- Cách đây không lâu một vị hiệu trưởng trường đại học khá nổi tiếng đăng tải lên Facebook "Chúc mừng con gái học đại học ở Mỹ". Hình ảnh con gái của vị hiệu trưởng được chụp ở đất nước cờ hoa khiến nhiều người ngưỡng mộ. Dù ông là hiệu trưởng một trường lớn, có uy tín ở trong nước, nhưng con ông không lựa chọn học đại học trong nước.

Trong phiên chất vất trước Quốc hội ngày 6/6, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, học sinh, sinh viên của Việt Nam ra nước ngoài học tập mỗi năm mất 3 - 4 tỷ USD dưới dạng các chi phí khác nhau. Theo thống kê của Cục Đào tạo nước ngoài (Bộ GD-ĐT), năm 2016 có khoảng 130 nghìn du học sinh Việt Nam đang học tập ở nước ngoài. Trong đó, khoảng 10% đi học bằng tiền ngân sách Nhà nước, học bổng của Chính phủ hoặc các tổ chức phi chính phủ nước ngoài. Du học tự túc chiếm đến 90%. Trong số này không thiếu con các "sếp" đang làm trong ngành giáo dục.

Nguyên hiệu trưởng cho thuê nhà để con du học Hàn Quốc

"Tôi có hai cháu. Một cháu du học ở Mỹ theo học bổng toàn phần. Một cháu du học tự túc ở Hàn Quốc nên gia đình phải "nuôi"" ông H. nguyên hiệu trưởng một trường ĐH lớn ở phía Nam tiết lộ.

Theo ông H. lựa chọn du học nước ngoài là ý kiến cá nhân của con, nhưng đây cũng là mong muốn của gia đình. Con gái đầu của ông H. du học theo học bổng của Chính phủ ở Mỹ. Học xong thạc sĩ, cháu về nước công tác. Con thứ hai, học chuyên ngành ngôn ngữ Hàn Quốc đang du học ở Hàn Quốc theo diện tự túc.

"Tháng 8 này cháu có thể lấy được cấp độ cao nhất. Tôi có đề cập con có thể học tiếp nếu muốn nhưng rất may cháu nhận định chỉ học ở cấp độ phủ hợp rồi về Việt Nam học tiếp"- ông H. kể.

Theo ông H. lý do con đầu đi du học do giành được học bổng, không đi thì "rất phí", nhưng con thứ hai đi du học do đặc thù ngành học. Một phần, gia đình ông H. muốn con có chỗ học tốt hơn.

"So với nền giáo dục đại học ở các nước khác thì giáo dục ở nước ta không thể bằng được. Chúng tôi muốn cháu được học ở chỗ tốt. Ra nước ngoài học, cơ hội việc làm cũng tốt hơn. Trước hết, cháu được học được ngôn ngữ, sau đó là cơ hội việc làm và trưởng thành hơn" - ông H. nhìn nhận. Để con du học tự túc ở Hàn Quốc, kinh phí gia đình ông H. bỏ ra cũng không nhỏ.

"Mỗi tháng phí ăn ở Hàn Quốc không dưới 1.000 USD/tháng. Học phí và các phí khác ở các nước phát triển thì không dưới 50.000USD/năm. May mắn chúng tôi dư một căn nhà đem cho thuê nên đủ cho cháu đi học" - ông H. tiết lộ.

Có nhiều năm kinh nghiệm lãnh đạo trường đại học, ông H. cho rằng, chỉ 5% sinh viên học trong nước thực sự giỏi có cơ hội bứt phá sau khi tốt nghiệp. 95% sinh viên còn lại không thực sự xuất sắc gặp khó kiếm việc khi ra trường. Vì vậy cho con du học nước ngoài là một cách tốt nếu gia đình có điều kiện.

"Khi còn làm hiệu trưởng tôi từng nghĩ chỉ cần nhập khẩu chương trình sẽ hạn chế được học sinh du học nước ngoài. Nhưng chúng tôi đã vì không đơn giản là nhập khẩu chương trình mà đi kèm là người dạy, cơ sở vật chất và nhiều thứ khác. Với chương trình quốc tế, chúng tôi có thể lên mạng lấy về nhưng giảng viên không thể dạy được, thậm chí không điều kiện để giảng dạy. Vì vậy du học là giải pháp tốt- ông H. khuyên.

Con sếp du học ở Mỹ

Con nhiều lãnh đạo các trường ĐH tại TP.HCM đang du học ở những nước phát triển. Ông D. hiệu trưởng đương nhiệm một trường ĐH nổi tiếng TP.HCM cho biết có hai con đang đang du học ở Mỹ. "Cháu du học học rất giỏi, giành được học bổng toàn phần"- ông D. nói.

Ông D. cho biết, con ông giành được học bổng từ khi học cấp 3 ở trường chuyên. "Tôi nghĩ việc kiếm học bổng hiện nay cũng khó khăn lắm. Đặc biệt học sinh trường chuyên hiện nay tìm kiếm học bổng như phong trào. Vào đây các em có cơ hội tiếp cận với cộng đồng du học ở nước ngoài nên tự apply học bổng"- ông D. cho biết.

"Lúc làm Sở tôi có tham gia chương trình 300 thạc sĩ, tiến sĩ của Thành ủy. Nhiều người gợi ý cho một cháu đi học ở nước ngoài nhưng hai cháu nhà tôi đã có định huớng riêng. Hơn nữa các cháu tự xác định rằng cha mẹ nhà giáo, kinh tế không quá dư giả nên học ở trong nước. Rất vui, bây giờ các con tôi đều có trình độ thạc sĩ trở lên và làm việc rất tốt"- ông Nguyễn Văn Ngai, Nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM.

