Lenovo đang đẩy Motorola đến “cửa tử” như HP đã làm với Palm?
Lenovo thôn tính Motorola không khác nhiều so với HP mua lại Palm năm xưa. Cả hai thương vụ đều giống nhau theo nhiều cách và dường như,đangđẩyMotorolađếncửatửnhưHPđãlàmvớlịch vạn sự số phận của Motorola là lụi tàn như Palm.
Palm và Motorola là huyền thoại di động Mỹ
Palm và Motorola đều được xem là những kẻ tiên phong trên thị trường di động và đi đầu trong phát triển các thiết bị thông minh. Trước thời điểm bị mua lại, cả hai đều hưởng quả ngọt nhờ phần mềm và thiết kế phần cứng mới mẻ, nổi bật so với phần còn lại của thị trường.
Trong trường hợp của Palm, Pre 2009 nhận được vô số lời khen nhờ kiểu dáng độc đáo và chức năng của nó, mang lại cảm giác hiện đại và đổi mới. Trong khi iPhone và Android mới đang trong thời gian thai nghén, Palm Pre đã hứa hẹn trở thành đối thủ hàng đầu cho ngôi vị smartphone tiên tiến nhất. Đối với Motorola, cuộc tái khởi động năm 2013 với Moto X – thiết bị cỡ nhỏ và rẻ hơn đối thủ - và sau đó là Moto G, Moto E đánh dấu đỉnh cao nhận biết của công chúng. Công ty còn táo bạo tới mức lắp ráp điện thoại tại Mỹ, càng khiến cho người hâm mộ chào đón.
Hãng di động đối mặt với câu hỏi hiện sinh
Palm năm 2010 và Motorola 2014 đều hưởng đà đi lên nhưng cần biện minh cho sự tồn tại của mình. Palm vật lộn để sống sót vì là tên tuổi nhỏ bé trong thị trường khổng lồ và tàn nhẫn, trong khi Motorola bị xem là “đốt tiền” của Google và đe dọa sự bá chủ của Samsung. HP và Lenovo nhảy vào cung cấp phao cứu sinh, những người có đủ chuyên môn sản xuất, quy mô toàn cầu và dự trữ tiền mặt lớn.
Một số người có thể đã quên nhưng 2 năm trước, Motorola vẫn còn là biểu tượng của thiết kế Android tuyệt vời. Quyết định bỏ qua giao diện Android tùy chỉnh để đổi lấy trải nghiệm gần bản gốc nhất đã làm hài lòng khách hàng vì tốc độ cập nhật phần mềm được cải thiện. Cũng như Palm với webOS, hệ điều hành đi trước thời đại, có vai trò như “ông tổ” của nhiều tính năng tốt nhất, thông dụng nhất trên di động. Chế độ đa nhiệm dạng thẻ ngày nay của iOS và Android được phổ biến đầu tiên bởi Pre chạy webOS. Thứ cả hai cần là thời gian để phát huy sức mạnh mà không cần lo lắng tài chính.
![]() |
Gã khổng lồ PC cam kết “không nhúng tay”
Cựu binh lâu năm của Apple, Jon Rubinstein, thể hiện mình là nhà lãnh đạo khôn ngoan tại Palm và đang trong quá trình biến công ty thành phiên bản “Apple mini”. Các bài thuyết trình của ông mang phong cách Apple, dòng sản phẩm của Palm được rút gọn và đơn giản như Apple, thông điệp cao cấp bắt đầu tìm được khán giả. Cái Palm cần từ HP là tiền, dấu hiệu ban đầu cho thấy Palm có thể nhận được chính xác những gì mình muốn. Rubinstein vẫn phụ trách và HP có những kế hoạch ráo riết nhằm duy trì nhóm lãnh đạo của Palm.
(责任编辑:Thể thao)
- Không có chuyện PGĐ Trung tâm Y tế Tuy Phong không chịu khai báo dịch tễ
- Đánh giá camera Oppo F3 Lite: Selfie đẹp, chụp ảnh tốt trong tầm giá
- Facebook và Qualcomm có kế hoạch đưa WiFi siêu nhanh đến các thành phố
- Vợ trẻ như học sinh cấp 3 của MC Trần Ngọc Đường lên đỉnh Olympia
- Bất động sản phía tây TP.HCM ‘đắt khách’
- Elon Musk truyền cho nhân viên Tesla 7 'bí kíp' tăng hiệu quả công việc
- Lãnh đạo CMC mặc trang phục nhà du hành phóng phi thuyền mang thông điệp 'CMC Future Next'
- Cắt bỏ nhiều thủ tục cấp phép game online và mạng xã hội
- CenLand bán nhà trên giấy thu hàng chục tỷ đồng ở dự án Vườn Sen
- Hướng dẫn tắt ứng dụng chạy ngầm trên Windows 10 bằng một cú click chuột
- Từ một đế chế độc ác, Microsoft đã trở thành hình mẫu lý tưởng như thế nào?
- VNPT Technology trình diễn giải pháp công nghệ 4.0 tại Cần Thơ
- Mã PUK Mobifone là gì và nguyên nhân bị khóa mã PUK
- Trung Quốc phóng tên lửa tư nhân, muốn làm siêu cường vũ trụ
- Hành động hàng chục người cố giải cứu bé gái kẹt thang cuốn gây tranh cãi
- Nhìn lại lịch sử chiếc iPhone đầu tiên: khởi đầu cuộc cách mạng smartphone
- Bí kíp chụp ảnh thiếu sáng bằng Galaxy A 2017
- Buôn lậu thiết bị công nghệ “nóng” tại các cảng hàng không, cảng biển
- Truyện Ta Học Trảm Thần Ở Bệnh Viện Tâm Thần
- Buôn lậu thiết bị công nghệ “nóng” tại các cảng hàng không, cảng biển