您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Lịch sử gọi tên
Thời sự73636人已围观
简介 Hồng Quân - 03/04/2025 14:25 Úc ...
Tags:
相关文章
Giờ làm việc của điểm giao dịch Mobifone
Thời sự...
【Thời sự】
阅读更多Nhận định, soi kèo Sloboda Tuzla vs Velez Mostar, 23h00 ngày 4/4: Nỗi sợ sân khách
Thời sựHoàng Ngọc - 04/04/2025 12:54 Nhận định bóng ...
【Thời sự】
阅读更多Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
Thời sựPha lê - 04/04/2025 09:44 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Ford EcoSport 2020: Linh hoạt và hấp dẫn hơn
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4: Phong độ trái ngược
- Nhận định, soi kèo Bahia vs Internacional, 5h00 ngày 4/4: Nối mạch bất bại
- Soi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
- Chuyên gia ‘mách nước’ nâng tầm dịch vụ khách hàng với Contact Center
- Nhận định, soi kèo Nữ Georgia vs Nữ Malta, 22h00 ngày 4/4: Đối thủ kị rơ
最新文章
-
Những chiếc Lamborghini bị bỏ quên trong tình trạng hư hỏng gây sự chú ý ở Ấn Độ
Thực tế những chiếc xe này được dùng để đóng phim, và chúng không phải là siêu xe đắt đỏ mà chế lại từ dòng xe sedan rẻ tiền.
Nếu quan sát kỹ các bức ảnh, người tinh ý sẽ thấy nội thất là của Honda Civic thế hệ đầu tiên. Bên ngoài, lớp vỏ đã được khéo léo tạo hình để giống những chiếc siêu xe Lamborghini.
Thân vỏ của những chiếc xe này bị vỡ nát nhiều vị trí như đã trải qua tai nạn. Bộ phim mà những chiếc siêu xe giả tham gia có cảnh va chạm nên đó là lý do mà chúng có kết cục bên ngoài thảm hại, như vừa trải qua tai nạn và bị bỏ mặc. Đây cũng là nguyên nhân hợp lý bởi việc độ lên siêu xe từ dòng xe giá rẻ giúp đoàn làm phim tiết kiệm chi phí đáng kể.
Một chiếc xe khác cũng dùng cách tương tự mang màu tím đã xuất hiện trong bộ phim “Taarzan-The Wonder Car”. Chiếc xe này độ lại từ mẫu Toyota MR2, một chiếc xe thể thao hai chỗ ngồi giá cả phải chăng. MR2 được trang bị động cơ xăng tăng áp 2.0 lít, dẫn động bánh sau, tạo ra công suất cực đại khoảng 218 mã lực.
Toyota MR2 được độ lên mang diện mạo bên ngoài trông giống như một chiếc xe thể thao dùng cho mục đích quay phim. Chiếc Toyota MR2 sau khi kết thúc việc đóng phim được người chủ rao bán với giá 20 triệu rupee (khoảng hơn 6 tỷ VND) nhưng không ai để tâm. Một vài năm sau, chủ xe hạ giá xuống 350 ngàn rupee (khoảng 106 triệu đồng) và vẫn không tìm được người mua. Vì vậy, chiếc xe đã bị bỏ hoang và mục nát như hiện tại.
Đình Quý(theo Cartoq)
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xót xa hình ảnh Toyota GR Supra độc nhất Việt Nam "dầm mưa dãi nắng"
Chiếc xe thể thao hai cửa nổi tiếng Toyota GR Supra đầu tiên về Việt Nam đã bị "bỏ rơi" trong tình trạng phủ bụi dày đặc, không được che chắn cẩn thận, khiến giới mê xe không khỏi xót xa.
" alt="Sự thật những siêu xe Lamborghini bị lãng quên ở Ấn Độ">Sự thật những siêu xe Lamborghini bị lãng quên ở Ấn Độ
-
Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Al Qasim Sport Club, 22h30 ngày 3/4: Cái kết nhạt nhòa
-
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Ipswich, 01h45 ngày 3/4
-
Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Duhok, 1h00 ngày 4/4: Khách tự tin
-
Facebook cam kết hành động cứng rắn với với thông tin sai sự thật về vaccine, chẳng hạn hạ cấp trên Bảng tin, không gợi ý các nhóm liên quan. Tuy nhiên, không lâu sau, Instagram tiếp tục hiển thị bài viết từ tài khoản và hashtag anti vaccine khi tìm kiếm từ khóa “vaccine”. Bất chấp nhiều nỗ lực, Facebook vẫn thất bại khi không thể chặn đứng nó trên nền tảng.
Hiện tại, khi vaccine Covid-19 đang chuẩn bị được triển khai trên toàn cầu, các hãng công nghệ cũng đối mặt với bài kiểm tra lớn nhất của mình trên mặt trận tin giả này. Francesco Rocca, Chủ tịch Liên hiệp Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, nhận định để đánh bại đại dịch Covid-19, chúng ta phải đánh bại “đại dịch ngờ vực”.
Một số mạng xã hội đã bổ sung chính sách liên quan tới tin giả vaccine Covid-19; số khác vẫn còn cân nhắc cách tiếp cận tốt nhất. Dù vậy, hoạch định luôn là phần dễ dàng, thi hành mới là thứ mà các nền tảng còn thiếu sót.