 

Theo ông D. cả hai con ông đều giành học bổng toàn phần nên gia đình không phải hỗ trợ thêm kinh phí. "Ngoài đi học, cháu còn trợ giảng ở trường đại học nên có thêm thu nhập. Đây là lý do nhiều học sinh hiện nay đều muốn ra nước ngoài du học"- ông D. khẳng định.

Ông S. nguyên hiệu trưởng Trường ĐH K. cũng cho biết con ông du học ở Mỹ vì giành được học bổng toàn phần. "Ngoài đi học cháu cũng đi làm thêm để trang trải cuộc sống. Hàng năm chúng tôi chỉ cung cấp tiền đi lại để về thăm gia đình nhưng số này không nhiều" - ông S cho hay.

Nguyên một vị từng làm ở Bộ GD-ĐT cho biết, con các sếp giáo dục đa số đi du học. Một phần có thể con các sếp học giỏi và xin được học bổng nhưng mặt khác họ là những gia đình có điều kiện vì vậy việc cho con đi du học là đương nhiên.

"Tôi nghĩ rằng, trong tư duy cá nhân dù là người dân hay "sếp" ai cũng nghĩ việc cho con ra nước ngoài học rất tốt. Vì việc du học tạo ra cơ hội rất lớn, đặc biệt là tiếng Anh- đây là công cụ để sử dụng suốt đời. Nếu tôi có điều kiện tôi cũng cho con đi học nước ngoài" - ông này nói.

Lê Huyền

“Có nhiều lý do khiến em chọn đi du học. Đầu tiên, động lực của em là khi nhìn thấy các anh chị đi trước đi du học về rất có “khí chất”, có công việc tốt, mở ra nhiều cơ hội. Nhưng bây giờ em nghĩ rằng, cần đi để mở mang tầm mắt, nhất là đến một quốc gia cởi mở và công bằng với tất cả mọi người như nước Mỹ. Em tin, đại học Mỹ không chỉ cung cấp những kiến thức tốt mà còn dạy cách tư duy khác biệt.
Em không cho rằng các trường đại học Việt Nam không tốt. Mẹ em từng học Trường ĐH Ngoại thương và mẹ luôn nói là rất yêu trường. Nhưng nếu không giành được học bổng đi du học chắc sẽ là một cú “sốc” khá lớn với em vì em phải học lại chương trình lớp 12 để thi đại học” – Thu Giang, học sinh Trường THPT Hà Nội – Amsterdam vừa giành học bổng lớn của 2 trường đại học Mỹ trong mùa tuyển sinh năm nay, chia sẻ.

Nguyễn Thảo

 

 

Chi 3-4 tỉ USD du học: Sẽ còn tăng tiếp, tăng nữa...

Chi 3-4 tỉ USD du học: Sẽ còn tăng tiếp, tăng nữa...

Thị trường du học trong những năm gần đây trở nên đa dạng và sôi động hơn  với sự tham gia của các gia đình trung lưu sẵn sàng chi trả học phí đắt đỏ để con cái có một môi trường giáo dục khác biệt.

" />

Con các sếp giáo dục cũng du học nước ngoài

Bóng đá 2025-04-17 08:09:05 9385

- Cách đây không lâu một vị hiệu trưởng trường đại học khá nổi tiếng đăng tải lên Facebook "Chúc mừng con gái học đại học ở Mỹ". Hình ảnh con gái của vị hiệu trưởng được chụp ở đất nước cờ hoa khiến nhiều người ngưỡng mộ. Dù ông là hiệu trưởng một trường lớn,ácsếpgiáodụccũngduhọcnướcngoàbxh anh 2024 có uy tín ở trong nước, nhưng con ông không lựa chọn học đại học trong nước.

Trong phiên chất vất trước Quốc hội ngày 6/6, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, học sinh, sinh viên của Việt Nam ra nước ngoài học tập mỗi năm mất 3 - 4 tỷ USD dưới dạng các chi phí khác nhau. Theo thống kê của Cục Đào tạo nước ngoài (Bộ GD-ĐT), năm 2016 có khoảng 130 nghìn du học sinh Việt Nam đang học tập ở nước ngoài. Trong đó, khoảng 10% đi học bằng tiền ngân sách Nhà nước, học bổng của Chính phủ hoặc các tổ chức phi chính phủ nước ngoài. Du học tự túc chiếm đến 90%. Trong số này không thiếu con các "sếp" đang làm trong ngành giáo dục.

Nguyên hiệu trưởng cho thuê nhà để con du học Hàn Quốc

"Tôi có hai cháu. Một cháu du học ở Mỹ theo học bổng toàn phần. Một cháu du học tự túc ở Hàn Quốc nên gia đình phải "nuôi"" ông H. nguyên hiệu trưởng một trường ĐH lớn ở phía Nam tiết lộ.

Theo ông H. lựa chọn du học nước ngoài là ý kiến cá nhân của con, nhưng đây cũng là mong muốn của gia đình. Con gái đầu của ông H. du học theo học bổng của Chính phủ ở Mỹ. Học xong thạc sĩ, cháu về nước công tác. Con thứ hai, học chuyên ngành ngôn ngữ Hàn Quốc đang du học ở Hàn Quốc theo diện tự túc.

"Tháng 8 này cháu có thể lấy được cấp độ cao nhất. Tôi có đề cập con có thể học tiếp nếu muốn nhưng rất may cháu nhận định chỉ học ở cấp độ phủ hợp rồi về Việt Nam học tiếp"- ông H. kể.

Theo ông H. lý do con đầu đi du học do giành được học bổng, không đi thì "rất phí", nhưng con thứ hai đi du học do đặc thù ngành học. Một phần, gia đình ông H. muốn con có chỗ học tốt hơn.

"So với nền giáo dục đại học ở các nước khác thì giáo dục ở nước ta không thể bằng được. Chúng tôi muốn cháu được học ở chỗ tốt. Ra nước ngoài học, cơ hội việc làm cũng tốt hơn. Trước hết, cháu được học được ngôn ngữ, sau đó là cơ hội việc làm và trưởng thành hơn" - ông H. nhìn nhận. Để con du học tự túc ở Hàn Quốc, kinh phí gia đình ông H. bỏ ra cũng không nhỏ.

