Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
相关文章
- 、
-
Cnetlựa chọn). Lý do là bởi chúng tồn tại những điểm yếu "khó chấp nhận", từ thời lượng pin quá kém, to, nặng... Những smartphone cần tránh mua nếu bạn không muốn hối hậnLenovo Phab 2 Pro
Dù được xem là một thiết bị "siêu thực" với những tính năng chưa có trên bất kỳ smartphone nào, Phab 2 Pro vẫn dính phải những điểm yếu kém khiến nó trở thành thiết bị không hê đáng dùng. Được trang bị camera sau 16 MP có cảm biến chiều sâu Tango và công cụ theo dõi chuyển động từ Google, hệ thống camera 3D của máy có thể tạo ra thực tại tăng cường giữa các đồ vật ảo và thế giới thật. Tuy nhiên, bản thân Phab 2 Pro thì rất tệ. Máy to và nặng (259 gram), chạy một phiên bản Android đã cũ (Android 6.0.1 Marshmallow, chứ không phải 7.0 Nougat), thời lượng pin kém khi dùng tính năng thực tại tăng cường, và không có kết nối NFC...
Sony Xperia XA
Dù có vẻ bề ngoài bắt mắt với viền màn hình mỏng và phần khung nhỏ nhắn, thế nhưng ngoài ra thì Xperia XA không có gì đáng nói. Máy dùng màn hình có độ phân giải thấp (5 inch 1280 x 720 pixel), thời lượng pin kém cỏi (chỉ được 8 tiếng 45 phút - theo kết quả thử nghiệm). Ngoài ra, một sự khó chịu khác mà người dùng phải "nếm trải" là hàng loạt ứng dụng rác được cài sẵn trên máy, trong khi bộ nhớ lưu trữ thì lại chỉ có 16 GB.
BlackBerry DTEK 50
"> -
Tiến sĩ bị đồng nghiệp cũ tố "không đóng góp gì" trong sách, trường nói gì?Bà Nguyễn Trà Giang (Ảnh: Trung tâm đào tạo cờ vua Việt Nam).
Vì lý do cá nhân, từ ngày 1/10, ông Oliver Napila Gomez đã chủ động xin thôi việc, chính thức dừng công tác tại trường. Sau đó mới phát sinh tranh chấp về cuốn sách nói.
"Liên quan đến các vấn đề phát sinh xung quanh cuốn sách USFD trong thời gian gần đây, chúng tôi đang xem xét một cách cẩn trọng, đánh giá thông tin với trách nhiệm và tính chuyên nghiệp cao nhất.
Nhà trường cũng đang tích cực làm việc với các bên liên quan để có những thông tin xác thực trong khả năng có thể", đại diện Trường Đại học Quản lý và Công nghệ TPHCM chia sẻ.
Đại diện nhà trường cũng khẳng định, trường luôn đề cao tính trung thực và liêm chính trong khoa học, góp phần xây dựng và kiến tạo một môi trường giáo dục phát triển bền vững.
Động thái trên của Trường Đại học Quản lý và Công nghệ TPHCM được đưa ra sau tranh chấp về cuốn sách USFD của tác giả Nguyễn Trà Giang, Viện trưởng Viện Khoa học và Quản lý thể dục thể thao, Trường đại học Quản lý và Công nghệ TPHCM (UMT) và đồng tác giả Oliver Napila Gomez, người Phillipines.
Đây là cuốn sách đầu tiên của tác giả Việt Nam ở lĩnh vực Khoa học thể thao được Routledge xuất bản.
Sau buổi ra mắt cuốn sách USFD tại Việt Nam vào ngày 24/11 vừa qua, ông Oliver Napila Gomez đã đăng bài trên Facebook tố bà Nguyễn Trà Giang vi phạm sở hữu trí tuệ khi đứng tên tác giả đầu của cuốn sách USFD.
Người này khẳng định mình là tác giả cuốn sách cuốn sách USFD được xuất bản bởi Routledg. Còn sếp cũ của ông tại Trường Đại học Quản lý và Công nghệ TPHCM, TS Nguyễn Trà Giang là một đồng tác giả.
Ông Oliver Napila Gomez bày tỏ trên trang cá nhân: "Tôi không biết chuyện gì đã xảy ra nhưng tôi đã bị thao túng để từ bỏ quyền tác giả đầu tiên và trao nó cho cô ấy (TS Trà Giang) mặc dù thực tế là cô ấy không có đóng góp gì cho cuốn sách".
Trước tố cáo này, được biết tác giả Nguyễn Trà Giang đã gửi đơn kêu cứu đến các cơ quan quản lý và khẳng định, bà là tác giả chính của cuốn sách USFD, được xuất bản bởi Routledge, còn ông Oliver Napila Gomez là đồng tác giả.
Ngoài công tác tại trường UMT, bà Nguyễn Trà Giang còn giữ chức vụ Phó Chủ tịch Liên đoàn Cờ Việt Nam.
"> -
- Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch hoãn thu học phí 44 triệu/năm để chờ đề án tự chủ được UBND TP.HCM thông qua.Điểm chuẩn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018"> Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch hoãn thu học phí 44 triệu/năm -
Nhiều cuộc tấn công mạng trong giai đoạn dịch CovidTừ các cuộc tấn công mạng trong giai đoạn dịch Covid-19, các chuyên gia Fortinet cho rằng có thể rút ra nhiều bài học giúp định hướng cách triển khai hoạt động bảo mật những năm tới (Ảnh minh họa). Ở góc độ của một hãng bảo mật cung cấp các giải pháp bảo mật trên toàn cầu, Fortinet cho rằng, có rất nhiều bài học được rút ra từ các cuộc tấn công mạng trong thời gian gần như cả thế giới phải chống chọi với đại dịch Covid-19. Những bài học này giúp định hướng cách triển khai hoạt động bảo mật thông tin của các tổ chức trong nhiều năm tới.
