Sau một thời gian xuất hiện tại thị trường Việt,giải bóng đá ý Yadea giới thiệu thêm các mẫu xe mới, trong đó chiếc VoltGuard là mang kiểu dáng quen thuộc với số đông hơn cả. Thiết kế bên ngoài của xe khá giống những chiếc xe xăng thông thường.
Khác biệt của VoltGuard nằm ở động cơ, là loại chạy điện và có 3 lựa chọn khác nhau. Đầu tiên bản VC181H cao cấp nhất sử dụng động cơ điện công suất 6,7 mã lực, kèm gói pin lithium-ion 2 kWh. Xe có tốc độ tối đa 80 km/h, giá 75 triệu đồng. Mức giá này tương đương với những mẫu xe ga cao cấp. Ví dụ chiếc Honda SH có giá 74,8-101,5 triệu đồng.
Hành khách này của Wan đã xuống xe trong vội vã mà không nói lời “tạm biệt” hay “cảm ơn”, nhưng Wan không làm việc này để được cảm ơn.
“Trong những lúc cần thiết, người Vũ Hán chúng tôi phải cứu lấy nhau. Mỗi người đều phải làm phần việc của mình”, anh nói.
Giữa đợt bùng phát của chủng virus có tốc độ lây lan cao, anh Wan không coi nhẹ các biện pháp phòng ngừa. Khi đi tình nguyện, anh rời khỏi nhà vào mỗi sáng với một tập khẩu trang, một lọ cồn y tế và một hộp chất khử trùng. Mỗi 2-3 giờ anh lại thay khẩu trang, và sau mỗi lần đưa đón một nhân viên y tế lại giành 30 phút để khử trùng xe.
“Tôi không lo việc mình bị nhiễm, nhưng tôi sợ các nhân viên y tế sẽ bị nhiễm chéo. Họ vẫn còn phải tiếp tục cứu người”, anh nói.
Mạch sống của Vũ Hán
Anh Wan là một trong số hàng trăm các tình nguyện viên đã góp sức giữ mạch sống cho Vũ Hán, một siêu đô thị với 11 triệu dân.
Sau khi tất cả các xe buýt và tàu điện ngầm ngừng hoạt động khi lệnh phong toả thành phố đi vào hiệu lực hôm 23/1, chính phủ đã huy động 6.000 chiếc taxi để giao nhu yếu phẩm và vận chuyển các bệnh nhân không bị sốt đến bệnh viện. Những người bị sốt chỉ có thể được vận chuyển bằng các phương tiện cách ly đặc biệt, được huy động bởi cơ quan kiểm soát bệnh dịch. Tuy nhiên, mỗi cộng đồng dân cư chỉ được chỉ định 3 đến 4 chiếc taxi, hoàn toàn không đủ để đáp ứng cho các khu vực có mật độ dày đặc với hàng ngàn người.
Lỗ hổng đó đã được lấp đầy bởi những chủ phương tiện bình thường như anh Wan. Họ đã tự tổ chức các nhóm trên WeChat, ứng dụng tin nhắn phổ biến ở Trung Quốc, nơi họ nhanh chóng phản hồi trước các yêu cầu từ nhân viên y tế.
Wan đang ở trong 4 nhóm như vậy trên WeChat, mỗi nhóm có trên 100 thành viên, bao gồm cả tài xế và nhân viên y tế. Hầu hết các chuyến đi đều được sắp xếp từ đêm hôm trước, nhưng trước những yêu cầu khẩn cấp, gần như luôn có ai đó trong nhóm sẽ đứng ra chấp nhận.
Thành phố 11 triệu dân Vũ Hán đang phải oằn mình gánh chịu các tổn thất do đại dịch gây ra
Các quan chức ở Vũ Hán đã thừa nhận rằng họ không có đủ nguồn lực y tế để đương đầu với một lượng bệnh nhân quá lớn, và đã cam kết sẽ tăng cường hỗ trợ các bệnh viện đang quá tải trong lúc các bệnh viện mới được xây. Tuy nhiên, trên các trang mạng xã hội Trung Quốc vẫn đầy rẫy những bài đăng của người dân Vũ Hán tuyệt vọng cầu cứu sự giúp đỡ.
