Cặp đôi đẹp của Hollywood và bé Flynn khiến người hâm mộ ấm lòng khi cùng nhau xuất hiện trên đường phố như chưa hề có chuyện gì xảy đến.
àMirandaKerrtươicườixuấthiệnsaulyhôthứ hạng của newcastleCuốn sách nên đọc khi mất niềm tin
Cặp đôi đẹp của Hollywood và bé Flynn khiến người hâm mộ ấm lòng khi cùng nhau xuất hiện trên đường phố như chưa hề có chuyện gì xảy đến.
àMirandaKerrtươicườixuấthiệnsaulyhôthứ hạng của newcastleCuốn sách nên đọc khi mất niềm tin
Kamenya Omote được thành lập vào năm 2014 bởi Shuhei Okawara. Ảnh: Kamenya Omote.
Dự án thu hút rất nhiều người tham gia. Sau khi mặt nạ mẫu dựa trên khuôn mặt của chính Okawara bán hết, cửa hàng mời thêm ứng viên từ Tokyo, những người hứng thú với việc “bán” mặt của mình đổi lấy số tiền 40.000 yên (khoảng 383 USD).
*Lược dịch bài phỏng vấn của Okawara với tờ Vice về những suy nghĩ của đằng sau dự án in mặt nạ "That Face".
Hàng trăm USD cho mỗi sản phẩm
Chào Shuhei, ý tưởng đằng sau "That Face" là gì?
- Tôi thích việc thay đổi suy nghĩ của số đông về cái gọi là "cửa hàng mặt nạ". Vì là cửa hàng bán mặt nạ, nên việc mua và bán "mặt" nạ là điều đương nhiên.
Làm thế nào những chiếc mặt nạ trông chi tiết và thực tế đến vậy?
- Chúng tôi sử dụng công nghệ đặc biệt để làm ra chúng từ những khuôn nhựa in 3D lấy dữ liệu từ mặt người thật. Quá trình chi tiết là bí mật kinh doanh.
Giá hiện tại của những mặt nạ này là bao nhiêu?
- Chiếc mặt nạ đầu tiên lấy mẫu từ chính khuôn mặt tôi nên có giá 78.000 yên (khoảng 747 USD). Cái tiếp theo sẽ có giá 98.000 yên (khoảng 939 USD).
![]() |
Shuhei Okawara bên mặt nạ in hình gương mặt bản thân. Ảnh: Kamenya Omote. |
Tôi dự tính bán khuôn mặt một người nào đó ở Tokyo vì tôi tin những gương mặt vô danh thực sự có giá trị. Khuôn mặt của con người là loại giá trị biến đổi theo thời gian.
Trên trang bán hàng có lưu ý rằng mặt nạ sẽ chắn tầm nhìn và làm người đeo khó thở. Vì sao anh nghĩ khách hàng vẫn sẽ mua chúng bất chấp những bất tiện trên?
- Tôi lấy cảm hứng từ mặt nạ sân khấu, vốn có cấu trúc gây hẹp tầm nhìn và khó thở. Chỉ khi vượt qua khó khăn đó thì một gương mặt với tính cách khác biệt mới được hình thành. Mọi người không muốn một gương mặt hoàn hảo, cái họ cần là sự thay đổi. Người ta sẵn sàng chịu đau để biến đổi. Cũng giống việc xăm hình, dù đau đớn nhưng người ta vẫn tiếp tục xăm.
Như trong bộ phim The Mask, việc đeo mặt nạ nói chung khiến bạn cảm thấy lớn lao và tự do hơn bình thường, dù chỉ với chiếc khẩu trang y tế thường ngày.
![]() ![]() |
Shuhei Okawara xem sản phẩm của Kamenya Omote là những tác phẩm nghệ thuật. Ảnh: Kamenya Omote. |
Liệu có ai hứng thú việc “bán” mặt của mình để tạo ra mặt nạ? Tại sao họ lại muốn làm như vậy?
