Giải trí

Qua rồi thời tự ráp máy tính

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-03-30 18:32:00 我要评论(0)

Dây chuyền lắp ráp máy tínhđể bàntại Công ty Máy tính CMS. Ảnh M.TKhông còn chỗ cho tay ngang Nhân vlich thi dau aff cuplich thi dau aff cup、、

2.jpg
Dây chuyền lắp ráp máy tính để bàn tại Công ty Máy tính CMS. Ảnh M.T

Không còn chỗ cho tay ngang

Nhân viên một siêu thị chuyên kinh doanh linh kiện máy tính tại TP.HCM xác nhận,ồithờitựrápmáytílich thi dau aff cup khoảng một năm trở lại đây, hiếm người mua linh kiện để ráp thành một chiếc máy tính. Thay vào đó, nhóm hàng linh kiện chỉ sống được nhờ vào khách mua lẻ để thay thế. “Nhóm hàng linh kiện ngày càng nhiều, phức tạp về nguồn gốc lẫn công nghệ, ngay cả người trong nghề còn chưa biết hết, làm sao những người “tay ngang” dám chọn hàng để mua. Nhiều khách hàng nói rằng mua máy bộ cho yên tâm”, ông Nguyễn Văn Hiền, phụ trách cửa hàng 247 Lý Thường Kiệt (Q.11, TP.HCM) của công ty Bách Khoa Computer nhận xét.

Đúng như lời ông Hiền, những linh kiện của chiếc máy tính như CPU, mainboard, RAM… ngày càng cao cấp và đòi hỏi sự đồng bộ phức tạp trong cấu hình máy tính. Những con CPU i5, i7 của Intel giá từ 200 – 500 USD/chiếc không phải là loại để những kẻ “tay ngang” có thể mua và ráp như trước đây. Ông Tuấn, “kỹ sư trưởng” của một nhà máy lắp ráp máy tính tại TP.HCM nói: “Lắp để chạy không khó nhưng để có một bộ máy hoàn chỉnh, nhất là khi sử dụng những loại linh kiện mới, phải có “nghề” mới dám làm”.

Tạm gác chuyện kỹ thuật, một yếu tố quan trọng đã làm nhiều người không còn hào hứng chuyện mua linh kiện tự lắp ráp là “độ chênh” giá cả giữa mua linh kiện ráp và mua máy bộ hiện nay không còn cao như trước. Ba năm trước, tự ráp một chiếc máy tính có thể tiết kiệm khoảng 25 – 30%, còn nay mức chênh này không quá 10%. Và, số tiền tiết kiệm đó không bù được những phiền phức mà người tiêu dùng phải chịu khi máy có sự cố.

Mua máy bộ cho an toàn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày 14/3, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Trần Phương Bình (nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Đông Á - DAB), Phùng Ngọc Khánh (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty CP M&C) và 6 đồng phạm về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

Trả lời câu hỏi của HĐXX vì sao phải sử dụng pháp nhân của 5 công ty để vay tiền, bị cáo Khánh cho biết, theo quy định về hạn mức cấp tín dụng của ngân hàng, một doanh nghiệp không được vay quá 15% vốn tự có nên dùng 5 công ty để chia nhỏ các khoản vay để vay được số tiền lớn hơn.

Ông Trần Phương Bình. Ảnh: Đình Tuyến

“Việc vay tiền tại DAB là bị cáo có gặp anh Bình để trao đổi phương án cơ cấu các khoản nợ của các công ty, bị cáo không bàn bạc hay trao đổi gì với nhân viên cấp dưới”, bị cáo Khánh khai.

Thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng đã truy tố, bị cáo Trần Phương Bình khai về chứng thư bảo lãnh và khoản vay 146 tỷ của Công ty M&C. Theo bị cáo Bình, thời điểm đó DAB không đủ vốn để cho vay trung và dài hạn nên chỉ cho vay ngắn hạn. 

Tuy nhiên, sau khi cho vay và đến hạn trả nợ, Công ty M&C không có nguồn tiền để chi trả cho DAB nên đã đi vay tại ngân hàng An Bình bằng hình thức phát hành trái phiếu. Để có thể vay tiền ở ngân hàng An Bình bằng trái phiếu, DAB đã phát hành chứng thư bảo lãnh với trị giá 120 tỷ đồng.

Theo ông Bình, bản chất của việc phát hành chứng thư bảo lãnh cho Công ty M&C là để sau khi M&C vay được tiền từ ngân hàng An Bình thì DAB thu về được số tiền 120 tỷ, qua đó kéo dài thời gian trả nợ cho Công ty M&C.

“Về khoản tiền 146 tỷ đồng DAB cho Công ty M&C vay là do để không bị ảnh hưởng đến uy tín của DAB nên đã chỉ đạo cho Công ty M&C vay bắt buộc 146 tỷ để công ty này trả nợ gốc và lãi trái phiếu cho ngân hàng An Bình”, ông Bình khai.

Cả 2 bị cáo Bình và Khánh đều thừa nhận thời điểm làm thủ tục vay tiền của DAB, Công ty M&C có dùng 18 giấy chứng nhận (đứng tên Công ty M&C) để làm tài sản thế chấp. Tuy nhiên, hai bên chỉ ký hợp đồng thế chấp, sau đó không thực hiện công chứng và cũng chưa đăng ký giao dịch bảo đảm.

Các bị cáo tại tòa. Ảnh: Đình Tuyến

Theo truy tố, ông Trần Phương Bình biết rõ nhóm Công ty M&C không có khả năng tài chính để chi trả cho hoạt động kinh doanh và trả nợ cho DAB, nhưng vẫn đồng ý cho nhóm công ty này vay tiền.

Theo đó, ông Bình đã bàn bạc, thống nhất với ông Phùng Ngọc Khánh tổ chức lập khống hồ sơ và phương án kinh doanh để vay vốn của DAB; chỉ đạo Nguyễn Thị Ngọc Vân (nguyên Phó TGĐ, Phó Chủ tịch HĐTD DAB), Nguyễn Đức Tài (nguyên Giám đốc DAB Sở giao dịch) và các bị cáo nguyên là cán bộ DAB không thẩm định hồ sơ vay và tài sản đảm bảo, lập tờ trình đề nghị phê duyệt cho 5 công ty trong nhóm M&C vay 1.680 tỷ đồng, để ông Khánh sử dụng vốn vay sai mục đích.

Ông Bình còn bảo lãnh thanh toán lỗ trái phiếu (mã MC_BOND2009) với Ngân hàng An Bình, đến thời hạn Công ty M&C không trả được nợ Ngân hàng An Bình nên DAB phải cho Công ty M&C vay 2 khoản, tổng số hơn 146 tỷ đồng để ông Khánh sử dụng trả gốc, lãi của lô trái phiếu trên.

Những sai phạm của ông Bình đã gây thiệt hại cho DAB tổng số tiền trên 5.500 tỷ đồng.

" alt="Cách thức rút tiền Ngân hàng Đông Á của ông Trần Phương Bình và đồng phạm" width="90" height="59"/>

Cách thức rút tiền Ngân hàng Đông Á của ông Trần Phương Bình và đồng phạm