để dọn về sống cùng nhau. Mọi chuyện đều tốt đẹp cho tới khi người hàng xóm của họ sang nhà chơi.
Cụ thể, cô gái cho hay, chồng cô rất thích căn nhà mới mua của mình vì có 1 phòng khách rộng, cảm giác đầu tiên là rất thoáng mát, sáng sủa. Thông thường, bố mẹ chồng và bố mẹ cô đều không ở đây, ông bà đã có nhà riêng và không muốn ở với con cháu nên 2 người có thể thỏa sức sáng tạo cho căn nhà tân hôn mà không cần hỏi ý kiến của người lớn.
Vào thời điểm đó chồng cô nói muốn có 1 không gian tinh tế, sang trọng hơn mặc dù phòng cũ đã rất tốt rồi. Thế là anh chồng bắt tay vào cải tạo nhà theo ý thích của riêng mình. Khi phòng cưới hoàn thành, cô gái thực sự hối hận, lúng túng. Đây chính là 1 sự sai lầm và người hàng xóm của họ cũng nhận ra điều đó.
Chẳng là, có 1 hôm, người hàng xóm sang chơi, vừa bước vào phòng cưới của 2 người anh ta đã thốt lên "thật giống 1 ngôi nhà ma" làm cô gái "giận tím người". Mặc dù cô không thích nó nhưng đấy vẫn là phòng cưới của 2 người, làm sao lại có thể giống nhà ma được, đó là 1 điềm không may mắn. Nhưng nghĩ lại thì nó cũng không có gì bất hợp lý, bởi căn nhà được ốp đá đen trên tường, sàn gạch màu nâu, đen tạo cảm giác lạnh lẽo run người.
"Đây là cánh cửa, tôi không biết tôi nghĩ gì lúc đó, tôi chỉ thấy thực sự muốn sống ở đây."
Bồn rửa và gương đang được lắp đặt, đèn còn tốt nhưng chính chủ nhà cũng cảm thấy sợ khi ở đây 1 mình.
Phòng khách thực sự rộng, có ánh sáng tốt nhưng sàn và tường đã làm nó trở nên đáng sợ.
Ban công có view đẹp cũng không thể xua đi cảm giác lạnh người.
Vì đèn, nội thất, ghế sofa hơi tối nên nhà lại càng trông u tối hơn.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Sau 2 năm làm việc cật lực và tích góp, cô gái này cùng chồng của mình đã xây dựng được tổ ấm mơ ước.
" alt="Chồng cải tạo phòng tân hôn rộng 120m2, hàng xóm nhìn vào thốt lên kinh hãi 'nhà ma ám'"/>Chồng cải tạo phòng tân hôn rộng 120m2, hàng xóm nhìn vào thốt lên kinh hãi 'nhà ma ám'
Tờ Don Diario Gol đưa tin, Chủ tịch Florentino Perez muốn chiêu mộ Pogba để thay Luka Modric - người nhiều khả năng sang Milan.
![]() |
Real Madrid quyết chiêu mộ Pogba từ nay đến 2/9 |
Để tăng khả năng thành công, Real Madrid chấp nhận những yêu sách từ Mino Raiola, người đại diện của Pogba.
MU không chấp nhận bán Pogba, vì mùa chuyển nhượng ở Anh đã kết thúc, nên không thể tìm kiếm người thay thế.
Nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc MU chắc chắn 100% giữ được Pogba.
Mino Raiola nổi tiếng là "cò" của những chiêu trò, luôn đạo diễn để cầu thủ mà mình đại diện tìm cách ra đi khi nhận được đề nghị hấp dẫn về tài chính.
Cũng theo nguồn tin của Don Diario, Pogba không hài lòng với chính sách chuyển nhượng của MU.
Trong kỳ chuyển nhượng vừa qua, MU bán Lukaku mà không mua tiền đạo thay thế, cũng không tăng cường tiền vệ.
Chưa kể, Lukaku vốn có mối quan hệ khá tốt với Pogba. Real Madrid đang lợi dụng tình hình này để tác động đến tâm lý tiền vệ người Pháp.
Real Madrid có thể chi không dưới 20 triệu euro chi phí đại diện cho Mino Raiola, cũng như mức lương 16-17 triệu euro cho Pogba.
Thị trường chuyển nhượng Tây Ban Nha còn mở cửa đến 2/9, nên Real Madrid tin tưởng Mino Raiola có cách để đưa Pogba về Bernabeu.
ĐP
" alt="Real Madrid lấy Pogba: Real Madrid nhờ Mino Raiola ký Pogba"/>Câu nói kỳ lạ này minh họa cho Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ (Red Queen Effect) - khi người tham gia phải nỗ lực hết mình chỉ để duy trì vị trí hiện tại của họ.