- Hiện tại đã có hơn 100 người sẵn sàng tham gia "That Face". Bạn đã bao giờ nghĩ nếu mình có anh em song sinh thì sẽ thế nào? Con người hiện vẫn chưa có khả năng nhìn vào chính khuôn mặt của mình mà không cần gương.
Người ta thường tự hỏi rằng liệu có ai đó giống mình đang tồn tại đâu đó, sống cuộc đời hoàn toàn khác với chúng ta? Những câu chuyện về “người song trùng” được sinh ra do những ước muốn như thế của con người.
Chúng tôi chỉ mua một số lượng khuôn mặt nhất định. Tôi không muốn bán nhân dạng của người khác mà muốn mua hơn. Nhưng để mua được thì tôi phải bán trước đã. Có nhiều người không cần tiền mà chỉ muốn "cho" khuôn mặt của mình. Nhưng tôi vẫn trả vì thích việc mua mặt này.
Tại sao anh không thích bán mà lại muốn mua?
- Việc mua hàng khiến tôi thấy hứng khởi hơn việc bán. Là người kinh doanh nghệ thuật, tôi định giá thành quả của nghệ sĩ dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng chung quy vẫn là để người khác mua được tác phẩm. Chính người mua mới tạo ra thị trường chứ không phải người bán. Việc mua một thứ gì đó vì bạn cảm thấy thích và đáng giá, thú vị hơn nhiều so với việc bán đi thứ bạn nghĩ sẽ đắt hàng.
Các khuôn mặt vô danh có giá trị nhưng chúng biến đổi tùy lúc. Có những gương mặt, như mặt của người nổi tiếng, có thể chứa giá trị nào đó, nhưng cũng có gương mặt dù được trả tiền cũng không ai muốn mua. Giá trị của chúng không phải do tôi mà chính người mua quyết định.
Nếu phải tìm một lý do cụ thể, tôi sẽ nói rằng bán đi không có gì thú vị, dù tôi biết trên thế giới có nhiều người bán loại mặt nạ phỏng theo mặt các tổng thống, chính khách nổi tiếng.
![]() |
Shuhei Okawara yêu thích việc mua những khuôn mặt người hơn là bán chúng. Ảnh: Kamenya Omote. |
Mặt nạ của anh có độ tỉ mỉ và chi tiết rất giống bản gốc, vậy chúng có vượt qua được hệ thống nhận dạng gương mặt không?
- Công nghệ nhân bản khuôn mặt đã có từ rất lâu. Công nghệ của chúng tôi đang được dùng để tăng độ chính xác của hệ thống nhận dạng khuôn mặt. Vài năm trước, một nhà phát triển của hệ thống đã từng dùng mặt nạ để xem nó có qua được hệ thống nhận dạng hay không. Kết quả là hệ thống đã mở khóa do không nhận ra đó là mặt nạ.
Nếu vậy, giả sử như có người dùng mặt nạ này cho mục đích phi pháp, liệu Kamenya Omote có phải chịu trách nhiệm?
Tôi nghĩ nếu làm như vậy, họ sẽ bị bắt ngay lập tức. Người ta có ngừng bán mũ trùm đầu mấy tên cướp hay đội không? Nhà sản xuất quần áo có thể chịu trách nhiệm khi gây ô nhiễm môi trường, nhưng nếu buộc tội họ vì người mua quần áo phạm pháp thì thật vô lý.
Trước nhu cầu "bán" mặt cao như vậy, anh có nghĩ đến việc nhận mua từ những người sống ngoài Tokyo không?
- Hiện đã có rất nhiều yêu cầu như thế và tôi nghĩ việc này có thể xảy ra. Nếu dự án ở Tokyo tiến triển tốt, tôi có thể sẽ thực hiện nó ở những nơi khác.
Theo Zing
IBM, Amazon và Microsoft đều tuyên bố ngừng phát triển công nghệ nhận dạng hoặc ngừng cung cấp cho các cơ quan chính phủ cho đến khi có quy định cụ thể. Vậy công nghệ nhận dạng có ảnh hưởng gì đến quyền riêng tư của con người?
