Nhận định, soi kèo Modern Future vs Enppi, 00h00 ngày 1/11: Cửa trên ‘tạch’
ậnđịnhsoikèoModernFuturevsEnppihngàyCửatrêntạbxh đức Hư Vân - 31/10/2024 bxh đứcbxh đức、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Người Việt tìm kiếm gì nhiều nhất trên Google 2017?
2025-01-16 21:29
-
Cô gái cưới chồng hơn 14 tuổi vì cái điều hòa
2025-01-16 20:32
-
Cậu bé có thể ra lệnh cho chim làm mọi việc: Chuyên gia cũng bất ngờ
2025-01-16 19:48
-
Lê Thị Ngọc Trân (quận Phú Nhuận, TP.HCM)
10 năm kinh nghiệm và chăm sóc vườn cây trên sân thượng
Diện tích vườn 30m2
Vợ chồng tôi bắt đầu làm vườn từ năm 2011. Khi đó, ông xã tận dụng khoảng sân thượng nhỏ để gieo trồng cải mầm, rau thơm, cải ngọt, dưa leo, khổ qua... với ý định tạo không gian xanh.
Do chăm sóc tốt, cây trồng trĩu quả nên chúng tôi quyết định phát triển thêm nhiều loại rau sạch khác. 10 năm chăm sóc vườn cây trên sân thượng, tôi rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân mình.
Trộn đất, bón phân
Tôi sử dụng bao đất sạch Tribat nặng 30 kg trộn đều với xơ dừa, phân bò, phân trùn quế, theo tỷ lệ 2:1:1:0,5 rồi trồng cây. Với cây ngắn vụ như cải, xà lách, các loại dây leo, mỗi khi thu hoạch xong, tôi sẽ trải mỏng đất phơi nắng khoảng 2-3 ngày cho chết sâu bệnh. Sau đó, tôi mua thêm đất, xơ dừa, phân bò, trùn quế trộn vào và trồng tiếp.
Quá trình trồng, có thể bón bằng bã cà phê, bạn trộn trực tiếp hoặc rang lên lần nữa rồi rải quanh gốc. Bã cà phê tốt cho cây và phòng trừ sâu bệnh, kiến hiệu quả.
Người trồng cây có thể dùng than đập dập rải xung quanh gốc cây.
Cách chăm sóc một số loại cây trồng
Bạn cần chú ý, mỗi cây có một cách chăm sóc riêng, tưới tiêu lượng nước phù hợp để xanh tốt và phát triển.
Làm vườn trên sân thượng, tôi hay tỉa nhánh, ngọn để giữ cho thân thấp vừa, phát tán cây theo hình nấm và đặt ở nơi có ánh nắng trực tiếp chiếu vào.
Chỉ bón phân và tưới nhiều nước vào thời điểm trước khi cây ra bông và đã đậu quả. Khi cây đang ra hoa tuyệt đối không bón phân. Tưới nước vừa đủ, 1 lần/ngày, trường hợp nắng gắt quá thì bạn có thể tưới thêm lần nữa. Thời gian tưới cây vào sáng sớm hoặc chiều tối.
Ổi:
Khi thấy ổi bắt đầu ra trái nhỏ thành từng cặp, bạn nên tỉa bỏ bớt để dưỡng cho trái ổi còn lại mau lớn. Mỗi cành chỉ để lại 1-2 trái phía trong gần thân chính, ngắt bỏ trái phía ngoài ngọn.
Cây ổi hầu như không kén đất, tuy nhiên do trồng trong chậu nên cần lưu ý chọn loại đất tơi xốp, thoát nước tốt và bổ sung thêm phân hữu cơ như trùn quế để rễ không bị nấm bệnh.
Táo:
Thời vụ trồng tốt là cuối mùa mưa, khoảng tháng 11-12 vì thời tiết ấm dần, cây рhát triển nhanh. Τrồng theo hàng hoặc thеo ô vuông, khoảng cáсh cây 4-5 m. Để tiết kiệm đất, bạn có thể trồng dày hơn, khi сây táo lớn thì đốn bỏ bớt.
Cóc, lựu:
Thường xuyên phát tán lá, tỉa bớt và lưu ý tưới nhiều nhưng phải thoát nước tốt nếu không muốn bị vàng lá hoặc cây chết.
