Câu chuyện tài xế uống bia rượu trong buổi họp lớp rồi gây tai nạn rạng sáng ngày 1/5 trở thành một trong những chủ đề của cuộc gặp mặt bạn cấp 3 của anh Minh Hoàng (46 tuổi, Quận 3, TP.HCM) diễn ra vào chiều cùng ngày.

"Lớp chúng tôi thường họp mỗi năm một lần, cũng có khi 2 năm mới họp, nhưng nhóm bạn cấp 3 thân thiết thì một năm gặp đôi ba lần. Họp lớp thì đông hơn họp bạn, có cả nam lẫn nữ, nhiều người để tán chuyện hơn, nhưng điểm chung của cả hai cuộc này là… cùng nhậu. Thậm chí, họp bạn còn nhậu ác liệt hơn vì chỗ thân quen, ngồi lâu với nhau được, không bị mấy bà phụ nữ “phá đám” đòi về sớm” – anh Hoàng kể.

Hôm nay, câu chuyện “uống 6 chai” của tài xế gây tai nạn ở hầm Kim Liên, cũng được đem ra đo đếm trong buổi gặp gỡ.

{keywords}
(Ảnh: Báo Thừa Thiên Huế)

“Câu chuyện này đã ảnh hưởng rõ rệt đến cuộc tụ tập hôm nay của chúng tôi. Mọi người uống chừng mực hẳn. Đa số bảo nhau lần sau chắc gọi xe chở đi, chở về chứ không tự đi xe mình nữa. Trước đây chúng tôi vẫn tự tin lắm, rằng thì có say đến mấy cũng về được đến nhà. Nhưng bây giờ chẳng ai dám nói mạnh. Dù gì, người nào cũng còn cả gia đình ở phía sau” – anh Hoàng chia sẻ.

Là một người tửu lượng kém, anh Thanh Sơn (44 tuổi, quận Tân Bình, TP.HCM) lắc đầu khi nói tới chuyện họp lớp.

“Lớp đại học của tôi mấy năm gần đây cũng năng họp hơn, thường mỗi năm một lần chứ không bỏ bẵng đi như thời gian trước. Có lẽ vì tới thời điểm này cuộc sống của mọi người đa phần đã ổn định nên có thể dành nhiều thời gian cho các mối quan hệ khác ngoài làm ăn. Nhưng thú thực, tôi đôi lần cũng phải tìm cớ để không đi, hoặc có đi thì nghĩ lý do về trước, vì không chịu được nhiệt”.

“Nhiệt” mà anh Sơn nhắc tới ở đây chính là việc mỗi buổi họp thường biến thành buổi chuốc rượu, ép uống, khích uống của đám con trai. “Nào thì chai này vì gặp lại, chai kia vì sức khỏe, chai nữa vì “Tao vừa trúng quả, bọn mày phải chúc mừng”, thêm một chai vì… Thầy giáo chúng mình vẫn khỏe, “Thằng A. vừa lên chức, uống đi…”…”. Anh Sơn nói có hàng trăm lý do để các chai bia, ly rượu được nâng lên đặt xuống trong mỗi buổi tụ họp kéo dài vài giờ đồng hồ.

“Đi gặp bạn bè vui thì có vui, nhưng cứ nghĩ đến việc phải uống là lắm khi tôi nản, ngại hẳn. Ai ai cũng hè nhau uống, mình rất khó từ chối. Mà nếu cố thì rất mệt mỏi. Có lần tôi say quá bạn phải chở về nhà, xe gửi lại quán, mà tôi còn chẳng nhớ gì, sáng hôm sau dậy vừa mệt vừa ngơ ngác mãi mới nhớ hôm qua mình đã làm gì, ở đâu”.

Xử tận gốc bằng giáo dục, xử ngay bằng luật pháp

Anh Nguyễn Mạnh Hưng (28 tuổi, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) chia sẻ văn hóa chung ở Việt Nam việc rượu bia khó có thể tránh khỏi, vì văn hóa, phong cách làm việc, mở rộng mối quan hệ hay giao lưu bạn bè... đều trên bàn nhậu. Nhưng mỗi người đều phải tự có ý thức bảo vệ bản thân và trách nhiệm với mọi người xung quanh, với xã hội.  