Những công dân bình thường như anh Wan và các đồng nghiệp buộc phải gánh vác một phần trách nhiệm của chính quyền, làm những gì có thể để đưa thành phố của họ qua cơn hoạn nạn, mặc dù đôi khi việc này đồng nghĩa là phải đối mặt với những rủi ro cực lớn.
Hôm 4/2, anh Wan từ một tình nguyện viên đã trở thành một trong những người phải cầu cứu trên mạng xã hội. Cha mẹ anh đổ bệnh nặng và vẫn đang đợi ở bệnh viện để được điều trị. Mẹ anh đã bị chẩn đoán dương tính với virus corona, và cha anh bị nghi ngờ là cũng đã nhiễm virus này.
Cho đến ngày 6/2, Wan vẫn chưa có biểu hiện triệu chứng nào, và không biết liệu anh có phải là người đã lây virus cho bố mẹ mình hay không. Giọng nhỏ đi, anh nói anh không muốn nghĩ đến khả năng đó.
"Chúng tôi muốn chữa khỏi bệnh của Vũ Hán”
Ngoài việc đưa đón các nhân viên y tế, một số nhóm tình nguyện viên còn vận chuyển các dụng cụ và nhu yếu phẩm y tế đến các bệnh viện. Một số khác lại chuyện cung cấp chỗ ở và các bữa ăn nóng cho các bác sĩ và y tá đang làm việc quá sức.
Với bà Chen Hui, quản lý 53 tuổi của một công ty vận tải ở Vũ Hán, chiếc xe tải lạnh của công ty đã trở nên rất hữu dụng. Nhiệm vụ tình nguyện đầu tiên của bà là vận chuyển 900 bữa ăn từ một nhà hàng đến các bệnh viện lân cận. Kể từ đó, bà đã giao hàng trăm hộp đồ ăn và trái cây, cũng như mặt nạ, kính và quần áo bảo hộ.
Bà Chen ở trong 10 nhóm tình nguyện viên trên WeChat, một số nhóm có tới 500 thành viên – số lượng tối đa được cho phép trong một nhóm chat trên nền tảng này. Bà cũng là nhà tổ chức của một nhóm bao gồm hơn 24 chủ phương tiện, liên lạc với những người quyên tặng và người nhận trước khi huy động các tài xế tình nguyện đi giao vật phẩm. Mỗi ngày bà nhận được hàng ngàn tin nhắn trên WeChat, thường tới tối khuya, và sáng lại dậy sớm để trả lời tin nhắn và gọi điện.
Bà Chen Hui trên đường đi làm nhiệm vụ tình nguyện
Bà cảm thấy rất tự hào về những tình nguyện viên trong nhóm của mình, những người mới 2 tuần trước vẫn là những người xa lạ.
“Những người trẻ tuổi này rất tuyệt vời”, bà nói. “Một ngày, Yang Jin (một tình nguyện viên) thổ lộ với tôi là cậu ấy sợ bị nhiễm virus. ‘Làm sao tôi không sợ cho được? Tôi có một đứa con 4 tuổi, và tôi sống cùng bố mẹ. Điều gì sẽ xảy ra với họ nếu tôi bị nhiễm bệnh?’, cậu ấy nói với tôi. Thế nhưng rồi cậu ấy vẫn đi vận chuyển đồ như bình thường”.
Với lịch trình bận rộn của mình, bà Chen và nhiều người khác thường phải bỏ bữa khi đi trên đường, thay vào đó phụ thuộc và bánh quy và các món đồ ăn nhẹ.
“Công việc là rất vất vả cho các tình nguyện viên chúng tôi. Tất cả những gì chúng tôi còn lại là dòng máu nóng trong người”, bà Chen nói. “Vũ Hán đang bị bệnh, và tất cả chúng tôi đều muốn chữa khỏi cho nó bằng cách đồng nhất nỗ lực của tất cả mọi người”.
“Rồi chúng tôi sẽ lên đường trở lại”
Mạng lưới tình nguyện viên đang lan rộng đã vượt qua ranh giới của thành phố thủ phủ Vũ Hán, mở rộng ra cả tỉnh Hồ Bắc.
