Trong thời gian qua,ơhộinàochodânkhôngchuyênlàmgametạiViệtrận mc làng game Việt đã chứng kiến không ít những dự án game đến từ những game thủ Việt, cũng như những nhóm phát triển game không chuyên tại Việt Nam.

Trong thời gian qua,ơhộinàochodânkhôngchuyênlàmgametạiViệtrận mc làng game Việt đã chứng kiến không ít những dự án game đến từ những game thủ Việt, cũng như những nhóm phát triển game không chuyên tại Việt Nam.
Đồng thời, tập trung hoàn thiện thủ tục về đầu tư, đất đai, xây dựng hạ tầng đối với quỹ đất chưa hoàn thành giải phóng mặt bằng hoặc chưa đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, làm cơ sở giao đất dịch vụ cho các hộ theo quy định.
Địa phương còn thiếu quỹ đất dịch vụ, UBND TP chỉ đạo tổ chức rà soát quỹ đất đấu giá, quỹ đất tái định cư còn lại, quỹ đất thương phẩm, các dự án sử dụng đất vi phạm pháp luật đất đai và các khu đất nhỏ lẻ, xen kẹt trong khu dân cư (phù hợp quy hoạch) để xem xét, đề xuất, bố trí cho nhu cầu đất dịch vụ.
Tổ chức rà soát, đề xuất vị trí quỹ đất dịch vụ gửi Sở quy hoạch - Kiến trúc để thống nhất tham mưu, báo cáo UBND TP chấp thuận, tổ chức thực hiện các thủ tục tiếp theo về đầu tư, đất đai, xây dựng.
Bên cạnh đó, Hà Nội cũng yêu cầu tăng cường tuyên truyền, vận động người dân (trên cơ sở tự nguyện) nhận bằng tiền thay bằng giao đất dịch vụ cho hộ gia đình, cá nhân, được hưởng chính sách tại địa phương thiếu quỹ đất dịch vụ.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, tổng số nhu cầu đất dịch vụ để giao cho các hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố là 360,52ha với 55.580 hộ.
Đến nay, Hà Nội mới thực hiện giao đất dịch vụ cho 36.557 hộ, diện tích 248,33ha. Số hộ chưa giao đất dịch vụ là 19.023 hộ, diện tích 112,19ha, chủ yếu thuộc các quận, huyện: Thanh Trì, Hà Đông, Mê Linh, Thanh Oai, Quốc Oai, Hoài Đức.
Trước đó, Hà Nội đã có văn bản yêu cầu các quận, huyện, thị xã hoàn thành giao đất dịch vụ cho người dân trước 30/9.
Ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Cà phê Trung Nguyên, tiếp tục gửi đơn kiến nghị đến UBND tỉnh Lâm Đồng liên quan đến 4.337m2 đất tại dự án Khu thưởng lãm và trưng bày sản phẩm cà phê Trung Nguyên Legend (dự án Trung Nguyên Legend).
Dự án này tại xã Lộc An, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Từ năm 2022, tỉnh Lâm Đồng đã ra quyết định chấm dứt hoạt động của dự án vì chậm đưa đất vào sử dụng vi phạm quy định của Luật Đất đai 2013, chậm tiến độ đầu tư dự án vi phạm Luật Đầu tư năm 2014 và Luật Đầu tư năm 2020.
Tuy nhiên, văn bản kiến nghị của Công ty Trung Nguyên nêu 11.192m2 trong tổng diện tích 15.529m2 đất bị thu hồi tại dự án được UBND tỉnh Lâm Đồng cho thuê. Còn lại 4.337m2 do doanh nghiệp nhận chuyển nhượng hợp pháp từ Công ty TNHH Trà Tiến Đạt II theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do UBND tỉnh Lâm Đồng cấp vào tháng 4/2002.
Khu thưởng lãm và trưng bày sản phẩm cà phê Trung Nguyên Legend chưa được hoàn thiện (Ảnh: An Khang).
Từ năm 2007 đến năm 2016, công ty đã sử dụng diện tích đất này để thành lập chi nhánh hoạt động. Đến năm 2017 (tức 15 năm sau khi nhận chuyển nhượng), công ty đưa 4.337m2 này cùng với 11.192m2 được Nhà nước cho thuê vào đầu tư dự án Trung Nguyên Legend.