“Một ngày ở Việt Nam không biết bao nhiêu vụ tai nạn có nguyên nhân từ bia rượu. Tôi luôn dặn mình đi taxi hoặc gọi người nhà đón nếu uống rượu bia ở mức tương đối nhiều. Chúng ta nên biết từ chối thay vì sĩ diện”.

Theo anh Hưng, cần lên tiếng với những người ép rượu khiến người khác say mèm, để rồi cướp đi sinh mạng của những người vô tội.

“Nói chung vấn đề này muốn xử lý tận gốc thì phải bằng giáo dục. Muốn xử lý ngay thì phải bằng luật pháp đủ mạnh, đủ sức răn đe” - anh Hưng nhìn nhận.

Còn anh Trần Việt Dũng (30 tuổi, Quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết từ hồi sinh viên, mỗi khi bạn bè tụ tập, anh ám ảnh nhất cảnh bị những người bạn ép uống với những câu khiêu khích “Ông không uống không phải anh em”, “Phải uống hết mình mới tôn trọng nhau”...

Bản thân anh khi đi họp lớp nhiều lần từng bị ép hay ngỏ ý uống thêm.

“Trừ khi là họp nhóm nhỏ bạn bè thân thiết biết tính nhau thì tuỳ sức, còn thường thì khi họp lớp sẽ có một nhóm uống tốt khuấy động không khí kèm theo việc gạ uống. Lúc đó, đa phần mọi người chỉ thấy vui chứ không đủ tỉnh táo để nghĩ nhiều đến các hệ lụy”.

Tuy nhiên, anh Dũng cũng thừa nhận, thực tế đôi khi vào cuộc vui vì hơi men mà chính mình cũng bị “theo dòng” mà hùa theo bạn bè, giục bạn khác uống thêm.

“Uống một chén hay chục chén túm lại cũng chẳng chứng minh quan hệ anh em, bạn bè có hết mình với nhau không. Đi họp lớp, bạn bè lâu ngày gặp lại thấy vui thường khích nhau thể hiện, nên mới hay có hiện tượng quá chén. Giờ đây, sau liên tiếp những vụ tai nạn thương tâm, tôi xác định dự cuộc nào phải uống thì đi taxi luôn, vừa an toàn cho bản thân mình nhưng cũng là cho mọi người. Hoặc không thì học cách từ chối, chứ không muốn những cuộc gặp bạn bè đáng ra rất vui và ý nghĩa lại trở thành những kỷ niệm buồn, thậm chí đau đớn” - anh Dũng chia sẻ.

{keywords}
Hình ảnh được nhiều Facebooker chia sẻ

Là chủ một gara sữa chữa ô tô ở Nghệ An, anh Chế Đình Đức (28 tuổi) cho hay đã gặp không ít trường hợp khách đến sửa xe do tai nạn sau những cuộc nhậu họp lớp, liên hoan gặp mặt bạn bè. 

“Thậm chí, nhiều vụ khi nhận xe tôi thấy tình trạng khá nặng, phải sửa mất nhiều ngày, chứng tỏ trước đó đã có những va chạm rất mạnh. Nếu là những pha va phải người đi đường thì hậu quả khôn lường” - anh Đức nói.

Cũng đề cập tới vai trò của luật pháp, nhưng theo anh Vũ Song Toàn (Group 91-94) thì Luật giao thông đường bộ của Việt Nam còn nhiều điểm được xem là thiếu nghiêm khắc cho những kẻ vi phạm. Nhưng ở tình trạng hiện tại, dường như nó cũng đủ để làm những kẻ vi phạm phải chùn tay. Vấn đề cốt tử là làm sao để tất cả những kẻ ngồi sau tay lái không "nhờn luật" trước khi leo lên xe và lao ra đường mà thôi. 

"Khi 2 người bạn đồng niên của tôi đã nằm xuống vĩnh viễn, Group 91-94 đã phát động phong trào "uống rượu bia thì không lái xe". Đó là một sự cần thiết về mặt tinh thần để điều chỉnh hành vi sau một biến cố khiến tất cả xúc động mạnh và đồng cảm. Nhưng nó không phải là giải pháp cần thiết và triệt để cho tình trạng TNGT hiện nay.