Ý nghĩa ban đầu của Hiệu ứng Nữ hoàng đỏ (Red Queen Effect) xuất phát từ sinh học tiến hóa và lần đầu tiên được nhà sinh học tiến hóa Leigh Van Valen giới thiệu vào năm 1973. "Nữ hoàng Đỏ" ám chỉ ý tưởng rằng các sinh vật phải liên tục thích nghi và tiến hóa, không chỉ để giành được lợi thế mà còn để tồn tại trong khi cạnh tranh với các sinh vật khác.
Liên tưởng trong lĩnh vực giáo dục, Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ khiến người ta nghĩ tới hiện tượng học sinh phải không ngừng nỗ lực để duy trì vị trí của mình trong một môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Khi các cơ sở giáo dục thúc đẩy việc cải thiện kết quả và nâng cao tiêu chuẩn, học sinh buộc phải đầu tư nhiều thời gian và công sức hơn chỉ để bắt kịp bạn bè đồng trang lứa.
Việc đạt điểm cao, xuất sắc trong các hoạt động ngoại khóa và đỗ vào các trường đại học danh giá không chỉ đảm bảo sự thành công hay hài lòng mà còn giúp học sinh không bị tụt lại phía sau.
Những gì từng được coi là thành tích lớn, như đỗ vào một trường Ivy League (nhóm 8 đại học có hệ thống triết lý giáo dục và chất lượng đào tạo hàng đầu nước Mỹ), giờ đã trở thành tiêu chuẩn “sàn” đối với nhiều người, dẫn đến vòng lặp của sự gia tăng áp lực. Cuộc đua học thuật không chỉ là để chiến thắng mà còn tránh thất bại trong một hệ thống luôn yêu cầu cao hơn.
Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ bắt nguồn từ một số thay đổi xã hội và hệ thống trong giáo dục. Một trong những động lực chính là sự tập trung ngày càng tăng vào các tiêu chí như điểm số, xếp hạng và tỷ lệ đậu đại học.
Những con số này đã trở thành các chỉ báo chính về sự thành công của học sinh và các trường học đã tăng cường chú trọng vào việc cải thiện các chỉ số này để duy trì tính cạnh tranh trong các bảng xếp hạng quốc gia và toàn cầu.
Mạng xã hội làm trầm trọng thêm Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ, tạo ra một dòng chảy so sánh không ngừng cho học sinh. Trên các nền tảng mạng xã hội, học sinh khoe thành tích, việc trúng tuyển vào các trường danh giá, hoặc thực tập tại các công ty nổi tiếng.
Sự thay đổi trong nhận thức văn hóa hướng tới thành công vượt mức đã làm gia tăng sự cạnh tranh này. Cha mẹ, giáo viên và xã hội thường yêu cầu con em không chỉ đạt thành tích học tập xuất sắc mà còn phải toàn diện trong nhiều lĩnh vực khác.
Họ kỳ vọng con em mình xuất sắc trong cả thể thao, năng khiếu hay hoạt động cộng đồng. Kết quả là, học sinh bị quá tải với “nghĩa vụ” phải thành công toàn diện và lịch trình không còn chỗ cho việc tự suy ngẫm hay thư giãn.
Việc liên tục phải nỗ lực đáp ứng những kỳ vọng ngày cao hơn dễ dẫn đến căng thẳng mãn tính, lo âu và cuối cùng là kiệt sức.
Những học sinh bị cuốn vào Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ thường cảm thấy mình không bao giờ làm đủ, dù các em đạt được bao nhiêu. Ngay cả khi thành công trong học tập, các em có thể khó tìm được sự hài lòng hoặc cảm giác thỏa mãn.
Áp lực này ảnh hưởng đặc biệt đến những học sinh có thành tích cao. Nhiều em vô tình mắc phải hội chứng kẻ mạo danh (impostor syndrome) - một niềm tin rằng bản thân chỉ thành công do may mắn hoặc yếu tố bên ngoài, chứ không phải khả năng của chính mình.
Các em luôn sợ bị "vạch trần" là không xứng đáng, phải cố chăm chỉ hơn để che giấu những điều bất an. Theo thời gian, vòng xoáy tiêu cực này có thể gây ra tổn thương, căng thẳng, làm xói mòn tự tin và hạnh phúc cá nhân.
Dù Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ dường như không thể tránh khỏi nhưng vẫn có những cách để giảm thiểu tác động của nó và tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh hơn. Một trong những bước quan trọng nhất là tái định nghĩa thành công.
Thành công không nên chỉ đo bằng điểm số, kết quả thi, hay thư báo trúng tuyển đại học. Thay vào đó, cần một cái nhìn toàn diện hơn về sự thành công, đó là sự phát triển cá nhân, sự sáng tạo và sức khỏe tinh thần.
Hiệu ứng ‘Nữ hoàng đỏ’: Cuộc đua vô hình trong nền giáo dục hiện đại
Mất chứng minh thư cũ có được cấp thẻ căn cước công dân?