Theo Công ty Trung Nguyên, phần diện tích 4.337m2 không thuộc trường hợp đất được Nhà nước giao, cho thuê. Khi dự án bị chấm dứt hoạt động thì công ty phải được nhận lại diện tích đất này.
Doanh nghiệp kiến nghị UBND tỉnh Lâm Đồng và sở ngành liên quan chấp nhận cho công ty được nhận lại quyền sử dụng đất. Đồng thời, công ty được chuyển nhượng phần diện tích này cho Công ty cổ phần Trung Nguyên Franchising theo đúng quy định pháp luật.
Về kiến nghị này, UBND tỉnh Lâm Đồng giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan xem xét, xử lý.
Trước đó, tháng 6, Công ty Trung Nguyên cũng đã gửi đến UBND tỉnh Lâm Đồng đề nghị chấp thuận chuyển quyền sử dụng đất với diện tích 4.337m2 đã được cấp chứng nhận quyền sử dụng đất.
Công ty còn nộp và bàn giao bản vẽ cho đại diện Phòng quản lý đất đai thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng, thể hiện rõ ranh giới phần diện tích thuê của Nhà nước (11.192m2) và phần diện tích mua lại từ công ty Trà Tiến Đạt II (4.337m2). Tuy nhiên vụ việc cho đến nay chưa được UBND tỉnh Lâm Đồng giải quyết.
">Các thành viên của lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (UNIFIL) quan sát biên giới Li băng - Israel (Ảnh: Reuters).
AFPđưa tin, các nước phương Tây ngày 11/10 phát đi thông điệp trên sau khi các vụ nổ đã làm 2 binh sĩ lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (UNIFIL) bị thương gần biên giới Li Băng - Israel.
Quân đội Israel (IDF) cho biết lực lượng của họ đã nổ súng vào một mối đe dọa gần vị trí phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc vào hôm 11/10. Một phát ngôn viên của phái bộ UNIFIL cho biết 2 lính gìn giữ hòa bình Sri Lanka đã bị thương.
Khi được hỏi về vụ việc, Tổng thống Mỹ Joe Biden nói với các phóng viên rằng ông "hoàn toàn, chắc chắn" sẽ yêu cầu Israel không bắn vào lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Li Băng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết "hoàn toàn không thể chấp nhận được" khi lực lượng gìn giữ hòa bình "bị nhắm mục tiêu một cách cố ý". Bộ Ngoại giao Pháp đã triệu tập đại sứ Israel, nói rằng vụ việc này "vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế và phải chấm dứt ngay lập tức".
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni lên án vụ nổ súng mà bà cho là vi phạm nghị quyết của Liên hợp quốc và "không thể chấp nhận được". Italy có hơn 1.000 quân ở Li Băng.
Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez yêu cầu "chấm dứt mọi hành vi bạo lực" đối với lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Lebanon. Ông gọi vụ việc hôm 11/10 là "hoàn toàn không thể chấp nhận được".
Bộ trưởng ngoại giao Ireland Micheal Martin gọi đây là diễn biến "gây sốc" và "không thể chấp nhận được" và là "sự gia tăng rất nghiêm trọng thái độ thù địch của IDF đối với lực lượng Liên hợp quốc". Ireland có khoảng 350 binh sĩ trong UNIFIL.
Trong một diễn biến khác, ngày 11/10, quốc gia Trung Mỹ Nicaragua tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Israel.
Trong một tuyên bố, chính phủ Nicaragua cho biết họ đưa ra quyết định này là do các cuộc tấn công của Israel vào lãnh thổ của người Palestine. Trước đó trong ngày, quốc hội nước này đã thông qua một nghị quyết yêu cầu Nicaragua hành động nhân dịp 1 năm cuộc chiến Israel - Hamas nổ ra ở Gaza.
Chính phủ Nicaragua cho biết cuộc xung đột hiện đã "mở rộng sang Li Băng và đe dọa nghiêm trọng đến Syria, Yemen và Iran".
Theo AFP">Hội thảo do Ban Chỉ đạo Quốc gia về khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh (Ban Chỉ đạo 701) cùng Viện Hòa bình Hoa Kỳ (USIP) phối hợp tổ chức.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, Trưởng Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo 701 và bà Nancy Lindborg, Chủ tịch Viện Hòa bình Hoa Kỳ, chủ trì hội thảo.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh giới thiệu với Thượng nghị sĩ Leahy một số hình ảnh khắc phục hậu quả chiến tranh ở Việt Nam.