Với một tính chất như thế, nếu các nhà chức trách không xác định TNGT là quốc nạn và nhìn nhận nó với một tinh thần nghiêm túc và dồn mọi nguồn lực, khát vọng giải quyết hàng ngày, hàng giờ và tận gốc thì chắc chắn không có cách gì cản nổi quốc nạn này tiếp diễn" - anh Toàn kiến nghị.

Tới sáng nay, nhiều người dùng Facebook đã cập nhật ảnh đại diện hoặc share các hình khẩu hiệu như "Đã uống không lái", "Uống bia rượu không lái xe", "Đã uống rượu bia, không được lái xe"...

Trao đổi với VietNamNet tối ngày 1/5, cô giáo Nguyễn Linh Chi, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội) – nơi cô giáo Trần Thị Quỳnh công tác - nói rằng cô cũng như toàn thể cán bộ, giáo viên của trường vô cùng bàng hoàng và đau xót khi hay tin cô Quỳnh đã ra đi mãi mãi sau vụ tai nạn thương tâm.

Giờ đây, cô đang quặn lòng soạn những dòng điếu văn cho lễ tang của đồng nghiệp. Cô Chi chia sẻ vụ tai nạn đã cướp đi của cô và nhà trường một giáo viên giỏi, luôn hết mình vì công việc và được nhiều học sinh, phụ huynh quý mến, đánh giá cao.

Thanh Hùng - Phương Chi

Những bài học cuộc sống rút ra sau buổi họp lớp 30 năm ra trường

Những bài học cuộc sống rút ra sau buổi họp lớp 30 năm ra trường

“Những người trở thành giáo viên hay bác sĩ có vẻ đều hạnh phúc” – tác giả Deborah Copaken của tờ The Atlantic, một cựu sinh viên Harvard đã nhận ra điều đó sau buổi họp lớp 30 năm sau khi ra trường.

" />

Lo lắng hệ lụy buồn sau cuộc vui họp lớp

Bóng đá 2025-02-24 11:48:54 5649

Câu chuyện tài xế uống bia rượu trong buổi họp lớp rồi gây tai nạn rạng sáng ngày 1/5 trở thành một trong những chủ đề của cuộc gặp mặt bạn cấp 3 của anh Minh Hoàng (46 tuổi,ắnghệlụybuồnsaucuộcvuihọplớlichthidau Quận 3, TP.HCM) diễn ra vào chiều cùng ngày.

"Lớp chúng tôi thường họp mỗi năm một lần, cũng có khi 2 năm mới họp, nhưng nhóm bạn cấp 3 thân thiết thì một năm gặp đôi ba lần. Họp lớp thì đông hơn họp bạn, có cả nam lẫn nữ, nhiều người để tán chuyện hơn, nhưng điểm chung của cả hai cuộc này là… cùng nhậu. Thậm chí, họp bạn còn nhậu ác liệt hơn vì chỗ thân quen, ngồi lâu với nhau được, không bị mấy bà phụ nữ “phá đám” đòi về sớm” – anh Hoàng kể.

Hôm nay, câu chuyện “uống 6 chai” của tài xế gây tai nạn ở hầm Kim Liên, cũng được đem ra đo đếm trong buổi gặp gỡ.

{ keywords}
(Ảnh: Báo Thừa Thiên Huế)

“Câu chuyện này đã ảnh hưởng rõ rệt đến cuộc tụ tập hôm nay của chúng tôi. Mọi người uống chừng mực hẳn. Đa số bảo nhau lần sau chắc gọi xe chở đi, chở về chứ không tự đi xe mình nữa. Trước đây chúng tôi vẫn tự tin lắm, rằng thì có say đến mấy cũng về được đến nhà. Nhưng bây giờ chẳng ai dám nói mạnh. Dù gì, người nào cũng còn cả gia đình ở phía sau” – anh Hoàng chia sẻ.