"Mỗi tháng phí ăn ở Hàn Quốc không dưới 1.000 USD/tháng. Học phí và các phí khác ở các nước phát triển thì không dưới 50.000USD/năm. May mắn chúng tôi dư một căn nhà đem cho thuê nên đủ cho cháu đi học" - ông H. tiết lộ.

Có nhiều năm kinh nghiệm lãnh đạo trường đại học, ông H. cho rằng, chỉ 5% sinh viên học trong nước thực sự giỏi có cơ hội bứt phá sau khi tốt nghiệp. 95% sinh viên còn lại không thực sự xuất sắc gặp khó kiếm việc khi ra trường. Vì vậy cho con du học nước ngoài là một cách tốt nếu gia đình có điều kiện.

"Khi còn làm hiệu trưởng tôi từng nghĩ chỉ cần nhập khẩu chương trình sẽ hạn chế được học sinh du học nước ngoài. Nhưng chúng tôi đã vì không đơn giản là nhập khẩu chương trình mà đi kèm là người dạy, cơ sở vật chất và nhiều thứ khác. Với chương trình quốc tế, chúng tôi có thể lên mạng lấy về nhưng giảng viên không thể dạy được, thậm chí không điều kiện để giảng dạy. Vì vậy du học là giải pháp tốt- ông H. khuyên.

Con sếp du học ở Mỹ

Con nhiều lãnh đạo các trường ĐH tại TP.HCM đang du học ở những nước phát triển. Ông D. hiệu trưởng đương nhiệm một trường ĐH nổi tiếng TP.HCM cho biết có hai con đang đang du học ở Mỹ. "Cháu du học học rất giỏi, giành được học bổng toàn phần"- ông D. nói.

Ông D. cho biết, con ông giành được học bổng từ khi học cấp 3 ở trường chuyên. "Tôi nghĩ việc kiếm học bổng hiện nay cũng khó khăn lắm. Đặc biệt học sinh trường chuyên hiện nay tìm kiếm học bổng như phong trào. Vào đây các em có cơ hội tiếp cận với cộng đồng du học ở nước ngoài nên tự apply học bổng"- ông D. cho biết.

"Lúc làm Sở tôi có tham gia chương trình 300 thạc sĩ, tiến sĩ của Thành ủy. Nhiều người gợi ý cho một cháu đi học ở nước ngoài nhưng hai cháu nhà tôi đã có định huớng riêng. Hơn nữa các cháu tự xác định rằng cha mẹ nhà giáo, kinh tế không quá dư giả nên học ở trong nước. Rất vui, bây giờ các con tôi đều có trình độ thạc sĩ trở lên và làm việc rất tốt"- ông Nguyễn Văn Ngai, Nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM.

 

Theo ông D. cả hai con ông đều giành học bổng toàn phần nên gia đình không phải hỗ trợ thêm kinh phí. "Ngoài đi học, cháu còn trợ giảng ở trường đại học nên có thêm thu nhập. Đây là lý do nhiều học sinh hiện nay đều muốn ra nước ngoài du học"- ông D. khẳng định.

Ông S. nguyên hiệu trưởng Trường ĐH K. cũng cho biết con ông du học ở Mỹ vì giành được học bổng toàn phần. "Ngoài đi học cháu cũng đi làm thêm để trang trải cuộc sống. Hàng năm chúng tôi chỉ cung cấp tiền đi lại để về thăm gia đình nhưng số này không nhiều" - ông S cho hay.

Nguyên một vị từng làm ở Bộ GD-ĐT cho biết, con các sếp giáo dục đa số đi du học. Một phần có thể con các sếp học giỏi và xin được học bổng nhưng mặt khác họ là những gia đình có điều kiện vì vậy việc cho con đi du học là đương nhiên.

"Tôi nghĩ rằng, trong tư duy cá nhân dù là người dân hay "sếp" ai cũng nghĩ việc cho con ra nước ngoài học rất tốt. Vì việc du học tạo ra cơ hội rất lớn, đặc biệt là tiếng Anh- đây là công cụ để sử dụng suốt đời. Nếu tôi có điều kiện tôi cũng cho con đi học nước ngoài" - ông này nói.

Lê Huyền

“Có nhiều lý do khiến em chọn đi du học. Đầu tiên, động lực của em là khi nhìn thấy các anh chị đi trước đi du học về rất có “khí chất”, có công việc tốt, mở ra nhiều cơ hội. Nhưng bây giờ em nghĩ rằng, cần đi để mở mang tầm mắt, nhất là đến một quốc gia cởi mở và công bằng với tất cả mọi người như nước Mỹ. Em tin, đại học Mỹ không chỉ cung cấp những kiến thức tốt mà còn dạy cách tư duy khác biệt.
Em không cho rằng các trường đại học Việt Nam không tốt. Mẹ em từng học Trường ĐH Ngoại thương và mẹ luôn nói là rất yêu trường. Nhưng nếu không giành được học bổng đi du học chắc sẽ là một cú “sốc” khá lớn với em vì em phải học lại chương trình lớp 12 để thi đại học” – Thu Giang, học sinh Trường THPT Hà Nội – Amsterdam vừa giành học bổng lớn của 2 trường đại học Mỹ trong mùa tuyển sinh năm nay, chia sẻ.

Nguyễn Thảo

 

 

Chi 3-4 tỉ USD du học: Sẽ còn tăng tiếp, tăng nữa...

Chi 3-4 tỉ USD du học: Sẽ còn tăng tiếp, tăng nữa...

Thị trường du học trong những năm gần đây trở nên đa dạng và sôi động hơn  với sự tham gia của các gia đình trung lưu sẵn sàng chi trả học phí đắt đỏ để con cái có một môi trường giáo dục khác biệt.