Tham dự hội thảo, phía Việt Nam có ông Hà Kim Ngọc, Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ, đại diện các bộ, ngành liên quan của Việt Nam; phía Hoa Kỳ có hàng trăm đại biểu tham dự; khách mời danh dự là Thượng nghị sĩ Patrick Leahy, Phó chủ tịch Ủy ban Chuẩn chi Thượng viện Hoa Kỳ, cùng các Nghị sĩ Quốc hội, các quan chức cấp cao Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, các tổ chức phi chính phủ, các bạn Hoa Kỳ có thiện cảm với Việt Nam tại Washington D.C.
Ngoài ra, trong số các đại biểu còn có các nhân vật nổi bật trong chính giới Mỹ như cựu Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel.
Các hãng truyền thông lớn của nước ngoài quan tâm gửi phóng viên tới đưa tin về hội thảo, trong đó có Đài Tiếng nói Hoa Kỳ, Đài Truyền hình CBS, Hãng thông tấn AFP, Báo The Guardian (Anh), RFA, Hãng tin PBS, Đài Phát thanh NPR...
Tự hào về những gì đã làm được
Phát biểu khai mạc, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh chào mừng các đại biểu đã tới tham dự hội thảo. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh cho rằng nhìn lại chặng đường hơn 30 năm hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh Việt Nam, cả hai phía Việt Nam và Mỹ có thể tự hào về những gì đã đạt được. Nhiều gia đình Mỹ đã đón nhận hài cốt con em mất tích trở về nhà sau nhiều năm không có tin tức. 40 ha “đất vàng” ở khu vực sân bay Đà Nẵng đã được tẩy sạch ô nhiễm dioxin để trao trả thành phố Đà Nẵng sử dụng cho các dự án kinh tế xã hội với hàng vạn người dân được giải phóng khỏi nỗi sợ hãi phơi nhiễm chất da cam. Trong chuyến tới Việt Nam dự Hội nghị cấp cao APEC năm 2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã được đón tiếp tại chính mảnh đất sạch sau khi thực hiện thành công dự án xử lý chất dioxin ở sân bay Đà Nẵng.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh phát biểu trong một phiên thảo luận tại hội thảo.
Theo Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, khắc phục hậu quả chiến tranh là con đường tốt nhất để khép lại quá khứ trong quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ. Cần phải biến những khó khăn trắc trở trong quá khứ giữa hai nước thành những điều tốt đẹp trong tương lai thông qua khắc phục hậu quả chiến tranh Việt Nam. Chính những cựu chiến binh của cả hai phía là những người tham gia vào quá trình này. Và không chỉ một lần, những người dân Việt Nam bình thường đã lặn xuống biển hay can đảm lên những vùng núi cheo leo nguy hiểm để tìm kiếm hài cốt quân nhân Mỹ mất tích mà không có bất cứ điều kiện nào. Người dân Việt Nam biết rằng Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực hết sức to lớn nhằm làm giảm nhẹ những hậu quả chiến tranh và họ cũng biết về sự tham gia, giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, trong đó có Hoa Kỳ, vào quá trình đầy khó khăn này.
Nhân dịp hội thảo, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đề nghị Hoa Kỳ và các quốc gia, chính phủ, các tổ chức quốc tế tiếp tục chung tay hỗ trợ công tác khắc phục hậu quả bom mìn, chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam đối với con người và môi trường.
Chuẩn bị khai trương dự án xử lý chất dioxin tại sân bay Biên Hòa
Tiếp đó, trong bài phát biểu tại hội thảo, đề cập đến vấn đề bom mìn và vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh ở Việt Nam, Thượng nghị sĩ Patrick Leahy, Phó chủ tịch Ủy ban Chuẩn chi Thượng viện Hoa Kỳ thông báo trong nhiều năm trời, phía Hoa Kỳ đã giúp định vị và phá hủy hàng triệu quả mìn và vật liệu nổ đe dọa giết hại những người dân Việt Nam vô tội. Số lượng người thương vong đã ít đi so với thời gian trước đây nhưng vẫn còn rất nhiều việc phải làm để giải quyết hiểm họa này.
Thượng nghị sĩ Patrick Leahy phát biểu tại hội thảo.