Riêng với cóc Thái, bạn nên chọn chậu có kích thước miệng 35 - 40cm, cao khoảng 30 - 50cm để cây có thể sinh trưởng lâu dài cho nhiều cành, nhánh và quả.
Dưa leo, bầu, bí, mướp, khổ qua:
Bắt buộc thụ phấn cho bông cái bằng cách bẻ hết cánh hoa đực, chừa nhụy, úp vào hoa cái vào sáng sớm.
Thuốc trừ sâu tự chế
Thông thường, những loại rau, củ, quả chứa hàm lượng tinh dầu mạnh như ớt, tỏi, hành, gừng, chanh... có tác động đến bọ, côn trùng gây hại cho cây cối. Do vậy, chúng thường hay được sử dụng để làm thuốc trừ sâu tại nhà.
Tỏi
Tỏi là loại thuốc trừ sâu vừa hiệu quả vừa kinh tế cho khu vườn nhà. Nó có tính diệt nấm, côn trùng hiệu quả để kiểm soát sâu bệnh. Rệp, kiến, mối, ruồi trắng, bọ cánh cứng, sâu đục thân, sâu bướm, ốc sên... là một số các loại sâu bệnh có thể diệt được nhờ tỏi.
Đầu tiên, bạn cần bóc vỏ, giã nát khoảng 2-3 củ tỏi rồi pha vào 2 bát nước vừa. Sau khi để ở nơi râm mát 1 ngày thì chắt lấy nước cốt. Khi cần tưới rau, pha loãng nước cốt với 4 lít nước, dùng thay thế cho các loại thuốc trừ sâu thông thường, phun lên bề mặt lá.
Để đạt được hiệu quả tối đa, tôi tránh sử dụng phân bón hóa học.
Vỏ trứng
Vỏ trứng có thể làm phân bón và thuốc trừ sâu. Bạn chỉ cần nghiền nát vỏ trứng thành từng miếng nhỏ và rắc vào hố trước khi trồng cây. Sau đó, cách 2 tuần, bạn lại rắc thêm một ít vỏ trứng vụn xung quanh gốc cây.
Ớt, tỏi, gừng và rượu
Chọn mua 1 kg ớt tươi, 1 kg tỏi, 1 kg gừng loại cay rồi giã hoặc xay nhuyễn hỗn hợp.
Ngâm 3 kg nguyên liệu với 3 lít rượu trong thùng kín, đặt ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Thời gian ngâm khoảng 15-20 ngày.
Ngay khi thấy có sâu bệnh, bạn lấy khoảng 200-300 ml hỗn hợp hòa vào 5 lít nước rồi phun đều lên bề mặt lá.
Lưu ý, khi phun, người trồng cây cần đứng theo chiều gió để tránh thuốc bay ngược vào mắt gây đau rát.
Theo Zing
Vườn treo sân thượng thu 4 tạ quả/năm của ông bố ở Bình Dương
Vườn dưa lưới của gia đình anh Đăng Tình (Bình Dương) rộng 20m2 trên sân thượng tầng 3, mỗi năm trồng 4 vụ, thu hoạch khoảng 4 tạ dưa/ năm.
" width="175" height="115" alt="Kinh nghiệm 10 năm trồng rau trên sân thượng" />Kinh nghiệm 10 năm trồng rau trên sân thượng
2025-01-16 19:31
Theo đó, Đại lễ Vesak năm 2019 sẽ diễn ra từ ngày 12-14/5 tại chùa Tam Chúc, Hà Nam. Sự kiện dự kiến đón khoảng 1.500 chức sắc, nhà tu hành và lãnh đạo các Giáo hội, hệ phái Phật giáo, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu Phật học cũng như các Phật tử thuộc nhiều truyền thống Phật giáo đến từ 90 - 100 quốc gia, vùng lãnh thổ trên khắp thế giới, cùng với khoảng hơn 10.000 đồng bào Phật tử và nhân dân Việt Nam.