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/541f798748.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Sau khi đặt mục tiêu rõ ràng, năm 2008, hết lớp 12 Minh Trinh sang Anh du học và chọn ngành Kỹ thuật Điện và Điện tử tại Đại học Bristol. Xa nhà đi du học ở tuổi 18, mọi thứ với Minh Trinh đều lạ lẫm từ môi trường học đến văn hoá và ngôn ngữ. 

Minh Trinh cho biết, môi trường học ở nước ngoài chú trọng thực hành. Do đó, vừa vào lớp thầy cô đã phát cho sinh viên bảng mạch. Xung quanh bạn bè đều biết tháo lắp, ngoại trừ Minh Trinh. Về ngôn ngữ, nếu không hiểu nữ sinh nghe lại nhiều lần. Quá trình học, thiếu sót chỗ nào Minh Trinh bù đắp chỗ đó để theo kịp bạn bè. 

f10e0aed02acb2877ad5461573222558.jpg
Nữ giáo sư trẻ Lưu Minh Trinh. Ảnh: Baidu

Bất chấp rào cản và thử thách, Minh Trinh cố gắng không ngừng. Nữ sinh thường là người đến lớp thực hành sớm nhất. Sau giờ học, Minh Trinh đến phòng thí nghiệm và thư viện bổ sung kiến ​​thức. Khi gặp những câu hỏi không biết, Minh Trinh thẳng thắn hỏi thầy cô và bạn bè. Hết năm nhất, Minh Trinh thành công giành được học bổng.

Từ đó về sau, nữ sinh sở hữu điểm trung bình dẫn đầu lớp. Ngoài cố gắng học, nữ sinh còn chăm chỉ nghiên cứu. Trong 4 năm, Minh Trinh giành được 2 giải nghiên cứu khoa học: Giải Sander Prizecủa Đại học Bristol và Giải Công nghệ Kỹ thuật(IET Prize) của Viện Kỹ thuật và Công nghệ Anh. Sự cố gắng được đền đáp xứng đáng, tháng 3/2011, tốt nghiệp đại học Minh Trinh là thủ khoa đầu ra của trường Bristol.

Tháng 10/2011, Minh Trinh học lên thạc sĩ tại Đại học Cambridge. Trong quá trình đó, nữ sinh đạt huy chương Vàng cuộc thi khởi nghiệp dành cho giới trẻ tại Anh. Tháng 7/2012, Minh Trinh tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kỹ thuật quản lý và sản xuất hệ thống điện công nghiệp. 

Có bằng thạc sĩ tại Đại học Cambridge, Minh Trinh nuôi ước mơ lấy bằng tiến sĩ của Đại học Oxford. Đến tháng 10/2012, Minh Trinh học tiến sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (R&D) Quang Điện và Điện tử của Đại học Oxford.

Tại đây, Minh Trinh gặp được tiến sĩ Henry J. Snaith - chuyên gia hàng đầu lĩnh vực pin mặt trời perovskite hướng dẫn nghiên cứu. Năm 2013, nghiên cứu Pin mặt trời Halide perovskite dựa trên cấu trúc màng mỏng phẳngcủa Minh Trinh được đăng trên Tạp chí Khoa học Nature

Thành công này giúp Minh Trinh nhận được giải Nghiên cứu xuất sắc nhất Đại học OxfordGiải thưởng đặc biệt của Hiệp hội Nghiên cứu châu Âu. Tháng 3/2015, Minh Trinh tốt nghiệp tiến sĩ ngành Kỹ thuật Điện và Điện tử. 

Từ chối lương 30 tỷ/năm để về nước

Rời xa quê hương 7 năm để đi du học, nữ tiến sĩ không những phải nỗ lực hoàn thành việc học, còn đối mặt với loạt thử thách. Từ những khó khăn trong giao tiếp đến việc thích nghi với môi trường mới đã không thể đánh bại Minh Trinh.

Thành tích nữ tiến sĩ đạt được ở Anh được nhiều quốc gia tìm kiếm nhân tài về pin mặt trời chú ý. Đại học Cambridge cũng ngỏ lời mời Minh Trinh về làm giảng viên. Trong đó, một công ty ở Anh chuyên sản xuất pin mặt trời đã đưa ra mức lương 1 triệu bảng Anh/năm (hơn 30 tỷ đồng) để chiêu mộ nữ tiến sĩ.

Tuy nhiên, Minh Trinh quyết định từ chối để về nước cống hiến trước sự ngỡ ngàng của nhiều người. Nữ tiến sĩ trẻ cho rằng, cần phải cống hiến cho đất nước và luôn ý thức sứ mệnh của bản thân với xã hội.

Khi được hỏi lý do trở về, Minh Trinh cho biết, vì sự coi trọng của đất nước đối với sinh viên quốc tế. Hơn nữa, mong muốn của nữ tiến sĩ 25 tuổi là giúp cho ngành sản xuất năng lượng mặt trời của Trung Quốc ngày càng phát triển.

Tháng 10/2015, sau khi về nước Minh Trinh nhận được nhiều lời mời làm việc. Cuối cùng, nữ tiến sĩ chọn Đại học Khoa học và Công nghệ Điện tử Trung Quốc. Nữ tiến sĩ trở thành giáo sư ở tuổi 25, trẻ nhất trong lịch sử trường.

Minh Trinh cho biết, nghiên cứu khoa học là phải nắm bắt cơ hội. Do đó, sau khi vào trường nữ giáo sư nhanh chóng thành lập nhóm nghiên cứu và phát triển pin mặt trời. Thời gian này, Minh Trinh đích thân quản lý nhóm nghiên cứu.

