您现在的位置是:Thể thao >>正文
Dạy con năng động sáng tạo như vợ chồng Lý Hải
Thể thao5442人已围观
简介Lý Hải - Minh Hà luôn khiến các fan bất ngờ khi tận dụng thời gian,ạyconnăngđộngsángtạonhưvợchồngLýH...
Lý Hải - Minh Hà luôn khiến các fan bất ngờ khi tận dụng thời gian,ạyconnăngđộngsángtạonhưvợchồngLýHảtrực tiêp bóng đá hôm nay làm mới không gian để sáng tạo những hoạt động mới mẻ cho 4 “siêu quậy nhí” năng động như tập làm nông dân, chinh phục môn thể thao mới, cùng nhau trồng rau…
Theo mẹ Minh Hà, mỗi nhóc tì lại có một tính cách, sở thích riêng. Anh cả Rio thích vẽ vời, chị hai Cherry hiếu động, thích làm đẹp, cô ba Sunny có cá tính và yêu âm nhạc, cậu út Mio vui vẻ, thích cười. Điểm chung của 4 bạn nhỏ là đều thích khám phá thiên nhiên và mê vận động. Vì vậy hai vợ chồng luôn có những ý tưởng gắn kết năng động dành cho tất cả các thành viên.
![]() |
Fan hâm mộ luôn dõi theo những hoạt động thú vị của một trong những gia đình hạnh phúc nhất showbiz này |
Tập thể dục mỗi ngày tại nhà, tại sao không?
Quỹ thời gian eo hẹp, lại luôn muốn quây quần bên nhau nên vợ chồng Lý Hải nảy ra kế hoạch thiết kế phòng vui chơi, leo trèo cho các bé ngay tại nhà, tuy không cầu kỳ nhưng đủ cho các con cùng vui chơi và vận động. “Khi ba Hải tập tạ, mẹ Hà bật nhạc tập thể dục thẩm mỹ thì các bé cũng tập luyện, vui chơi theo, như một phòng gym mini tại gia vậy”, bà xã Lý Hải cho biết.
Hóa thân thành gia đình “nông dân” hạnh phúc
Bộn bề với dự án sản xuất phim, Lý Hải vẫn tâm niệm gia đình là trên hết. Hai vợ chồng luôn tranh thủ mọi thời gian rảnh để đưa con đi dã ngoại, du lịch và thường xuyên về quê nội ở Tiền Giang. Mới đây, cả nhà rủ nhau sắm vai gia đình nông dân đầm ấm, trải nghiệm công việc đồng áng (mò cua, bắt ốc, thăm ruộng…).
Minh Hà tâm sự: “Các bé lớn lên với cuộc sống sung túc, nhưng hai vợ chồng vẫn muốn con tiếp xúc với cái chất bình dị của người dân quê, hòa nhập với thiên nhiên và có được những ký ức tuổi thơ dân dã tuyệt vời.” Ngoài ra, Lý Hải - Minh Hà còn thiết kế một mảnh vườn trồng rau sạch trong nhà, để các thành viên tự tay chăm bẵm, thu hoạch mỗi ngày.
![]() |
Các bé nhà Lý Hải cực kỳ thích thú khi được cùng ba mẹ tập làm nông dân, khám phá thiên nhiên và công việc đồng áng |
Cho con thỏa sức khám phá, chinh phục điều mới
Tùy theo sở thích từng bé mà vợ chồng Lý Hải tạo điều kiện cho con chinh phục những thử thách mới. Bé Rio được ba mẹ cho đi học võ, nhóc tì Cherry lại thích mê lớp học thể dục nhịp điệu, còn bé Sunny đang chinh phục môn đua xe đạp thăng bằng. Tìm hiểu nhiều tài liệu nuôi con hiện đại, Lý Hải - Minh Hà không chủ trương bao bọc mà cho con thỏa thích khám phá xung quanh, ủng hộ con tắm mưa, tìm hiểu cây cỏ, côn trùng… mỗi khi về quê nội. Hai vợ chồng cũng thường xuyên “treo giải” và khen ngợi khi con đạt được mục tiêu mới.