Anh Fan, một chuyên viên môi giới bảo hiểm ngoài 30, đã trở về quê ở ngôi làng Xiangyang cách Vũ Hán 320km, chỉ vài ngày trước khi thành phố này cấm gần như tất cả người dân rời đi.
Trên WeChat, anh đã tổ chức một nhóm gồm 30 tài xế đến từ vùng Tây Bắc của tỉnh Hồ Bắc, chở các nhân viên y tế hàng trăm cây số về Vũ Hán để trợ giúp cho những đồng nghiệp đang quá sức của mình. Các nhân viên y tế này cũng đều vừa trở về quê từ Vũ Hán để ăn mừng năm mới âm lịch.
Các đường cao tốc chính trong tỉnh đều đã đóng cửa dưới lệnh phong toả nhằm phòng tránh sự lây lan của virus, và anh Fan thường phải nộp hồ sơ xin các giấy phép đặc biệt cho các tình nguyện viên của mình, trước chuyến đi dài của họ.
Các tình nguyện viên trong đội ngũ của anh Fan đã giúp chở gần 300 nhân viên y tế về tâm dịch Vũ Hán
Tất cả các chiếc xe đều được khử trùng trước khi lên đường, và một lần nữa sau khi các bác sĩ và y tá xuống xe ở lối vào Vũ Hán trên đường cao tốc. Từ đó, các tình nguyện viên ở Vũ Hán như anh Wan và đội ngũ của bà Chen sẽ tiếp quản, chở họ vào trung tâm thành phố, đến các bệnh viện.
Kể từ ngày đầu tiên của năm mới âm lịch hôm 25/1, đội ngũ của anh Fan đã giúp chở gần 300 nhân viên y tế trở về Vũ Hán từ các vùng khác trong tỉnh. Nhưng tới hôm 4/2, anh cho biết anh không thể tiếp tục làm việc được nữa.
“Chúng tôi đã hết khẩu trang”, giọng anh đầy chua chát trong cuộc gọi với CNN.
Fan và các tài xế đồng nghiệp đều đã trang bị khẩu trang cho mình từ những ngày đầu tiên, nhưng giờ đây càng ngày càng khó để mua được chúng, anh giải thích. Fan gọi điện cho chính quyền địa phương vào tuần trước để đề nghị giúp đỡ, nhưng đã bị từ chối.
Trong những ngày gần đây, đã bắt đầu có những thông tin lan truyền trên WeChat rằng nhiều tình nguyện viên đã đổ bệnh.
Một tình nguyện viên tên He Hui đã qua đời vì virus corona hôm 3/2, tờ báo The Paper trích lời gia đình ông cho biết. Người đàn ông 54 tuổi này đã tình nguyện đưa đón các nhân viên y tế đến và đi từ các bệnh viện ở Vũ Hán.
Anh Fan tỏ ra rất đau lòng trước thông tin này.
“Việc đó đã khiến tôi bị ảnh hưởng rất nhiều. Trước đó, tôi chưa đưa ra quyết định cuối cùng. Nhưng sau trường hợp của He, tôi cuối cùng đã phải quyết định tạm ngưng công việc của chúng tôi. Tôi không còn lựa chọn nào khác, vì tôi không thể đảm bảo được an toàn cho các tình nguyện viên – sẽ là vô trách nhiệm với họ và với các nhân viên y tế nếu tôi tiếp tục”.
Tuy nhiên, anh Fan khẳng định anh sẽ cho đội ngũ của mình hoạt động trở lại nếu có thể có đủ khẩu trang và kính bảo hộ cho họ.
Anh cho biết anh đã rất cảm động trước một đoạn video được chia sẻ trên Douyin – phiên bản Trung Quốc của mạng xã hội TikTok. Đoạn video cho thấy một bác sĩ trẻ đã đạp xe hơn 300km để trở về Vũ Hán làm việc, một hành trình kéo dài 4 ngày.
“Tôi đã rất cảm động với nữ bác sĩ Vũ Hán đó”, anh Fan viết trong một bài đăng trên WeChat kêu gọi sự giúp đỡ của cộng đồng trong việc thu thập khẩu trang và kính.