Chủ doanh nghiệp "quên" đóng bảo hiểm cho nhân viên suốt 24 năm
Đổi ngoại tệ ở đâu cho đúng luật?
Sau khi nhận nhà, chúng tôi đã sửa lại hết khoảng 500 triệu đồng. Tuy nhiên sau đó một thời gian, giữa tôi và mẹ chồng xảy ra mâu thuẫn đến mức không thể tiếp tục sống chung. Bà nói sẽ làm đơn đòi lại căn nhà đã cho tặng. Nhờ luật sư tư vấn giúp bố mẹ chồng tôi có quyền đòi lại nhà không?
![]() |
Ảnh minh họa |
Luật sư Nguyễn Thành Công tư vấn: Chúng tôi không rõ việc tặng cho căn nhà giữa bố mẹ chồng bạn và vợ chồng bạn được thực hiện vào thời gian nào, bởi trước ngày 01/01/2017 thì các giao dịch dân sự được điều chỉnh bởi Bộ luật Dân sự năm 2005, nhưng từ ngày 01/01/2017 Bộ luật dân sự năm 2015 có hiệu lực sẽ điều chỉnh các quan hệ này. Tuy nhiên, chế định tặng cho này không khác biệt nhiều ở hai Bộ luật, do vậy chúng tôi sẽ trích dẫn các quy định của Bộ luật dân sự 2015 để bạn tham khảo.
Theo quy định tại Điều 457 Bộ luật dân sự 2015 thì hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên được tặng cho đồng ý nhận. Tuy nhiên, việc tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của luật.
Như vậy, nếu các bạn đã hoàn tất thủ tục tặng cho căn nhà đúng theo quy định của pháp luật và đã sang tên thì quyền sở hữu căn nhà nói trên đã thuộc về vợ chồng bạn.
Tuy nhiên, theo thông tin bạn cung cấp thì căn nhà trên được bố mẹ chồng tặng với điều kiện là sẽ phụng dưỡng cha mẹ đến cuối đời. Tại Điều 462 BLDS 2015 quy định về việc tặng cho tài sản có điều kiện như sau:
“1. Bên tặng cho có thể yêu cầu bên được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ trước hoặc sau khi tặng cho. Điều kiện tặng cho không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
2. Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ trước khi tặng cho, nếu bên được tặng cho đã hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho không giao tài sản thì bên tặng cho phải thanh toán nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thực hiện.
3. Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho không thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại”.
Như vậy, mẹ chồng bạn chỉ có thể đòi lại tài sản đã tặng cho trong trường hợp tặng cho tài sản có điều kiện và vợ chồng bạn không thực hiện nghĩa vụ sau khi được tặng cho. Tuy nhiên, thông tin bạn cung cấp chưa cho biết rõ rằng điều kiện tặng cho của bố mẹ chồng bạn có được lập thành văn bản không hay chỉ là thỏa thuận miệng không đưa vào văn bản tặng cho, do vậy chưa đánh giá được là điều kiện tặng cho này có đáp ứng quy định tại Điều 462 BLDS 2015 hay không. Theo đó có thể chia trường hợp:
Nếu điều kiện của bố mẹ chồng bạn đã được ghi nhận vào văn bản tặng cho thì mẹ chồng bạn có thể đòi lại căn nhà chỉ khi vợ chồng bạn vi phạm nghĩa vụ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ đến cuối đời. Còn nếu chỉ do hai bên xảy ra mâu thuẫn với nhau không thể sống chung được nữa nhưng bạn vẫn bảo đảm thực hiện việc phụng dưỡng thì mẹ chồng bạn không thể đòi lại căn nhà đã tặng cho vợ chồng bạn.
Nếu điều kiện của bố mẹ chồng bạn không được ghi nhận vào văn bản tặng cho thì điều kiện này không ràng buộc việc tặng cho về pháp lý, có chăng thì chỉ ràng buộc về mặt đạo đức.
Tuy nhiên, xét cho cùng, vợ chồng bạn và bố mẹ chồng bạn là người thân của nhau, còn phải gặp nhau, nhìn mặt nhau nhiều do vậy bạn nên lựa lời nói chuyện để hòa giải mâu thuẫn. Không nên vì mâu thuẫn mà không tiếp tục phụng dưỡng bố mẹ chồng, đó là điều không phải về đạo lý.
Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thành Công, Công ty Luật TNHH Đông Phương Luật
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Bố mẹ tôi làm di chúc (có văn bản công chứng) rằng sau khi mất sẽ để lại căn nhà cho vợ chồng anh trai tôi. Hiện bố tôi đã mất, mẹ tôi sống ở nhà khác với vợ chồng anh.
" alt="Mâu thuẫn với con dâu, mẹ chồng đòi lại nhà 6 tỷ"/>