Là một người tửu lượng kém, anh Thanh Sơn (44 tuổi, quận Tân Bình, TP.HCM) lắc đầu khi nói tới chuyện họp lớp.

“Lớp đại học của tôi mấy năm gần đây cũng năng họp hơn, thường mỗi năm một lần chứ không bỏ bẵng đi như thời gian trước. Có lẽ vì tới thời điểm này cuộc sống của mọi người đa phần đã ổn định nên có thể dành nhiều thời gian cho các mối quan hệ khác ngoài làm ăn. Nhưng thú thực, tôi đôi lần cũng phải tìm cớ để không đi, hoặc có đi thì nghĩ lý do về trước, vì không chịu được nhiệt”.

“Nhiệt” mà anh Sơn nhắc tới ở đây chính là việc mỗi buổi họp thường biến thành buổi chuốc rượu, ép uống, khích uống của đám con trai. “Nào thì chai này vì gặp lại, chai kia vì sức khỏe, chai nữa vì “Tao vừa trúng quả, bọn mày phải chúc mừng”, thêm một chai vì… Thầy giáo chúng mình vẫn khỏe, “Thằng A. vừa lên chức, uống đi…”…”. Anh Sơn nói có hàng trăm lý do để các chai bia, ly rượu được nâng lên đặt xuống trong mỗi buổi tụ họp kéo dài vài giờ đồng hồ.

“Đi gặp bạn bè vui thì có vui, nhưng cứ nghĩ đến việc phải uống là lắm khi tôi nản, ngại hẳn. Ai ai cũng hè nhau uống, mình rất khó từ chối. Mà nếu cố thì rất mệt mỏi. Có lần tôi say quá bạn phải chở về nhà, xe gửi lại quán, mà tôi còn chẳng nhớ gì, sáng hôm sau dậy vừa mệt vừa ngơ ngác mãi mới nhớ hôm qua mình đã làm gì, ở đâu”.

Xử tận gốc bằng giáo dục, xử ngay bằng luật pháp

Anh Nguyễn Mạnh Hưng (28 tuổi, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) chia sẻ văn hóa chung ở Việt Nam việc rượu bia khó có thể tránh khỏi, vì văn hóa, phong cách làm việc, mở rộng mối quan hệ hay giao lưu bạn bè... đều trên bàn nhậu. Nhưng mỗi người đều phải tự có ý thức bảo vệ bản thân và trách nhiệm với mọi người xung quanh, với xã hội.  

“Một ngày ở Việt Nam không biết bao nhiêu vụ tai nạn có nguyên nhân từ bia rượu. Tôi luôn dặn mình đi taxi hoặc gọi người nhà đón nếu uống rượu bia ở mức tương đối nhiều. Chúng ta nên biết từ chối thay vì sĩ diện”.

Theo anh Hưng, cần lên tiếng với những người ép rượu khiến người khác say mèm, để rồi cướp đi sinh mạng của những người vô tội.

“Nói chung vấn đề này muốn xử lý tận gốc thì phải bằng giáo dục. Muốn xử lý ngay thì phải bằng luật pháp đủ mạnh, đủ sức răn đe” - anh Hưng nhìn nhận.

Còn anh Trần Việt Dũng (30 tuổi, Quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết từ hồi sinh viên, mỗi khi bạn bè tụ tập, anh ám ảnh nhất cảnh bị những người bạn ép uống với những câu khiêu khích “Ông không uống không phải anh em”, “Phải uống hết mình mới tôn trọng nhau”...

Bản thân anh khi đi họp lớp nhiều lần từng bị ép hay ngỏ ý uống thêm.

“Trừ khi là họp nhóm nhỏ bạn bè thân thiết biết tính nhau thì tuỳ sức, còn thường thì khi họp lớp sẽ có một nhóm uống tốt khuấy động không khí kèm theo việc gạ uống. Lúc đó, đa phần mọi người chỉ thấy vui chứ không đủ tỉnh táo để nghĩ nhiều đến các hệ lụy”.

Tuy nhiên, anh Dũng cũng thừa nhận, thực tế đôi khi vào cuộc vui vì hơi men mà chính mình cũng bị “theo dòng” mà hùa theo bạn bè, giục bạn khác uống thêm.