Nghiên cứu của Fortinet cho thấy, trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19, nhiều chiến dịch lừa đảo mà đội ngũ bảo mật thông tin đã phải đối mặt đều nhắm vào các bệnh viện, nhà sản xuất thiết bị y tế và công ty bảo hiểm y tế.
Khi mọi người nhận thức nỗi hoảng sợ do tình trạng thiếu thiết bị và vật tư y tế thì những kẻ tấn công nhìn thấy những cơ hội lý tưởng để lợi dụng nỗi sợ hãi và tình trạng sai lệch thông tin.
Một chủ điểm tấn công chính trong số các chiến dịch này là tạo ra các tin nhắn và thư điện tử trông giống như được gửi bởi các tổ chức như Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC) hoặc Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Bằng cách giao tiếp lợi dụng uy tín của các tổ chức, tội phạm mạng biết rằng người nhận rất có thể sẽ mở thư và sau đó nhấp vào một đường dẫn liên kết hoặc tải xuống một tệp đính kèm.
“Kịch bản trên chỉ ra một “căn bệnh kinh niên” về bảo mật thông tin, bất kể người dùng thực hiện bao nhiêu biện pháp ngăn chặn thì tâm lý con người vẫn là yếu điểm lớn nhất. Khi người ta phải đối mặt với những khó khăn về cảm xúc, thể chất và tài chính, họ rất dễ trở thành mục tiêu cho những kẻ tấn công”, chuyên gia Fortinet nhận định.
Nâng cao nhận thức cho người dùng vẫn đóng vai trò quan trọng
Từ thực tế hỗ trợ người dùng trong giai đoạn dịch, các nghiên cứu viên tại FortiGuard Labs cho hay, phần lớn các cuộc tấn công trong thời kỳ này được phát tán thông qua thư rác điện tử. Thực tế, chỉ trong tháng 3, đội ngũ FortiGuard Labs đã nhận thấy tỷ lệ gia tăng 131% virus độc hại do tệp đính kèm thư điện tử được coi là nơi phân tán phổ biến nhất các nội dung độc hại.
Trong đó, một số cuộc tấn công đã được hacker nhắm mục tiêu rõ ràng, một số khác nằm trong chiến thuật tiếp cận hàng loạt. Số còn lại được xếp loại theo phương thức tấn công từ chối dịch vụ (DDoS).
Trong giai đoạn dịch bệnh, việc toàn bộ khối lượng công việc được xử lý từ xa là tác nhân chính làm gia tăng các cuộc tấn công mạng (Ảnh minh họa) Các chuyên gia cũng lưu ý, toàn bộ khối lượng công việc được xử lý từ xa là tác nhân chính làm gia tăng những cuộc tấn công. Ngày nay, nhiều người kết nối với Internet suốt thời gian làm việc trong ngày. Internet trở thành kênh kết nối chính của họ với thế giới ngoài kia, cho dù đó là vì công việc hay để giải trí.
Không may là, hoạt động này thường xảy ra trên các hệ thống mạng hoặc thiết bị kém an toàn nhất, thay vì trong các môi trường doanh nghiệp có mức độ bảo mật cao hơn. Điều này tạo ra cho hacker một bàn đạp hiệu quả để có thể truy cập khối dữ liệu quan trọng.
Nghiên cứu của Fortinet còn thông tin thêm, thư điện tử đang được khai thác để phát tán phần mềm độc hại như virus hoặc mã độc tống tiền. Nguyên nhân do các đối tượng xấu biết rằng các doanh nghiệp nhiều khả năng sẽ chấp nhận trả tiền chuộc nếu bị cắt quyền truy cập vào cơ sở hạ tầng và thông tin quan trọng mà người dùng cũng như khách hàng của họ cần để đảm bảo duy trì hoạt động kinh doanh liên tục.
Để đảm bảo an toàn cho hệ thống của tổ chức, doanh nghiệp, các chuyên gia khuyến nghị, những giải pháp về kỹ thuật như giải pháp bảo mật thư điện tử hiệu quả vẫn rất cần thiết.
Các cổng vào của hòm thư điện tử và tường lửa ứng dụng web cần được trang bị thêm những công cụ như giải pháp “Advanced Threat Protection”, “Content Disarm and Recovery” và công nghệ sàng lọc hộp cát. Các thiết bị đầu cuối cũng cần bổ sung thêm giải pháp “Endpoint Detection and Response”, giải pháp cho phần mềm AV/AM để loại trừ tận gốc và ngăn chặn các cuộc tấn công độc hại.
Chuyên gia bảo mật nhấn mạnh: “Vì con người vẫn sẽ là mắt xích yếu nhất trong chuỗi bảo mật, nên việc đào tạo nâng cao nhận thức cho người dùng về an ninh mạng tiếp tục đóng vai trò quan trọng. Mỗi cá nhân phải hiểu được vai trò của họ trong việc bảo vệ hệ thống mạng của công ty - điều sẽ chỉ xảy ra nếu được đào tạo”.
M.T
3 bước mọi tổ chức cần lưu tâm để an toàn khi nhân viên làm việc từ xa
Trước nhu cầu dịch chuyển đội ngũ nhân viên làm việc thông thường tại trụ sở sang các địa điểm làm việc từ xa, Giám đốc quốc gia Fortinet Việt Nam Nguyễn Gia Đức vừa chia sẻ 3 bước mà mọi tổ chức nên lưu tâm để bảo đảm an toàn thông tin.
">