Hoà thượng Thích Thanh Nhiễu, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng trị sự, Phó Chủ tịch Thường trực Uỷ ban Tổ chức Quốc gia Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019 chủ trì phiên họp kiểm tra công tác của các đầu mối, chuẩn bị cho Đại lễ. |
Thượng tọa Thích Minh Quang, thành viên Ban tổ chức Đại lễ Vesak 2019 cho biết, chủ đề chính của Vesak 2019 là: “Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững”. Đại lễ còn tập trung thảo luận các chủ đề: “Sự lãnh đạo có chánh niệm và xã hội bền vững; cách tiếp cận của Phật giáo về gia đình hòa hợp, chăm sóc sức khỏe, xã hội bền vững; cách tiếp cận của Phật giáo liên hệ giáo dục toàn cầu về đạo đức; cách mạng công nghiệp 4.0 và Phật giáo...
Ngoài ra, Đại lễ có các hoạt động khác như: Hội chợ văn hoá Phật giáo, triển lãm văn hoá Phật giáo, biểu diễn nghệ thuật truyền thống, thuyết pháp, nghi lễ tắm Phật truyền thống,…
Thượng tọa Thích Minh Quang, đại diện chùa Tam Chúc, thành viên Ban tổ chức Đại lễ Vesak 2019 cho biết, công nhân đang làm việc liên tục 3 ca để hoàn thành các hạng mục chính phục vụ cho Đại lễ.
Thượng toạ Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự, Trưởng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam cho biết, kế hoạch trong thời gian tới, toàn bộ Phật giáo tỉnh Hà Nam sẽ động viên phật tử toàn tỉnh sẵn sàng tinh thần hào hứng, phấn khởi chào đón sự kiện.
Với chủ đề Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững” Đại Lễ Phật Đản Vesak 2019 sẽ có nhiều hoạt động xã hội ý nghĩa. |
“Khắp các tỉnh sẽ có những hoạt động để cho các tăng ni, phật tử hiểu được ý nghĩa của ngày Lễ Phật Đản. Trong đó, từ khâu trang trí khánh tiết đến nội dung giảng dạy chúng tôi đang tiến hành xây dựng nội dung, phương án triển khai thật chi tiết và cẩn thận. Ngay cả hoạt động rước xe hoa, năm nay với tinh thần tổ chức rộng rãi và kéo dài, số lượng xe hoa sẽ nhiều hơn. Đến giờ phút này các tăng ni, phật tử rất hào hứng và muốn đóng góp những xe hoa đẹp nhất, long trọng nhất cho Đại lễ.
Các chùa và dọc các tuyến đường cũng treo băng rôn chào mừng. Trước Đại lễ 1 tháng, chúng tôi cũng sẽ động viên tăng ni, Phật tử tham gia từ thiện, giúp đỡ các gia đình hoàn cảnh khó khăn. Cùng với Mặt trận Tổ quốc tỉnh chúng tôi sẽ làm các nhà tình nghĩa, dành cho người có công, người nghèo để họ có ngôi nhà khang trang hơn trước. Đối với các tỉnh khác, chúng tôi cũng sẽ nhờ các cơ quan giúp đỡ để có thể tiếp cận và giúp đỡ những người già neo đơn, người có công và những người có hoàn cảnh khó khăn”, Thượng toạ Thích Thanh Quyết chia sẻ.
Chia sẻ bên lề với VietNamNet về việc thời gian gần đây, nhiều người cho rằng chùa không cần phải to mới tổ chức được nhiều sự kiện, Thượng toạ Thích Thanh Quyết cho rằng, chùa to hay bé tất cả phụ thuộc vào điều kiện của người xây chùa.
“Vua Lý Công Uẩn khi rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, việc đầu tiên ông có cho xây cung điện nguy nga đâu mà là cho xây 8 ngôi chùa to đẹp. To so với thời đó thôi, vì dân số lúc đó ít, xây như vậy là nhiều rồi. Thời đó, vua còn yêu cầu cho xây như vậy, còn bây giờ nhà nước mình cũng muốn như thế nhưng có điều là không thể đứng ra để làm.
Việc xây dựng bây giờ đã có các chức sắc ở các tôn giáo tự lo. Nếu có phật tử nào đứng ra xây dựng chùa to thì càng trân trọng vì dân số của mình khác trước rồi. Nếu xây bé, người ta đến thăm, mà lại chen chúc thì khổ quá, lúc đấy sẽ xảy ra không biết bao nhiêu thứ khác. Nhiều phật tử, doanh nghiệp xây chùa xong cũng không đứng ra trụ trì, lại “cúng” cho Giáo hội, Giáo hội nhờ doanh nghiệp hỗ trợ về việc bảo vệ, vệ sinh môi trường...”, Thượng toạ Thích Thanh Quyết chia sẻ.