Cả nhà “làm bạn” với năng lượng sữa mỗi ngày
Trong “kho” bí quyết giúp con năng động, Minh Hà đặc biệt quan tâm đến dinh dưỡng. Để cả nhà luôn đủ năng lượng cho các hoạt động, bà mẹ trẻ tự mình lên thực đơn đầy đủ 4 nhóm chất (đạm, béo, tinh bột, vitamin và khoáng chất). “Như vậy vẫn chưa đủ để hoàn thiện một chế độ dinh dưỡng năng động lý tưởng. Muốn cả nhà luôn “đầy pin” cho các hoạt động vui chơi, tập luyện, Hà còn có câu thần chú mang tên công thức 1-3-4 nữa”, Minh Hà bổ sung thêm.
Lý giải về bí kíp này, Minh Hà cho biết đáp án xoay quanh 4 dưỡng chất vàng gồm canxi, phốt pho, vitamin B2 và B12: “Thay vì tách riêng 4 chất, các bà mẹ hãy làm phép tính cộng, khi các chất cùng kết hợp sẽ tạo nên sức mạnh của năng lượng sữa, giúp cả nhà xương răng chắc khỏe, lại có thêm năng lượng và sức bền để vận động. Nhờ nạp 1 ngày 3 hộp sữa Cô Gái Hà Lan Active 20+™ để bổ sung 4 dưỡng chất này mà vợ chồng Hà luôn đủ sức chăm con, còn các bé tha hồ vận động, nghịch ngợm cả ngày.”
Cộng thêm hương vị hoàn toàn từ sữa tươi thơm ngon tự nhiên, Cô Gái Hà Lan Active 20+™ vốn là món “khoái khẩu” không thể vắng mặt trên bàn ăn hàng ngày của gia đình Lý Hải. Mẹ Hà cũng chu đáo và tâm lý khi luôn dành sẵn vài hộp cho các bé bỏ vào balo mang theo đi học để nạp năng lượng sữa mỗi ngày.
![]() |
Năng lượng sữa cùng 4 dưỡng chất vàng đã giúp Minh Hà hoàn thiện lời giải cho “bài toán” dinh dưỡng giúp gia đình luôn năng động, đầy sức sống |
![]() |
Doãn Phong
Tags:
相关文章
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”
Thể thaoTọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.
Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.
Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.
Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.
Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận.
Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.
"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.
Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN) Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).
Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.
Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?
Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.
Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.
Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.
Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN) Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.
Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.
Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.
Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.
Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.
Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.
Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.
Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.
Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả.
Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.
Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.
Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.
Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.
Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.
Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.
Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.
Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.
Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.
Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu. Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.
Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.
Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.
Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.
Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.
Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.
Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.
Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.
Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.
Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.
Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN. Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.
Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn
Nhóm PV
">...
【Thể thao】
阅读更多Ngắm hình ảnh Samsung Galaxy S7 rò rỉ từ Việt Nam
Thể thaoSự kiện Samsung Unpacked sẽ diễn ra tại Triển lãm di động thế giới vào ngày 21/2 tới, tức là sẽ còn vài tuần nữa để cộng đồng tha hồ đồn đoán về siêu phẩm S7. Trang web Review Dạo của Việt Nam đã gửi đến các fan hâm mộ một hình ảnh chiếc S7 bằng xương bằng thịt, nhưng tiếc đây chỉ là tấm ảnh chụp từ phía sau.
Theo hình ảnh này, thiết bị của Samsung sẽ có camera hơi lồi và nhờ rất nhiều nỗ lực, chiếc camera “gù” của S7 đã đỡ “gù” hơn một chút so với người tiền nhiệm.
Galaxy S7 có vẻ sẽ sở hữu khung kim loại và những phần còn lại sẽ được phủ kính. Theo hình ảnh rò rỉ này, S7 như thể làm từ nhựa nhưng rất có lẽ hãng Samsung đã cố tình thay đổi chất liệu cho nguyên mẫu để khiến cộng đồng ngỡ ngàng.
">...
【Thể thao】
阅读更多Quà tặng công nghệ độc đáo, “giá mềm” cho mùa Valentine 2016
Thể thaoMáy chiếu phim dành cho điện thoại
Máy chiếu mini dành cho smartphone làm hoàn toàn từ bìa các tông cứng, in họa tiết giống như một thiết bị retro, trang bị ống kính chất lượng cao với độ phóng đại 8x. Sản phẩm có kích thước gọn nhẹ 17.5 x 16.5 x 10.5 cm, dễ dàng di chuyển đến bất cứ đâu.