003eefa2d11f112449c319507a4e0dc7.jpg
Lưu Minh Trinh từ bỏ mức lương 1 triệu bảng Anh (hơn 30 tỷ đồng) để về nước cống hiến. Ảnh: Baidu

Đến tháng 7/2016, nữ giáo sư trẻ được bổ nhiệm làm Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Hóa học Ứng dụng trực thuộc Đại học Khoa học và Công nghệ Điện tử Trung Quốc. 1 năm sau, dự án của Minh Trinh đăng ký cũng được Chương trình Nghiên cứu và Phát triển (R&D) quốc gia phê duyệt. 

Tháng 5/2021, Minh Trinh được bầu làm Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc gia khóa 10 của Hiệp hội Khoa học và Công nghệ Trung Quốc. Hiện tại, ở tuổi 34, nữ giáo sư đảm nhận vị trí Phó Viện trưởng Viện Vật liệu và Năng lượng thuộc Đại học Khoa học và Công nghệ Điện tử Trung Quốc. 

Sau những thành tựu đạt được, Minh Trinh nổi tiếng trên mạng xã hội. Sau đó, một số người cho rằng, thành công của nữ giáo sư là nhờ vào hoàn cảnh xuất thân, có ông nội làm hiệu trưởng trường đại học nổi tiếng chống lưng. Trước nhiều ý kiến trái chiều, Minh Trinh đáp trả, thành công của bản thân là nhờ vào sự nỗ lực và cố gắng không ngừng.

Với tư cách là nhà nghiên cứu, Minh Trinh cho hay, không để tâm nhiều đến những đánh giá tiêu cực. Nữ giáo sư trẻ nói thêm, thành công của bản thân được đo bằng kết quả nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn và khả năng đóng góp mang lại tiến bộ cho đất nước. 

Giáo sư Toán học từ chối về nước ở Mỹ làm bồi bàn 7 năm giờ ra sao?TRUNG QUỐC - Từng gây tranh cãi vì từ chối lời mời về nước, quyết định ở Mỹ làm bồi bàn suốt 7 năm để duy trì cuộc sống, ở tuổi 69, ông Trương Ích Đường hiện đảm nhận vị trí Viện trưởng Viện Toán học Phan Thừa Động của Đại học Sơn Đông.">

Tiến sĩ bỏ lương 30 tỷ/năm tại Anh, về nước cống hiến thành giáo sư ở tuổi 25

iPhone 15 Pro Max Apple ID.png
Symantec đưa cảnh báo về một cuộc tấn công nhằm chiếm đoạt tài khoản Apple ID của người dùng iPhone. Ảnh minh hoạ: ZDNet

Những kẻ tấn công gửi email kèm văn bản được thiết kế trông như thể được gửi bởi Apple. Những email và tin nhắn SMS giả mạo này dẫn dụ nạn nhân nhấp vào liên kết để đọc thông báo quan trọng về iCloud. Trang web giả mạo thậm chí còn được thiết kế cả Captcha để trông giống như website thật. 

Theo Symantec, các tin nhắn thường có nội dung: "Yêu cầu quan trọng của Apple với iCloud: Truy cập signin[.]authen-connexion[.]info/icloudđể tiếp tục sử dụng dịch vụ của bạn".

Khi nhấp vào liên kết từ tin nhắn của tin tặc, người dùng iPhone được chuyển hướng đến một trang web giống giao diện đăng nhập iCloud.

Tại đây, khi người dùng tiến hành đăng nhập, Apple ID và mật khẩu sẽ bị chiếm. Trước đó, những kẻ lừa đảo sẽ đưa ra lý do và yêu cầu người dùng iPhone vô hiệu hóa các tính năng như xác thực hai yếu tố hoặc bảo vệ thiết bị khi bị mất. Apple cho biết, đây là cách thức tin tặc lừa người dùng giảm mức độ bảo mật để chúng thực hiện cuộc tấn công. Apple không bao giờ yêu cầu người dùng vô hiệu hóa bất kỳ tính năng bảo mật nào trên thiết bị hoặc tài khoản cá nhân.

Symantec cho biết, thông tin đăng nhập tài khoản Apple rất có giá trị. Nó cung cấp quyền kiểm soát thiết bị, truy cập thông tin cá nhân và tài chính... Khi có được Apple ID, tin tặc có thể đổi mật khẩu, xóa quyền điều khiển iPhone của người dùng, truy cập các ứng dụng tài chính để chiếm đoạt tiền.

Táo khuyết khuyến cáo người dùng iPhone nên bật xác thực hai yếu tố (2FA) để bổ sung thêm một lớp bảo mật cho Apple ID của họ.

Để bật 2FA cho Apple ID trên iPhone, người dùng vào Cài đặt > tên tài khoản > Đăng nhập & bảo mật > Bật xác thực hai yếu tố, rồi nhấn Tiếp theo. Người dùng sẽ được yêu cầu nhập số điện thoại để nhận mã 6 chữ số xác thực.

2faappleid.jpg
Người dùng iPhone nên bật xác thực hai yếu tố cho Apple ID. Ảnh: PhoneArena

Với 2FA, để truy cập tài khoản Apple, người dùng sẽ nhận được tin nhắn SMS có mã xác thực 6 chữ số dùng một lần khi truy cập tài khoản Apple.

(Theo PhoneArena, Daily Mail)

Chờ đợi iPhone 17 Air siêu mỏng của Apple, giá khoảng 32,6 triệu đồng

Chờ đợi iPhone 17 Air siêu mỏng của Apple, giá khoảng 32,6 triệu đồng

Dù dòng iPhone 16 còn chưa ra mắt nhưng những tin đồn về iPhone 17 đã xuất hiện, trong đó, đáng chú ý có mẫu iPhone 17 Air siêu mỏng.">

Apple ra cảnh báo khẩn cho người dùng iPhone

Anthony Martial bị đau gân kheo khi anh cố gắng quăng chân dứt điểm ở phút bù giờ trận thắng Burnley giữa tuần qua. Ngay sau tình huống ấy, chân sút người Pháp được rút ra nghỉ.