" alt=""/>Mặt nạ người thật giá hàng trăm USD/chiếc ở Nhật BảnNếu như CEO Mark Zuckerberg thường hay mặc áo phông màu xám có chữ ký riêng của nhà thiết kế người Ý thì Evan Spiegel của Snapchat lại thích giày thể thao trị giá chỉ 450 USD. Và tất cả các "sếp" từ Satya Nadella của Microsoft, đến Sundar Pichai của Google hay Kevin Systrom của Instagram đều ưa chuộng đôi giày từ nhãn hiệu thời trang Lanvin của Pháp.
Dù họ có là những người kiếm được hàng triệu USD một năm, trong số đó có tài sản ròng vượt quá 1 tỷ USD nhưng họ vẫn lựa chọn gu ăn mặc có giá cả phải chăng, thậm chí là chưa đến 200 USD.
Cùng "soi" gu ăn mặc và giá tiền bộ trang phục của các CEO công nghệ cao, biết đâu bạn cũng có thể bắt chước một trong số các thần tượng của mình:
CEO Snapchat - Evan Spiegel với áo phông cổ chữ V màu trắng, quần Jean đen và giày thể thao màu trắng
![]() |
Spiegel thích áo phông của hãng James Perse và giày thể thao của Common Projects với giá tương ứng là 60 USD và 410 USD, bạn cũng có thể mua những sản phẩm tương tự của hãng khác với giá chỉ 162 USD tại các link sau:
![]() |
Quần Jean màu đen của Gap, giá 69,95 USD.
Áo trắng cổ chữ V của Everlane, giá 22 USD.
Giày da màu trắng Converse Jack Purcell, giá 70 USD.
Tổng: 162 USD.
CEO Sundar Pichai của Google bình dị trong áo jacket đen, quần jean và giày thể thao
![]() |
Trong khi đó, CEO Pichai luôn trung thành với giày thể thao Lanvin - có giá lên tới 500 USD - thứ mà bạn có thể thay thế bằng phiên bản khác với giá 55 USD. Còn trang phục áo và quần của ông thì giá cả cũng rất phải chăng, bạn hoàn toàn có khả năng mua được:
![]() |
Áo jacket màu xanh navy của Topman, giá 40 USD.
Giày thể thao cũng màu xanh navy thuộc Topman của Thụy Sĩ, giá 29 USD.
Quần jean của Gap mỏng và thẳng, giá 69,95 USD.
Tổng giá trang phục: gần 140 USD.
Jack Dorsey - CEO của cả Twitter và Square - ăn mặc theo phong cách đường phố
![]() |
Dorsey thường đi những đôi giày thể thao của Rick Owens, giá gần 1.000 USD. Thế nhưng, bạn vẫn có thể thay thế các các trang phục tương tự với giá chỉ 145 USD:
![]() |
Áo phông H & M, giá chỉ 10 USD.
Quần jean bó màu đen, mỏng của Topman, giá 75 USD.
Giày slip-on của Calvin Klein, giá 60 USD.
Tổng: 145 USD.
Vẫn có những người luôn ăn mặc "sang chảnh" và bóng bẩy như COO Sheryl Sandberg của Facebook
![]() |
Thế nhưng toàn bộ trang phục của Sandberg chỉ trị giá chưa đầy 200 USD:
![]() |
Váy len màu đen của J.Crew Factory, giá 98 USD.
Áo khoác len cardigan cùng màu của hãng Banana Republic, giá 50 USD.
Giày da bóng cao gót số 6 của Mix, giá gần 45 USD.
Tổng: 193 USD.
Satya Nadella - CEO của Microsoft, luôn là một trong những người ăn mặc đẹp nhất ở Thung lũng Silicon
![]() |
Cũng giống như CEO Pichai của Google, Nadella thường mặc trang phục màu đen và xanh navy, thích giày Lanvin đắt tiền - thường được mặc kèm với áo polo:
![]() |
Áo chui đầu màu xanh navy của Banana Republic - gần giống với áo polo, giá 64,50 USD.