Với thiết bị độc đáo này, các đôi tình nhân có thể tự tạo ra một rạp chiếu phim mini ở bất cứ nơi đâu với điều kiện có một “màn chiếu” phẳng như bức tường, tấm vải...
Việc sử dụng rất đơn giản, các cặp đôi chỉ cần mở video trên điện thoại và lắp điện thoại vào hộp chiếu theo hướng dẫn, tìm cho mình một vị trí ngồi thoải mái là thưởng thức những thước phim sống động, video clip kỷ niệm hay slide ảnh trong những chuyến đi của mình.
Giá bán sản phẩm: 450.000 đồng.
Ốp lưng điện thoại đôi
Đây là những chiếc ốp lưng in hình ảnh, màu sắc khác nhau dành riêng cho các đôi đang yêu. Ốp lưng sử dụng chất liệu silicon mềm mại, giúp bảo vệ những chiếc smartphone của các cặp đôi khỏi va đập, trầy xước.
Trên thị trường hiện có hàng chục loại khác nhau dành cho các mẫu smartphone như iPhone, Samsung... Sản phẩm có giá bán từ 70.000 - 80.000 đồng/chiếc.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Đến nhà người tình thăm con, người đàn ông bị đâm tử vong
- PowerBulb: Chiếc bóng đèn có khả năng sạc điện thoại
- Phóng viên báo Nông thôn ngày nay bị thu hồi thẻ nhà báo
- CLIP HOT: Linh cẩu cắn xé sư tử tàn tạ, sư tử sa cơ bị tấn công
- Đến nhà người tình thăm con, người đàn ông bị đâm tử vong
- DidongExpress
最新文章
-
Bước 2:
Click vào Giới thiệu.
Ở phần Số máy, chúng ta chú ý đến 3 số cuối. Nếu là máy chính hãng dành cho thị trường Việt Nam sẽ có mã VN/A ở cuối. Trường hợp iPhone có mã là LL/A (Mỹ), J/A (Nhật Bản), B/A (Anh), HK/A (Hàn Quốc), ZA/A (Singapore)… thì chắc chắn đó là hàng xách tay.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể vào trang https://checkcoverage.apple.com/vn/en/ để check thông tin của máy.
Tại phần Giới thiệu, chúng ta kéo xuống phần EMEI.Sau đó, nhập dãy số EMEI và mã code vào 2 ô như hình dưới.
Sau đó, chọn Continue.
(Theo Tiền phong)
Nhiều iPhone bán tại Việt Nam bắt đầu bị bỏ tai nghe và củ sạc
Loạt iPhone 11, iPhone XR, iPhone SE bán ra gần đây tại Việt Nam đều có hộp mới, loại bỏ tai nghe và cục sạc.
" alt="Hướng dẫn phân biệt iPhone chính hãng với iPhone xách tay">Hướng dẫn phân biệt iPhone chính hãng với iPhone xách tay
-
Play" alt="Những smartphone 'khủng' giá dưới 4 triệu ở Việt Nam"> Những smartphone 'khủng' giá dưới 4 triệu ở Việt Nam
-
Tranh chấp giữa các DN hạ tầng bởi quản lý đô thị chưa tốt
-
Thêm vào đó, Cartoon Wars 3còn đem đến một tính năng hoàn toàn mới: Summon. Tính năng này cho phép người chơi thu được những đơn vị chiến đấu mới với sức mạnh khác nhau, giúp bạn thỏa sức sử dụng những chiến thuật chiến đấu khác nhau. Bạn cũng có thể nâng cấp, cường hóa, kết hợp và trang bị Rune cho những đơn vị chiến đấu để tăng cường sức mạnh cho đội quân của mình.
Cartoon Wars 3còn sở hữu hơn 200 màn chơi độc đáo chưa từng có, khiến người chơi phải tận dụng hết sức mạnh của các đơn vị chiến đấu mới có thể vượt qua chế độ chơi mang tính may rủi này.
Ngoài những chế độ single và multiplayer trên, người chơi còn có thể tận dụng chế độ Expedition (Viễn chinh) để sử dụng những đơn vị chiến đấu không dùng tới và thu về EXP cùng những phần thưởng hấp dẫn khác. Bạn cũng có thể nhận thưởng qua những tính năng thú vị như Bonus Roulette và Chests.