Covid-19và vaccine điều trị đã là mục tiêu của nhiều thuyết âm mưu. Có kẻ đưa ra tuyên bố sai lầm về hiệu quả của khẩu trang, có kẻ lại đưa ra thông tin vô căn cứ rằng microchip sẽ được cấy vào người tiêm vaccine.
Đầu tháng này, Facebook dẹp một nhóm riêng tư chuyên về nội dung anti vaccine. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nhóm như vậy tồn tại. Theo khảo sát nhanh của CNN, ít nhất có hơn 10 hội nhóm Facebook lên tiếng chống lại vaccine với số lượng từ vài trăm tới vài chục ngàn. Ít nhất một nhóm tập trung vào phản đối vaccine Covid-19.
Brooke McKeever, giáo sư truyền thông tại Đại học Nam Carolina, người nghiên cứu về tin giả vaccine và mạng xã hội, dự đoán nội dung anti vaccine sẽ gia tăng và là vấn đề lớn. Theo ông, nhiều người lo ngại về tốc độ phát triển vaccine, bên cạnh đó vaccine này chưa từng được dùng nên mọi người có thể sợ hãi và không chắc chắn. Do đó, họ có xu hướng tin tưởng tin giả về vaccine.
Sự hoài nghi ấy sẽ dẫn tới hậu quả ngoài đời, đó là mọi người không tiêm vaccine, Covid-19 tiếp tục lây lan. Dù chuyên gia y tế cho biết vaccine đặc biệt an toàn, hiếm có tác dụng phụ nguy hiểm, những bài viết anti vaccine Covid-19 vẫn tiếp cận lượng độc giả lớn.
Báo cáo từ Trung tâm chống phát ngôn thù hận (CCDH) hồi tháng 7 chỉ ra các mạng lưới anti vaccine có tới 58 triệu người theo dõi, chủ yếu tại Mỹ, Anh, Canada và Australia. Báo cáo cũng chỉ trích các mạng xã hội vì chỉ hành động ở mức tối thiểu để ngăn chặn nội dung sai sự thật.
Cùng tìm hiểu một số chính sách của các mạng xã hội chống tin giả Covid-19 đến nay:
Facebook và Instagram
Người phát ngôn Facebook cho biết, họ cho phép thảo luận về các cuộc thử nghiệm vaccine và nghiên cứu liên quan tới Covid-19, nhưng sẽ xóa những khẳng định có vaccine Covid-19 an toàn, hiệu quả, cho tới khi nhà chức trách y tế toàn cầu xác nhận có vaccine như vậy. Facebook cũng từ chối các quảng cáo khuyến khích mọi người không tiêm vaccine.
Quy định về Covid-19 của Facebook chỉ rõ, công ty sẽ nỗ lực xóa bỏ nội dung có khả năng gây hại đến thế giới thực, bao gồm thông tin sai sự thật.
Twitter
Phát ngôn viên Twitter cho biết, công ty vẫn đang cân nhắc chính sách và sản phẩm ngay trước khi vaccine được cấp phép đưa vào sử dụng. Từ năm 2018, Twitter đã bổ sung lời nhắc, dẫn người dùng đến nguồn tin y tế chính thống khi tìm kiếm liên quan tới vaccine.
Mạng xã hội cũng đưa ra chính sách chi tiết về nội dung sai sự thật và gây nhầm lẫn về Covid-19. Twitter nhấn mạnh, đang tập trung loại bỏ thông tin sai sự thật về Covid-19 như lan truyền tin giả, về hiệu quả của khẩu trang.
YouTube
Vào tháng 10, YouTube cập nhật chính sách, trong đó có gỡ bỏ video chứa tin giả về vaccine Covid-19. Chẳng hạn, nền tảng sẽ xóa video khẳng định vaccine gây chết người hay vô sinh. Người phát ngôn YouTube cho biết sẽ tiếp tục theo dõi tình hình và cập nhật chính sách nếu cần.
TikTok
TikTok nói sẽ xóa nội dung sai sự thật liên quan tới Covid-19 và vaccine, bao gồm nội dung anti vaccine. Công ty thực hiện một cách chủ động và thông qua báo cáo của người dùng. TikTok cũng hợp tác với các tổ chức xác thực sự thật như Politifact, Lead Stories, SciVerify và AFP để đánh giá mức độ chính xác của nội dung.
Trên các video liên quan tới đại dịch – dù gây hiểu nhầm hay không, TikTok đều thêm nhãn “Tìm hiểu sự thật về Covid-19” để dẫn người dùng tới trung tâm thông tin từ các nguồn chính thống như WHO.
Du Lam (Theo CNN)
Thu về "tiền tấn" từ quảng cáo, YouTube bất lực để tin giả hoành hành?
Facebook, Twitter đều có những chính sách riêng để chống lại tin giả, tin không đúng sự thật. Còn YouTube đã làm gì trong cuộc chiến chống tin giả?
" alt="Mạng xã hội phải chuẩn bị cho làn sóng tin giả vaccine Covid">Mạng xã hội phải chuẩn bị cho làn sóng tin giả vaccine Covid
-
Nhận định, soi kèo Petrocub Hincesti vs Milsami, 22h00 ngày 3/4: Đánh mất lợi thế