{keywords}
Martial bị đau cuối trận thắng Burnley

Đã xuất hiện nhiều lo ngại về tình trạng chấn thương của tay săn bàn người Pháp, bởi anh ra sân với vẻ mặt nhăn nhó. Tuy nhiên, kết luận từ các bác sỹ MU khiến Solskjaer thở phào.

Theo đó, Martial đã có thể đi lại bình thường. Sau 24 tiếng được nghỉ ngơi hoàn toàn, hôm nay anh sẽ trở lại Carrington kiểm tra chi tiết vấn đề về gân kheo.

Chiến thắng trên sân Turf Moor giúp Quỷ đỏ qua mặt Liverpool để leo lên ngôi đầu BXH Premier League. HLV Solskjaer rất muốn sử dụng tốc độ của Martial trong chuyến làm khách của nhà ĐKVĐ.

Mặc dù vậy, trường hợp bất khả kháng nếu Martial không thi xuất phát từ đầu, nhà cầm quân người Na Uy có thể sử dụng Edinson Cavani đá cắm trên hàng công MU.

Trong tay Solskjaer còn nhiều cái tên có thể đá dạt cánh như Mason Greenwood, Daniel James hay Juan Mata sẵn sàng lấp vào khoảng trống khi cần.

Victor Lindelof vắng mặt ở cuộc đấu Burnley cũng có thể tái xuất. Thời gian qua, trung vệ người Thụy Điển bị cơn đau lưng hành hạ. Thế nhưng, anh mới trở lại tập luyện đầy đủ cùng các đồng đội.

Giai đoạn Lindelof buộc phải ngồi ngoài, Eric Bailly thế chỗ và chơi khá tốt bên cạnh thủ quân Harry Maguire.

* An Nhi

">

Tin vui ập đến MU trước đại chiến Liverpool

Vừa được nâng cấp lên Học viện một năm, chưa được đào tạo trình độ đại học, thế nhưng Học viện Múa Việt Nam (trước đây là Trường CĐ Múa Việt Nam) lại nhận được văn bản đề nghị phải dừng đào tạo trình độ trung cấp.

Lý do là bởi trước kia, Luật Giáo dục Nghề nghiệp cho phép các trường đại học được đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng với điều kiện được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cấp phép. Tuy nhiên, khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học có hiệu lực, các cơ sở giáo dục đại học không được đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng nữa.

Điều này khiến các trường đào tạo lĩnh vực văn hóa nghệ thuật rơi vào tình trạng “tiến thoái lưỡng nan”.

Ông Trần Văn Hải, Quyền giám đốc Học viện, cho biết đặc thù của ngành nghệ thuật nói chung, ngành múa nói riêng phải đào tạo từ khi 6-10 tuổi. Học viên học từ trình độ sơ cấp đến trung cấp rồi mới đến trung cấp chuyên nghiệp. Do đó, diễn viên múa cần phải học ít nhất từ 3-7 năm mới có thể theo đuổi nghề.

Giờ đây, “đứt” mất khâu trung cấp, theo ông Hải là một vấn đề nghiêm trọng.

“Không thể có khái niệm "đào tạo đại học diễn viên múa" được vì sau 18 tuổi, cơ thể đã cứng rồi. Quy trình đào tạo diễn viên tài năng phải bắt đầu uốn nắn, rèn luyện từ nhỏ. Khi đó, cơ thể của người học còn mềm mại thì mới có thể đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe như độ dẻo, độ mở của khớp xương hông”, ông Hải chia sẻ.

{keywords}

Trường nghệ thuật kêu cứu vì phải dừng đào tạo hệ trung cấp

Ông Hải cho biết Trường CĐ Múa Việt Nam được nâng lên Học viện Múa Việt Nam để nghiên cứu, đào tạo đại học chứ không có nghĩa cắt bỏ hoàn toàn bậc trung cấp.

“Nếu cắt bỏ đi thì nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ ở đâu? Hơn nữa, hiện tại với bậc đại học trường chưa được đào tạo, nếu bậc trung cấp cũng không được đào tạo nữa thì trường sẽ ra sao? Gần 100 cán bộ, giảng viên chỉ chuyên đào tạo trung cấp, họ sẽ về đâu? Giờ đây, chúng tôi đang rất hoang mang”, ông Hải nói.

Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam cũng đang rơi vào hoàn cảnh tương tự. Ông Lê Anh Tuấn, Giám đốc Học viện, cho biết những thay đổi này đã khiến trường rơi vào thế khó.

“Trong suốt 64 năm nay, hệ trung cấp vẫn tồn tại cùng với lịch sử nhà trường kể từ khi thành lập. Thế nhưng, khi luật thay đổi, nếu tiếp tục chúng tôi bỗng chốc trở thành đào tạo “chui”.

Song cũng không thể dừng lại vì đặc thù của ngành nghệ thuật vốn mang tính chuyên sâu, đòi hỏi phải tuyển chọn khắt khe, lâu dài, có sự sàng lọc và đào thải. Do đó, hệ trung cấp tuỳ theo từng loại hình âm nhạc cần phải đào tạo từ 6-9 năm”.

Muốn có cơ chế riêng

Chính vì những lẽ trên, ông Tuấn cho rằng các trường nghệ thuật đang đứng trước hai làn đường mà không biết nên chọn lối đi nào cho phù hợp.

Theo ông Tuấn, việc phân luồng là một hướng đi đúng đắn, nhưng không thể vì thế mà xếp các ngành nghệ thuật - vốn cần từ 6-9 năm đào tạo - cùng với các ngành học vốn chỉ đòi hỏi vài tháng đến 2 năm.

“Chúng tôi mong muốn có một cơ chế riêng với hệ trung cấp tài năng, năng khiếu đặc thù”, ông Tuấn nói và khẳng định sẽ rất sai lầm nếu bỏ đi hệ trung cấp của các ngành nghệ thuật.