Series độc đáo gồm Cartoon Wars, Cartoon Wars 2, và phiên bản chặt chém Cartoon Wars Bladeđã chinh phục hơn 80 triệu người chơi, mang lại thành công trên thị trường toàn cầu bằng đồ họa độc đáo và lối chơi đơn giản nhưng không kém phần lôi cuốn.
Giờ bạn có thể download miễn phíCartoon Wars 3trên App Store & GooglePlay.
Download Cartoon Wars 3trên App Store: http://smarturl.it/CW3_PR_Appstore
Download Cartoon Wars 3 trên GooglePlay: http://smarturl.it/CW3_PR_GooglePlay
“Like” Cartoon Warstrên Facebook: https://www.facebook.com/CartoonWars
Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng truy cập www.gamevil.com.
Kun
" alt="Cartoon Wars 3 đã chính thức cập bến App Store & Google Play">Cartoon Wars 3 đã chính thức cập bến App Store & Google Play
-
Henry Ford và chiếc Quadricycle do mình thiết kế. Ảnh: Zmescience.
Thực tế, Henry Ford vẫn là một người nhạy bén và đã nhận thấy rằng các nhân viên kinh doanh có thể bán được nhiều ôtô hơn nếu cung cấp cho khách hàng nhiều tùy chọn màu sắc.
Từ đó, Ford Model T đã được sản xuất với danh sách màu sơn đa dạng và trở thành một trong những dòng xe quan trọng nhất ở thế kỷ 20 với doanh số 15 triệu chiếc.
Ngoài câu nói nổi tiếng về màu sắc của Model T, Henry Ford còn đưa ra nhiều lời khuyên cho bộ phận bán hàng thông qua cuốn sách My Life and Work do ông chấp bút.
Enzo Ferrari
Người sáng lập hãng siêu xe Ferrari thường được nhắc đến với tính cách mạnh mẽ và các phát ngôn gây tranh cãi.
Hai trong số những câu nói nổi tiếng nhất của Enzo Ferrari về khả năng vận hành của các mẫu xe mang thương hiệu "ngựa chồm" có thể kể đến “Tôi không quan tâm đến việc các khe cửa có thẳng hay không. Khi anh ấy nhấn ga, tôi muốn anh ấy bĩnh ra quần" và "Khí động học chỉ dành cho những người không thể chế tạo động cơ đủ tốt".
Enzo Ferrari từng không thích xe có động cơ đặt giữa (mid-engine). Ảnh: koniukhchaslau.
Không chỉ vậy, ông còn từng không muốn sản xuất xe Ferrari có động cơ đặt giữa khi tuyên bố "Ngựa kéo cỗ xe chứ không phải đẩy chúng", ý chỉ động cơ cần nằm phía trước 2 trục.
Dù vậy, sau đó Enzo và đội ngũ thiết kế đã thay đổi quyết định khi phát triển Dino Berlinetta Speciale - mẫu xe ý tưởng động cơ đặt giữa đầu tiên của Ferrari vào năm 1965. Sau đó 3 năm, Ferrari Dino 206 được tung ra thị trường với động cơ V6 nằm giữa 2 trục.
Soichiro Honda
Là một thiên tài cơ khí có tính cách và suy nghĩ dị biệt, Soichiro Honda thường được nhớ đến với những phát ngôn hàm chứa nhiều tính triết học, thay vì mang yếu tố hài hước hay kỹ thuật.
Lần hiếm hoi nhà sáng lập Honda thể hiện nhận định về ngành công nghiệp ôtô là trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình, ông từng dự đoán "Trong tương lai, sẽ có nửa tá công ty xe hơi, và Morgan".
Ngụ ý của ông cho rằng có thể xuất hiện sáu công ty lớn chi phối ngành công nghiệp ôtô toàn cầu, trong khi đó hãng xe Anh quốc Morgan vẫn sẽ sản xuất ôtô thủ công. Đến nay, vế sau của câu nói này vẫn chính xác.
Soichiro Honda chụp ảnh cùng nguyên mẫu xe đua F1 có tên Honda RA270F vào năm 1963. Ảnh: Roderick Eime.
Soichiro Honda cũng từng phát biểu rằng: "Giá trị của cuộc sống có thể được đo lường bằng cách tâm hồn bạn được khuấy động sâu sắc bao nhiêu lần". Từ đó, ông đã nói với các nhà thiết kế và kỹ sư của mình rằng hãy chế tạo những cỗ máy khuấy động tâm hồn, hoặc rời khỏi công ty.