Quần jean đen mỏng của Everlane, giá 68 USD.
Giày sneaker của Sperry, giá 45 USD.
" alt=""/>Làm thế nào để ăn mặc giống các CEO công nghệ với chỉ gần 200 USD?Năm 1977, LG tiên phong tung ra chiếc TV màu đầu tiên của Hàn Quốc, dù quốc gia này chưa có dịch vụ truyền hình màu. Mẫu CT-808 sau đó được xuất khẩu sang Mỹ và khá thành công.
2 năm sau, hãng tiếp tục gây bất ngờ với CNP-804 - model màu đầu tiên trên thế giới tích hợp công nghệ của máy tính: chế độ ngủ (Sleep Mode), đồng hồ số.
![]() |
CNP-804 là mẫu TV màu đầu tiên trên thế giới tích hợp các công nghệ của máy tính. |
4 năm từ khi chiếc TV màu đầu tiên của hãng ra đời, LG đã giới thiệu hơn 20 model TV màu khác nhau. Hãng cũng tiếp tục cho ra đời mẫu sử dụng đèn chiếu (Projection TV) đầu tiên của Hàn Quốc vào năm 1981. Tháng 12/1981, truyền hình màu lần đầu tiên được phát sóng trên bán đảo Triều Tiên.
Không ngừng cải tiến, đổi mới công nghệ, LG giới thiệu model CNR 2525 ra đời năm 1993. Đây là chiếc TV đa chức năng (All-in-One TV) đầu tiên tích hợp sẵn đầu đọc CD, cho phép người dùng thưởng thức ca nhạc, video, hát karaoke.
![]() |
CNR 2525 - TV đa chức năng (All-in-One TV) đầu tiên trên thế giới tích hợp sẵn đầu đọc CD. |
Trong quý 1 vừa qua, doanh số bán hàng của smartphone Huawei tại Trung Quốc đã giảm 21% sau đợt giảm đầu tiên vào năm 2017. Theo hãng nghiên cứu thị trường Canalys, có 91 triệu chiếc smartphone đã được bán ra, giảm 4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mặc dù thị trường Trung Quốc không mang lại lợi nhuận nhiều cho các nhà sản xuất nội địa, tuy nhiên Huawei đã tiếp tục phát triển và tăng trưởng doanh số mạnh mẽ ở thị trường này. Từ tháng 1 đến tháng 3, doanh thu nội địa của Huawei tăng 2% trong khi các thương hiệu lớn khác của Trung Quốc như OPPO và Vivo tụt giảm.
![]() |
Các nhà phân tích cho rằng người tiêu dùng Trung Quốc dự kiến bắt đầu mua thêm điện thoại sau khi Trung Quốc thông qua giao thức không dây 5G hỗ trợ sử dụng internet nhanh hơn. Các nhà phát triển có thể đưa ra các tính năng mới trong sản phẩm của mình, chẳng hạn như tăng cường thực tế ảo.
Việc doanh số bán ra các dòng điện thoại thông minh tại Trung Quốc bị sụt giảm cũng là xu hướng trên toàn thế giới. Theo công ty nghiên cứu thị trường Gartner, doanh số điện thoại đã ghi nhận mức giảm 5,6% trên toàn cầu trong quý IV năm 2017 so với cùng kỳ năm 2016.
![]() |
Người tiêu dùng Trung Quốc cần một cái gì đó mới để quyết định xem có mua thêm một chiếc điện thoại hay không. Và nếu đưa ra được sự mới lạ đó, doanh số bán hàng có thể tăng trở lại.
Mo Jia, một nhà phân tích của Canalys tại Thượng Hải cho biết: “Hầu hết các smartphone hiện nay khá hữu ích, nhưng năm nay các nhà sản xuất có thể trang bị camera tốt hơn, tỉ lệ màn hình so với mặt trước cao hơn và sử dụng trí thông minh nhân tạo AI. Điều này có thể thuyết phục người tiêu dùng mua sản phẩm của họ.”
![]() |