“Uống một chén hay chục chén túm lại cũng chẳng chứng minh quan hệ anh em, bạn bè có hết mình với nhau không. Đi họp lớp, bạn bè lâu ngày gặp lại thấy vui thường khích nhau thể hiện, nên mới hay có hiện tượng quá chén. Giờ đây, sau liên tiếp những vụ tai nạn thương tâm, tôi xác định dự cuộc nào phải uống thì đi taxi luôn, vừa an toàn cho bản thân mình nhưng cũng là cho mọi người. Hoặc không thì học cách từ chối, chứ không muốn những cuộc gặp bạn bè đáng ra rất vui và ý nghĩa lại trở thành những kỷ niệm buồn, thậm chí đau đớn” - anh Dũng chia sẻ.

{ keywords}
Hình ảnh được nhiều Facebooker chia sẻ

Là chủ một gara sữa chữa ô tô ở Nghệ An, anh Chế Đình Đức (28 tuổi) cho hay đã gặp không ít trường hợp khách đến sửa xe do tai nạn sau những cuộc nhậu họp lớp, liên hoan gặp mặt bạn bè. 

“Thậm chí, nhiều vụ khi nhận xe tôi thấy tình trạng khá nặng, phải sửa mất nhiều ngày, chứng tỏ trước đó đã có những va chạm rất mạnh. Nếu là những pha va phải người đi đường thì hậu quả khôn lường” - anh Đức nói.

Cũng đề cập tới vai trò của luật pháp, nhưng theo anh Vũ Song Toàn (Group 91-94) thì Luật giao thông đường bộ của Việt Nam còn nhiều điểm được xem là thiếu nghiêm khắc cho những kẻ vi phạm. Nhưng ở tình trạng hiện tại, dường như nó cũng đủ để làm những kẻ vi phạm phải chùn tay. Vấn đề cốt tử là làm sao để tất cả những kẻ ngồi sau tay lái không "nhờn luật" trước khi leo lên xe và lao ra đường mà thôi. 

"Khi 2 người bạn đồng niên của tôi đã nằm xuống vĩnh viễn, Group 91-94 đã phát động phong trào "uống rượu bia thì không lái xe". Đó là một sự cần thiết về mặt tinh thần để điều chỉnh hành vi sau một biến cố khiến tất cả xúc động mạnh và đồng cảm. Nhưng nó không phải là giải pháp cần thiết và triệt để cho tình trạng TNGT hiện nay.

Với một tính chất như thế, nếu các nhà chức trách không xác định TNGT là quốc nạn và nhìn nhận nó với một tinh thần nghiêm túc và dồn mọi nguồn lực, khát vọng giải quyết hàng ngày, hàng giờ và tận gốc thì chắc chắn không có cách gì cản nổi quốc nạn này tiếp diễn" - anh Toàn kiến nghị.

Tới sáng nay, nhiều người dùng Facebook đã cập nhật ảnh đại diện hoặc share các hình khẩu hiệu như "Đã uống không lái", "Uống bia rượu không lái xe", "Đã uống rượu bia, không được lái xe"...

Trao đổi với VietNamNet tối ngày 1/5, cô giáo Nguyễn Linh Chi, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội) – nơi cô giáo Trần Thị Quỳnh công tác - nói rằng cô cũng như toàn thể cán bộ, giáo viên của trường vô cùng bàng hoàng và đau xót khi hay tin cô Quỳnh đã ra đi mãi mãi sau vụ tai nạn thương tâm.

Giờ đây, cô đang quặn lòng soạn những dòng điếu văn cho lễ tang của đồng nghiệp. Cô Chi chia sẻ vụ tai nạn đã cướp đi của cô và nhà trường một giáo viên giỏi, luôn hết mình vì công việc và được nhiều học sinh, phụ huynh quý mến, đánh giá cao.

Thanh Hùng - Phương Chi

Những bài học cuộc sống rút ra sau buổi họp lớp 30 năm ra trường

Những bài học cuộc sống rút ra sau buổi họp lớp 30 năm ra trường

“Những người trở thành giáo viên hay bác sĩ có vẻ đều hạnh phúc” – tác giả Deborah Copaken của tờ The Atlantic, một cựu sinh viên Harvard đã nhận ra điều đó sau buổi họp lớp 30 năm sau khi ra trường.