“Tôi đã quyết định tái khởi động dịch vụ tình nguyện của chúng tôi và tiếp tục hộ tống các nhân viên y tế về tiền tuyến ở Vũ Hán”, anh nói. “Ngay khi chúng tôi có được đồ bảo hộ, chúng tôi sẽ lại lên đường”.
Anh Thư
" alt="Cảm động những tình nguyện viên xả thân cứu Vũ Hán" />Cảm động những tình nguyện viên xả thân cứu Vũ Hán
Quang Hải nằm trong tốp những cầu thủ có nhiều đường chuyền thành công nhất vòng bảng AFF Cup
Cụ thể, chàng trai 21 tuổi này là người tung ra số đường chuyền nhiều nhất đội và đạt tỷ lệ chính xác cao (221 đường chuyền thành công trên tổng số 264).
Xuyên suốt vòng bảng, số lượng đường chuyền chuẩn xác của tiền vệ CLB Hà Nội chỉ thua kém một cầu thủ của Malaysia là - Akram Mahinan (254 đường chuyền thành công).
Tờ Fox Sports có nhận xét: "Quang Hải đã giúp tuyển Việt Nam kết thúc vòng bảng ở ngôi vị dẫn đầu. Con số 221 đường chuyền đúng địa chỉ từ chân cầu thủ này chỉ là một phần nhỏ những gì Nguyễn Quang Hải làm được cho đội bóng.
Trung bình mỗi trận, tiền vệ CLB Hà Nội tung ra 66 đường chuyền. Hai pha lập công cùng một pha kiến tạo cho đồng đội chứng tỏ, Nguyễn Quang Hải đang là ngôi sao sáng ở AFF Cup 2018."
Tiền vệ CLB Hà Nội đã có 2 pha lập công ở giải đấu năm nay
Cũng theo Opta, xếp sau Quang Hải ở thông số chuyền bóng chính xác của tuyển Việt Nam là ba cái tên dưới hàng phòng ngự gồm Đỗ Duy Mạnh (169 đường chuyền), Nguyễn Trọng Hoàng (158) và Quế Ngọc Hải (144).
Do có số thời gian thi đấu ít hơn các đồng đội khác nên tiền vệ trung tâm Lương Xuân Trường mới chỉ có 142 đường chuyền thành công.
* Anh Tuấn
" alt="Quang Hải gây sốt với khả năng chuyền bóng cực đỉnh ở AFF Cup 2018" />Quang Hải gây sốt với khả năng chuyền bóng cực đỉnh ở AFF Cup 2018
Ai là “cha đẻ” thật sự của Bitcoin hiện vẫn là một bí ẩn chưa có lời giải đối với nhiều người. Năm 2014, tờ Newsweek tuyên bố đã tìm được người tạo ra Bitcoin. Đó là Dorian Satoshi Nakamoto sống tại Temple City, California (Mỹ). Tuy nhiên, người đàn ông này hoàn toàn phủ nhận.
Năm sau, Craig Wright, một doanh nhân người Australia tuyên bố ông là người tạo ra Bitcoin nhưng lại không đưa ra được bằng chứng chứng minh. Nhưng dẫu là Nakhamoto hay ai thì người này hiện cũng rất giàu bởi số luọng 1 triệu Bitcoin họ đang sở hữu. Đồng tiền đã tăng giới tới 16 lần trong năm 2017 và giờ đang giao dịch ở mức giá khoảng hơn 16.000 USD/đơn vị.
3. Chiếc pizza siêu đắt
Giao dịch bằng Bitcoin đầu tiên được cho là thực hiện vào 22/5/2010 khi Laszlo Hanyecz, một lập trình viên đã thanh toán thành 10.000 Bitcoin chỉ để mua pizza. Tới 28/11, 10.000 Bitcoin trị giá khoảng 99 triệu USD.
4. Bạn có thể chi tiêu bằng Bitcoin
Hiện có rất nhiều công ty chấp nhận Bitcoin cho phép thanh toán bằng Bitcoin như Expedia, Overstock.com, Newegg và Dish. Thậm chí, một hãng bất động sản Dubai còn cho phép khách hàng giao dịch bằng Bitcoin.