“Chỉ trong vòng 5 năm trở lại đây, mỗi năm, học sinh hệ trung cấp của Học viện đã mang về khoảng 50 giải thưởng âm nhạc lớn nhỏ ở tầm khu vực và thế giới. Điều này đã chứng minh việc đào tạo hệ trung cấp là hoàn toàn phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Do đó, tới đây nếu không tuyển hệ trung cấp nữa, không đầu tư lâu dài nữa, chúng ta sẽ mất đi một nguồn tài năng”.

Ông Tuấn cũng cho biết Học viện đã có phương án riêng. Tuy nhiên, đây là một đề án tốn kém, dài hơi và cần có quá trình để chuyển đổi.

"Học viện đã có báo cáo trình Chính phủ, trong đó kiến nghị về giải pháp nhằm đáp ứng được cả hai Luật Giáo dục Đại học và Luật Giáo dục Nghề nghiệp. Đó là tới đây, nếu được phép, Học viện sẽ có một quá trình chuyển đổi thành hệ đào tạo dự bị đại học 3 năm.

Đây không phải là hệ trung cấp, mà trong khóa dự bị đại học 3 năm này, có những em chỉ cần 1 hay 2 năm là có thể lên đại học được, nhưng tối đa vẫn phải là 3 năm dự bị".

Còn đối với Học viện Múa Việt Nam, ông Trần Văn Hải cho rằng hiện nay luật và thực tế cuộc sống đang không song hành.

"Những học viên năm nay học xong trung cấp trường cũng không thể cho liên thông, vì như thế là vi phạm luật. Chúng tôi đang tìm mọi cách tạo điều kiện cho các em bằng việc liên kết với các trường cao đẳng khác. Tuy nhiên, học tiếp hay không còn phụ thuộc vào học viên và phụ huynh".

Đại diện lãnh đạo cả hai trường đều bày tỏ mong muốn có sự đặc cách để các trường đặc thù, chuyên sâu vẫn được tuyển sinh đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng trong thời gian tới và có lộ trình chuyển đổi dần dần.

"Trong thời điểm hiện nay và cho đến 10 năm nữa, mô hình này vẫn đang phát huy hiệu quả thì không lý gì chúng ta lại xóa bỏ đi", ông Tuấn nói.

Thúy Nga

Đồng ý chủ trương thành lập Học viện Múa Việt Nam

Đồng ý chủ trương thành lập Học viện Múa Việt Nam

Thủ tướng đã đồng ý chủ trương thành lập Học viện Múa Việt Nam trên cơ sở Trường CĐ Múa Việt Nam.

">

Trường nghệ thuật kêu cứu vì phải dừng đào tạo hệ trung cấp

 - Thanh tra huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) yêu cầu thu hồi hơn 1.1 tỷ đồng tiền dạy thêm sai quy định từ một lá đơn tố cáo của giáo viên trong trường.

Kết luận thanh tra số 01 ngày 18/6/2018 do ông Nguyễn Ngọc Sẫm, chủ tịch UBND huyện Tứ Kỳ ký.

Trường điểm dạy thêm sai quy định

Theo Thanh tra huyện Tứ Kỳ: Trường THCS Phan Bội Châu (huyện Tứ Kỳ, Hải Dương) là trường trọng điểm chất lượng cao duy nhất của huyện, do UBND huyện quản lý trực tiếp. Đây là đơn vị có bề dày thành tích, nhiều năm được UBND tỉnh tặng cờ, giấy khen.

{keywords}

Trường THCS Phan Bội Châu (huyện Tứ Kỳ, Hải Dương) là trường trọng điểm chất lượng cao duy nhất của huyện

Hàng năm, trường được giao bồi dưỡng 9 đội tuyển học sinh giỏi của huyện để dự thi cấp tỉnh; kết quả nhiều năm đạt giải cao. Hai năm gần đây, thành tích của nhà trường có phần sụt giảm.

Xuất phát từ đơn tố cáo của bà Phạm Thị Hợi (hiệu phó trường THCS Phan Bội Châu) về việc nhiều năm qua, hiệu trưởng nhà trường tổ chức dạy thêm, học thêm sai quy định của ngành giáo dục. Cụ thể: theo quy định của UBND tỉnh Hải Dương (QĐ số 20/2013/QĐ-UBND) về việc ban hành quy định về dạy thêm, học thêm chương trình phổ thông trên địa bàn tỉnh thì trường THCS chỉ được tổ chức dạy thêm học thêm không quá 3 buổi/tuần, mỗi buổi học thêm khoảng 3 tiết (mỗi tiết học 45 phút). Thế nhưng, Trường THCS Phan Bội Châu lại tổ chức dạy thêm theo ca (mỗi ca là 100 phút), nhưng lại thu tiền bằng một buổi.

Sự việc kéo dài trong các năm 2014 - 2015, 2015 - 2016, 2016 - 2017 mà không bị cơ quan quản lý giáo dục của tỉnh Hải Dương phát hiện. Để tránh bị phát hiện việc bố trí giảng dạy sai quy định này, hiệu trưởng Trường THCS Phan Bội Châu làm kế hoạch dạy thêm, học thêm trình lên cơ quan quản lý xin phép là dạy theo buổi, nhưng thực chất lại xếp lịch cho giáo viên trong trường dạy theo ca.

Đơn tố cáo cho biết: Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thu tiền dạy thêm theo ca vượt quy định mức thu tiền học thêm của tỉnh; không thực hiện chi trả tiền dạy thêm cho giáo viên đúng theo quy định; không công khai các khoản thu chi…

Từ đơn tố cáo của bà Hợi, ngày 5/1/2018, chủ tịch UBND huyện Tứ Kỳ ban hành QĐ thanh tra việc dạy thêm, học thêm; thanh tra việc quản lý thu, chi từ nguồn đóng góp của học sinh trong thời gian từ năm 2015 – 2017 tại trường THCS Phan Bội Châu.