Carroll Shelby
Ngoài việc là tay đua từng giành chiến thắng giải đua 24h Le Mans năm 1959, Carroll Shelby còn được biết đến với tư cách nhà thiết kế ôtô nổi tiếng và người đứng đầu Shelby American, công ty chuyên phát triển các dòng xe hiệu năng cao và có nhiều năm hợp tác cùng Ford để sản xuất Mustang.
Shelby đã châm biếm các nhà sản xuất ôtô khi phát biểu rằng "Mã lực bán được ôtô, còn mô-men xoắn chiến thắng các cuộc đua".
Carroll Shelby đứng cạnh một chiếc Shelby GT Mustang đời 2007. Ảnh: Motor1.
Tiếp nối nhận định này, Carroll Shelby trong một lần trả lời phỏng vấn với Road & Track đã nói “1.000 mã lực có quá nhiều không? Chắc chắn là có. Nhưng thông số này vẫn sẽ được đưa lên bìa tạp chí, nơi mà công suất 300 mã lực không còn đủ gây được chú ý”.
“Đó là vấn đề liên quan đến marketing, chúng tôi sẽ bán một vài mẫu xe như vậy, có thể số ít không đủ tạo ra lợi nhuận nhưng nó giúp cải thiện hình ảnh của dòng Mustang, từ đó doanh số của những phiên bản Ford Mustang dùng động cơ V6 sẽ tăng theo”, Shelby nói.
Colin Chapman
Xuất phát điểm là một nhà thiết kế động cơ và kỹ thuật ôtô, Colin Chapman đã thành lập công ty xe thể thao Lotus Cars. Dưới sự dẫn dắt của ông, Team Lotus đã giành hàng loạt chức vô địch ở giải đua Công thức Một trong giai đoạn 1962-1978.
Làm nên thành công đó là định hướng thiết kế xe khác biệt với số đông đương thời. Colin Chapman không tin rằng sức mạnh là mấu chốt tạo nên một chiếc xe tuyệt vời, cho dù là trên đường trường hay đường đua.
Colin Chapman (giữa) chụp ảnh cùng đội đua Team Lotus Formula One năm 1981. Ảnh: The National News.
Thay vào đó, ông nói rằng "Thêm sức mạnh giúp bạn nhanh hơn trên đường thẳng. Trừ đi trọng lượng giúp bạn nhanh hơn ở mọi nơi", hay như một phát biểu ngắn gọn hơn là "Đơn giản hóa, sau đó thêm sự nhẹ nhàng”.
Châm ngôn này được phản ánh qua những mẫu xe Lotus có khối lượng nhẹ và khả năng vận hành linh hoạt, thay vì chú trọng vào công suất động cơ.
Theo ZingNews
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Kỳ vọng 2022: Việt Nam bùng nổ ô tô điện
Hàng loạt hãng xe có kế hoạch tung các sản phẩm xe điện ra thị trường cùng nhiều chính sách hỗ trợ xe điện khiến giới chuyên gia nhận định, 2022 chính là năm bùng nổ của thị trường ô tô điện tại Việt Nam.
" alt="5 lãnh đạo ngành ôtô với các phát ngôn nổi tiếng">5 lãnh đạo ngành ôtô với các phát ngôn nổi tiếng
-
Tương lai của xe tự lái chẳng còn xa khi chỉ 10 năm nữa, sẽ có khoảng 20 triệu chiếc xe loại này có mặt trên thế giới.
Nhiều hãng nghiên cứu thị trường đã dự báo, đến 2025 sẽ có khoảng 20 triệu xe tự lái đi qua các tuyến đường trên thế giới. Con số này tương đương với 28% tổng số xe bán ra trên toàn cầu trong năm 2014.
Tốc độ phát triển của các mẫu xe tự lái rất nhanh. Hồi tháng 10, tại Tokyo Motor show, các nhà sản xuất xe hơi Nhật Bản như Toyota, Nissan đã cam kết đưa tính năng tự lái vào các dòng xe thị trường của họ vào cuối thập kỷ tới. Nhưng nhanh chân hơn, Ford trở thành nhà sản xuất ô tô đầu tiên bắt đầu sử dụng MCity, một công nghệ không gian được mở ra để thử nghiệm công nghệ xe tự lái.