Về vấn đề chất da cam, Thượng nghị sĩ Patrick Leahy cho biết trong tất cả các cuộc đối thoại cả trước cũng như sau khi bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ vào năm 1995, phía Việt Nam luôn nêu lên vấn đề da cam và những ảnh hưởng của nó đối với người dân. Đồng thời, những lính Mỹ bị phơi nhiễm chất da cam ở Việt Nam phải chịu những căn bệnh ung thư và nhiều căn bệnh khác đã kêu gọi Chính phủ Mỹ phải giúp đỡ họ. Năm 1991, Bộ Các vấn đề cựu chiến binh Mỹ đã chấp nhận yêu cầu này, thế nhưng phải thêm 15 năm nữa, phía Mỹ mới bắt đầu đề cập đến vấn đề này ở Việt Nam.
Đông đảo đại biểu tham dự hội thảo.
Thượng nghị sĩ Patrick Leahy thông báo trong tháng 4-2019, ông sẽ dẫn đầu một đoàn gồm 10 thượng nghị sĩ của cả hai đảng Cộng hòa và Dân chủ tới thăm Việt Nam và trong chuyến thăm này, ông sẽ tham gia khởi động dự án xử lý dioxin tại sân bay Biên Hòa, một trong những “điểm nóng” nhiễm chất dioxin tại Việt Nam. Dự án này lớn hơn dự án tại sân bay Đà Nẵng trước đây và là một trong những dự án xử lý môi trường lớn nhất thế giới. Đồng thời, đoàn các Thượng nghị sĩ Mỹ cũng sẽ chứng kiến việc ký kết bản Ý định thư giữa Hoa Kỳ và Việt Nam cho một chương trình kéo dài 5 năm trợ giúp những người khuyết tật trong những vùng bị phun rải chất da cam.
Biểu tượng của gác lại quá khứ, hướng tới tương lai giữa hai nước
Hội thảo “Khắc phục hậu quả chiến tranh: Chặng đường hòa giải và hợp tác tương lai giữa Việt Nam và Hoa Kỳ” diễn ra trong ba phiên với các chủ đề: “Nền tảng của mối quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ sau chiến tranh”; “Hàn gắn vết thương chiến tranh”; “Chặng đường phía trước: Xây dựng mối quan hệ đối tác bền vững".
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel-người ngồi giữa-phát biểu trong bữa trưa làm việc tại hội thảo.
Tại hội thảo, các bài tham luận của Việt Nam khẳng định khắc phục hậu quả chiến tranh, trong đó có hợp tác tìm kiếm quân nhân Mỹ bị mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) là nội dung được Đảng, Chính phủ, nhân dân Việt Nam quan tâm hàng đầu trong hợp tác với Hoa Kỳ. Đây là nội dung hợp tác mang tính nhân đạo và là động lực cho những lĩnh vực hợp tác khác trong tương lai, góp phần vào việc xây dựng lòng tin giữa hai quốc gia. Phía Hoa Kỳ trân trọng sự giúp đỡ của Việt Nam về việc tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam. Những hình ảnh, tư liệu phát trên clip tại hội thảo đã nêu bật sự nỗ lực và những vất vả, khó khăn của hai bên trong việc hồi hương hài cốt các quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam.
Tại hội thảo, những người trong cuộc từ hai phía khẳng định khắc phục hậu quả chiến tranh luôn là nền tảng quan trọng trong tiến trình phát triển quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ. Hai bên đánh giá cao kết quả hợp tác, cũng như trách nhiệm và nỗ lực hợp tác của Chính phủ Hoa Kỳ với Việt Nam trong lĩnh vực này, trong đó có kết quả hợp tác tốt đẹp giữa hai bên trong Dự án xử lý môi trường ô nhiễm chất dioxin tại sân bay Đà Nẵng, cũng như Dự án xử lý môi trường ô nhiễm chất dioxin tại sân bay Biên Hòa sắp tới. Đây là những biểu tượng sinh động nhất thể hiện quan hệ giữa hai cựu thù, nay đã trở thành đối tác hợp tác toàn diện của nhau, góp phần hòa giải nỗi đau chiến tranh và gác lại quá khứ, hướng tới tương lai của hai nước.
Bên lề hội thảo, các đại biểu đã xem Triển lãm ảnh về hợp tác Việt Nam-Hoa Kỳ trong việc khắc phục hậu quả sau chiến tranh.
Theo Văn Yên (từ Washington, Hoa Kỳ)
Quân đội nhân dân
">