Kết luận thanh tra cho thấy, năm học 2014 trường tổ chức 1.168 ca dạy thêm, tổng thu số tiền hơn 946 triệu đồng, trong đó số tiền chi sai danh mục được chi là hơn 394,6 triệu đồng. Mức thu bình quân 13.900 đồng/học sinh/ca, vượt theo quy định của tỉnh (12.000 đồng/học sinh/buổi học thêm. Số tiền thu vượt gần 400 triệu đồng.

Thời gian từ 26/1/2015 đến 5/5/2015 thực hiện 856 ca dạy thêm, tổng số tiền thu gần 518 triệu đồng; mức chi sai mục đichhs hơn 190 triệu đồng; thu vượt theo quy định của tỉnh số tiền hơn 167 triệu đồng với mức thu 13.470 đồng/học sinh/ca.

Trường tổ chức ôn hè năm 2015 cho 694 học sinh với 293 ca dạy. Việc dạy thêm hè không được cấp phép, số tiền thu được là 149,4 triệu đồng. Tổ chức ôn thi cho học sinh lớp 9 vào lớp 10 với 384 ca dạy thêm, thu 225,75 triệu đồng.

Tất cả việc chi và lưu lại cách ghi chi đều không có chứng từ. Trách nhiệm thuộc về ông Nguyễn Văn Khuê (hiệu trưởng) và ông Nguyễn Đức Huấn, hiệu phó.

Năm học 2015 – 2016 trường thực hiện dạy thêm 2.132 ca thu tổng số tiền hơn 1,3 tỷ đồng; thu vượt quy định của tỉnh gần 429 triệu; chi sai quy định hơn 572 triệu đồng.

Trường tổ chức ôn hè cho 700 học sinh với tổng số 384 ca dạy không được cấp phép, mức thu bình quân 10.288 đồng/học sinh/ca. Tổng số tiền thu 204,9 triệu đồng, việc chi và lưu lại theo cách ghi chi không có chứng từ.

Năm học 2016 – 2017 trường thực hiện 2.267 ca dạy thêm, tổng thu gần 1,18 tỷ đồng; thu vượt quy định của tỉnh hơn 120 triệu đồng.

Trường tổ chức ôn hè cho 720 học sinh với 288 ca không được cấp phép, thu số tiền hơn 155 triệu đồng. Việc chi và lưu lại theo cách ghi chi không có chứng từ.

Tổng thu vượt theo quy định qua các năm kể trên ở phần dạy thêm học thêm đại trà là hơn 1.11 tỷ đồng. Tổng thu sai theo quy định trong các năm học 2014 – 2015; 2015 – 2016; 2016 – 2017 là gần 1,124 tỷ đồng.

Thanh tra huyện Tứ Kỳ kiến nghị thu hồi số tiền hơn 1,123 tỷ đồng; làm rõ trách nhiệm của cá nhân để xảy ra những tiêu cực kể trên.

Người tố cáo sai phạm bị điều chuyển công tác

Người viết đơn tố cáo những sai phạm trong dạy thêm, học thêm của trường THCS Phan Bội Châu (huyện Tứ Kỳ) là bà Phạm Thị Hợi – phó hiệu trưởng nhà trường. Trong kết luận thanh tra, UBND huyện Tứ Kỳ nêu rõ: UBND huyện có hình thức xử lý luật đối với ông Nguyễn Đức Huấn về những sai phạm có liên quan.

Tuy nhiên, theo bà Phạm Thị Hợi thì hiện nay, ông Nguyễn Đức Huấn vẫn chưa bị xử lý kỷ luật, khoản chi sai quy định hơn 1,1 tỷ đồng vẫn chưa được thu hồi thì UBND huyện Tứ Kỳ lại điều chuyển bà đến công tác tại Trường THCS Quang Phục (thực hiện trước ngày 15/8/2018).

Việc điều chuyển này khiến bà Hợi cho rằng, liệu có phải do việc tố cáo sai phạm của hiệu trưởng nên bà mới bị điều động công tác?

“Tôi không biết tại sao khi sai phạm của ông Huấn vẫn chưa bị xử lý thì người tố cáo lại bị điều động đến trường khác?. Nếu cứ như vậy thì sau này còn ai dám đứng lên tố cáo sai phạm nữa?”- bà Hợi bức xúc cho biết.

Không đồng tình với việc điều động công tác trên, bà Phạm Thị Hợi đã có đơn gửi Huyện ủy và UBND huyện Tứ Kỳ đề nghị làm rõ, có hay không việc người tố cáo bị trù dập trong vụ việc này.

Trước đó, ngày 9/4/2018, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hải Dương cũng ban hành QĐ số 380 về việc thành lập Đoàn thanh tra đột xuất việc thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm (thời hạn thanh tra 30 ngày) tại các đơn vị Phòng GD-ĐT huyện Bình Giang; Thanh Hà; Gia Lộc; Tứ Kỳ.

Kết luận của thanh tra Sở Giáo dục cho thấy, nhiều nhà trường đã vi phạm quy định về số tiết/buổi học; số buổi/tuần từ đó số tiền thu vượt mức tối đa cho phép, vi phạm QĐ số 20 của UBND tỉnh Hải Dương về việc dạy thêm/học thêm chương trình phổ thông trên địa bàn.

Thái Bình

"TP.HCM như một tổng công ty xây dựng trường học"

"TP.HCM như một tổng công ty xây dựng trường học"

Ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành ủy TP.HCM khẳng định, thành phố đang chỉ đạo rà soát lại tài chính để có thể sang năm miễn học phí THCS, với điều kiện chi cho giáo dục và các trường không giảm mà phải tăng lên.

">

Hiệu phó tố cáo, trường điểm bị thu hồi hơn 1 tỷ tiền dạy thêm sai quy định

友情链接