Thượng toạ Thích Minh Quang, thành viên BTC Đại lễ Phật Đản Vesak 2019. |
Đồng quan điểm, Thượng toạ Thích Minh Quang cho rằng, mỗi một thời kỳ một khác trong việc xây chùa. “Chẳng hạn chùa Bái Đính, trong những năm qua tổ chức rất nhiều các khoá tu cho học sinh, sinh viên. Mỗi khoá tu thường kéo dài 1 tuần các em không có internet, không điện thoại, sống như một đời sống của người tu hành. Các em có cơ hội tĩnh tâm và suy nghĩ lại về mình. Nhà Phật luôn nhấn mạnh vấn đề nhìn lại mình. Đến nhà Phật không phải là nhìn thấy Phật mà nhìn thấy chính mình.
Tôi nói vậy để nhấn mạnh một điều, lâu nay, nhiều người vẫn nghĩ tới chùa là để phục vụ chuyện tâm linh tín ngưỡng thuần tuý, như vậy là chưa đủ. Mà chùa còn được hiểu như là môi trường, ngôi trường để giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống. Nếu hiểu thêm một khía cạnh như vậy thì với dân số ngày càng đông, một không gian chùa nhỏ không thể đáp ứng được. Thật ra, chùa to hay nhỏ cuối cùng cũng phục vụ tín đồ phật tử tham quan, chiêm bái và tu tập”, Thượng toạ Thích Minh Quang chia sẻ.
Theo Thượng toạ Thích Minh Quang, ngay sau khi Đại lễ Phật Đản Vesak 2019 kết thúc, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Nam sẽ phối hợp với đoàn thanh niên tổ chức các khoá tu tại chùa Tam Chúc.
Đại lễ Vesak hay còn gọi là lễ Tam hợp (ngày Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết-bàn của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni) đã được tổ chức ở nhiều nước có Phật giáo theo truyền thống Nam truyền như: Nepal, Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia... Sự kiện trọng đại này được cộng đồng Phật giáo thế giới xem là cơ hội quý báu để truyền bá thông điệp từ bi, trí tuệ, hòa bình, bất bạo động của Đức Phật trên khắp thế giới. Sự kiện này được tổ chức tại Việt Nam 2 lần. Năm 2008, Chính phủ Việt Nam đăng cai, chủ trì tổ chức Đại lễ Vesak LHQ với sự phối hợp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Năm 2014, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đăng cai và tổ chức Đại lễ này từ nguồn kinh phí xã hội hóa với sự hướng dẫn và giúp đỡ của Chính phủ để đảm bảo về: an ninh, an toàn trong và ngoài Đại lễ, truyền thông và các hoạt động liên quan. Theo đề nghị của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đại lễ Vesak 2019 tiếp tục được tổ chức tại Việt Nam.
|
Tình Lê
" alt="Nhiều hoạt động có ý nghĩa trong Đại lễ Phật Đản Vesak 2019 tại Việt Nam" width="90" height="59"/>Nhiều hoạt động có ý nghĩa trong Đại lễ Phật Đản Vesak 2019 tại Việt Nam
- Chiêu lừa bán iPhone giá bèo để câu Like vẫn tái diễn sau Tết
- Cô dâu tưởng nhớ cha quá cố trong đám cưới, hiện tượng lạ sau đó gây bất ngờ
- Cầu làm bằng ván quan tài ở Nam Định xuống cấp, người dân 'thót tim' đi qua
- Đức Gyalwang Drukpa sẽ nói chuyện về cách 'Sống hạnh phúc' tại Việt Nam
- Những di động ra mắt ở MWC cách đây 10 năm
- Sinh 6 con trong 8 năm, người mẹ Nghệ An gây sốt với vóc dáng thon gọn, gợi cảm
- Sự thật cảnh Lương Thu Trang tát bạn diễn hơn 10 tuổi
- Lặn tìm sông ngầm bí ẩn dưới đáy Sơn Đoòng
- [LMHT] Peanut vẫn còn ám ảnh nặng nề sau thất bại trước Afreeca