Phó Chủ tịch BKAV: “Cơ quan nhà nước cần đặc biệt lưu ý bố trí đủ kinh phí cho an toàn thông tin”
![]() |
TheóChủtịchBKAVCơquannhànướccầnđặcbiệtlưuýbốtríđủkinhphíchoantoànthôthời tiết hà nội ngày maio thường trực Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, một trong những vướng mắc đối với công tác đảm bảo an toàn thông tin trong xây dựng Chính phủ điện tử là nhiều bộ, tỉnh còn chưa có Trung tâm giám sát an ninh mạng - SOC. |
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số, lãnh đạo Chính phủ, Bộ TT&TT đã nhiều lần nhấn mạnh đảm bảo an toàn, an ninh mạng là điều kiện đầu tiên, tiên quyết, là yếu tố có ý nghĩa sống còn.
Từ góc độ của một doanh nghiệp đã có hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin, đã và đang tham gia hỗ trợ đảm bảo an toàn thông tin cho nhiều cơ quan, tổ chức, đánh giá về hiện trạng công tác đảm bảo an toàn thông tin của khối cơ quan nhà nước, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của BKAV cho rằng, vấn đề an toàn, an ninh hiện nay đã được hầu hết các lãnh đạo cơ quan, tổ chức quan tâm, chú ý. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn một số tồn tại.
Phân tích rõ hơn về hạn chế của các cơ quan, tổ chức nhà nước trong việc đảm bảo an toàn các hệ thống thông tin, ông Ngô Tuấn Anh cho hay, sự quan tâm của các cơ quan, tổ chức không đồng đều: có nơi quan tâm nhiều, có nơi ít và sự quan tâm cũng ở các cấp độ và mức độ khác nhau.
“Cùng với đó, mặc dù có mức độ đầu tư cho an toàn thông tin không giống nhau, song đa phần các cơ quan, tổ chức còn đầu tư cho an toàn thông tin chưa đầy đủ và chưa đáp ứng được nhu cầu; các cơ quan, tổ chức phải tiếp tục tăng cường đầu tư cho an toàn thông tin để tương xứng với vai trò, tầm quan trọng của công tác này”, ông Ngô Tuấn Anh chia sẻ.
Trong bối cảnh việc xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử và công cuộc chuyển đổi số đang được đẩy mạnh ở tất cả các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, doanh nghiệp như hiện nay, chuyên gia BKAV Ngô Tuấn Anh khuyến nghị, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước cần thực nghiêm túc các chỉ đạo, hướng dẫn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT, đặc biệt là các yêu cầu, giải pháp đã được để ra trong 2 Chỉ thị 14 của Thủ tướng Chính phủ: Chỉ thị 14 ngày 25/5/2018 về việc nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại; Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019 về việc tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam.
“Trong đó, tôi cho rằng các cơ quan, tổ chức cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề bố trí nguồn kinh phí cho công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng, bởi lẽ có như vậy các đơn vị mới có đủ nguồn lực để thực hiện việc đảm bảo an toàn cho các hệ thống của mình”, ông Ngô Tuấn Anh nhấn mạnh.
(责任编辑:Công nghệ)
- 5 mẫu xe ‘cực hot’ ở các nước nhưng không thành công tại Việt Nam
- Thị trường bằng cấp trực tuyến ngày càng mở rộng
- 8 chương trình học thạc sĩ trực tuyến từ những trường đại học hàng đầu
- Sảy thai, con dâu bị mẹ chồng đánh đuổi khỏi nhà
- Toà nhà đắc địa bậc nhất TP.HCM được thế chấp để vay gần 30.000 tỷ đồng thế nào?
- Kẻ “giật chồng” tới nhà đòi phí... ngoại tình
- Đứt đôi bàn tay sau tai nạn hi hữu trong nhà bếp
- Vô tình phát hiện ung thư giai đoạn sớm sau khi đọc báo
- Hãng xe của Beckham phục chế Aston Martin cổ thành ôtô điện triệu USD
- Cô gái đi khám thai, bối rối khi nằm chung phòng đẻ với vợ người yêu cũ
- Nam hành khách 2 lần qua mặt an ninh, lên máy bay không cần vé
- Hai thầy cô gen Z của Học viện Ngân hàng là nhà giáo trẻ tiêu biểu
- Top 10 xe bán chậm nhất tháng 7/2021
- Vì sao ông Trump thích áp thuế nhập khẩu?
- Khi nhà mạng hỗ trợ nông dân Việt bước vào kỷ nguyên kỹ thuật số
- Chồng đòi vợ thanh toán tiền “ăn bám”
- Chàng trai gốc Huế nói 'ly hôn nếu vợ không sinh con trai' lên tiếng xin lỗi
- Apple 'tham gia hội đồng quản trị OpenAI'
- Thế khó của Toyota Raize khi chen chân vào phân khúc SUV cỡ B ở Việt Nam
- Tập đoàn Thái Tuấn tặng tỉnh Long An hệ thống chụp CT 12 tỷ đồng