Cuối 2015, mẫu đầu tiên của chiếc xe tự hành Peugeot Citroen cũng đã hoàn thành một chuyến đi vòng 3.000km băng qua biên giới Pháp lần đầu tiên và đi qua Madrid trước khi trở về Paris qua các tuyến đường công cộng mà không có sự tham gia (hoặc tham gia rất ít) của người lái.
Tuy nhiên, Google chứ không phải bất kỳ hãng xe hơi truyền thống nào khác mới có thể nắm chắc trong tay công nghệ xe tự lái. Và hãng này sẽ cung cấp những chiếc xe không người lái như một dịch vụ (chẳng hạn như taxi, cảnh sát, giao hàng,…) trước bất kỳ công ty xe hơi nào. Egil Juliussen, Giám đốc nghiên cứu cấp cao tại IHS Automotive cho biết: Không có công ty nào sở hữu nhiều công nghệ liên quan đến phần mềm lái xe tự hành. Và Google đang ở vị trí “độc tôn” có thể tận dụng các công nghệ kế cận để phát triển phần mềm tự lái xe.
Thực tế, từ 2009, Google đã bắt đầu phát triển và thử nghiệm công nghệ xe không người lái trong các mô hình xe mang nhãn hiệu Lexus và Toyota Pirus trên các nẻo đường ở California (Mỹ).
Hãng công nghệ hàng đầu nước Mỹ đã có những bước tiến và thay đổi đáng kể từ các thử nghiệm đầu tiên. Hồi tháng 5/2014, Google tiết lộ kế hoạch chế tạo nguyên mẫu chiếc xe tự động hoàn toàn và bắt đầu kiểm nghiệm vào cuối 2015 và tin rằng những chiếc xe không người lái sẽ cải thiện đáng kể an toàn đường bộ và giúp cho những người khiếm thị hoặc tàn tật có thể sử dụng xe hơi mà không bị phụ thuộc vào người khác.
Ngoài Google, hàng loạt những mẫu xe tự lái của Mercedes-Benz, Volv, Tesla hay Nissan cũng bắt đầu lăn bánh trong những cuộc thử nghiệm và hứa hẹn ra mắt thị trường trong năm 2016.
Điện thoại thông minh kết nối xe hơi
Hệ thống giải trí được tiên tiến là một trong những cuộc cạnh tranh mới giữa các thương hiệu. Các tiện ích như kết nối mạng Internet, hệ thống tương tác và các ứng dụng thông minh được sử dụng với hàm lượng ngày càng nhiều trên các ô tô hiện đại. Đó là lí do, Apple và Google tham gia ngày càng nhiều hơn trong lĩnh vực xe hơi. Và sự nâng cấp hệ thống kết nối giữa smartphone và xe hơi được xem như một tính năng công nghệ mà rất nhiều người tiêu dùng chờ đợi.
Năm 2014, Apple chính thức giới thiệu dịch vụ CarPlay giúp người dùng có thể sử dụng mọi tiện ích của Iphone khi đang điều khiển xe mà không cần chạm tay vào điện thoại. Hệ thống này cho phép người dùng nghe nhạc, nhắn tin, trả lời cuộc gọi, xem bản đồ,…qua màn hình cảm ứng và các nút điều chỉnh có sẵn trên xe. Sự ra đời của CarPlay đã khởi động cuộc đua giữa các đại gia công nghệ trong lĩnh vực xâm chiếm buồng lái xe hơi.
Vừa qua, Google cũng đã cho ra mắt ứng dụng Android Auto có chức năng kết nối điện thoại sử dụng hệ điều hành Android với trung tâm điều khiển xe giúp tài xế có thể tập trung lái xe trong khi vẫn sử dụng được các tiện ích thông minh thử nghiệm trên mẫu Huyndai Sonata. Trong tương lai gần, Android Auto sẽ sớm xuất hiện ở tất cả các mẫu xe khác của Huyndai và được dự đoán có thể soán ngôi của Apple CarPlay nếu có chiến lược kinh doanh phù hợp.
" alt="Những công nghệ làm chủ xe hơi trong tương lai">Những công nghệ làm chủ xe hơi trong tương lai