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/422a198735.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Aston Martin DB5 là mẫu xe cổ được Điệp viên 007 (James Bond) sử dụng trong bộ phim đình đám Thunderball ra đời năm 1965. Đây là chiếc xe huyền thoại được giới chơi xe cổ săn lùng trong nhiều năm qua.

{keywords}
 

 

{keywords}
Chiếc Aston Martin DB5 huyền thoại. Ảnh: Carbuzz

Chiếc xe này sản xuất để quay bộ phim trên và đã được mang đi quảng bá ở nhiều nước trên thế giới. Sau đó, một nhà sưu tầm xe hơi nổi tiếng đó là Lord Anthony Bamford  đã mang nó về. Tiếp đó, không biết nguyên nhân vì sao nó lại được đưa vào trưng bày trong bảo tàng ở dãy núi Great Smoky gần bang Tennessee (Hoa Kỳ).

{keywords}
 

 

{keywords}
Chiếc xe mang đậm chất thiết kế của những mẫu xe đầu thập niên 60 ở thế kỷ trước. Ảnh: Carbuzz

Được biết, vào tháng 8.2019, chiếc xe trên sẽ xuất hiện trong một phiên đấu giá tại Monterey, bang California (Hoa Kỳ). Đây là là một trong ba chiếc DB5 còn sót lại mà Eon Productions (một công ty sản xuất phim của Anh) đã đặt hàng sản xuất để dành riêng cho một trong những bộ phim mang tính biểu tượng nhất.

{keywords}
 

 

{keywords}
Nội thất bên trong Aston Martin DB5. Ảnh: Carbuzz

Chiếc xe trên cũng đã được sửa sang lại và nó hoàn chỉnh lại các thiết bị hoạt động, bộ giảm xóc lốp gắn trên trục, biển số xe và ghế phụ của hành khách. Dự kiến chiếc xe trên sẽ được bán với cái giá khoảng 5 triệu đô la (tức hơn 110 tỉ VNĐ).

Cách đây hơn 50 năm, Aston Martin DB5 khi ra đời được trang bị động cơ 6 xi lanh dung tích 4.0L, sản sinh công suất 282 mã lực (210 kW) và mô-men xoắn 379 Nm. Xe chỉ mất 7,1 giây tăng tốc từ 0-96 km/h trước khi đạt vận tốc tối đa là 238 km/h. 

{keywords}
Khối động cơ 6 xi lanh dung tích 4.0L của DB5. Ảnh: Carbuzz

Ông Barney Rupney, nhân viên của một Cty chuyên về đấu giá xe hơi có tên RM Sotheby, thông tin: Chiếc xe trên gắn liền với Điệp viên 007 huyền thoại xuất hiện trong bộ phim đình đám Thunderball. Chúng tôi hy vọng những diễn viên, các nhà sản xuất phim sẽ đến tham dự buổi đấu giá để chiêm ngưỡng được vẻ đẹp của chiếc xe có tuổi đời trên 50 năm này.

Thunderball là một bộ phim đình đám của Anh ra đời vào năm 1965 và là bộ phim thứ tư trong loạt phim James Bond do hãng Eon Productions sản xuất. Khi được công chiếu, phim đã đạt doanh thu phòng vé đến 141,2 triệu USD, một kỷ lục lúc bấy giờ. 

(Theo Lao Động)

Chạy đua giữ thị phần, nhiều xe máy "ăn khách" giảm mạnh

Chạy đua giữ thị phần, nhiều xe máy "ăn khách" giảm mạnh

Vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc đua giành thị phần, nhiều mẫu xe máy hot của cả Honda và Yamaha có xu hướng giảm mạnh trong nửa đầu tháng 6.  

">

Xe cổ có 'tuổi thọ' nửa thế kỷ sắp được bán với giá hơn trăm tỷ đồng?

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Anh Tuấn phát biểu khai mạc.

Phát biểu khai mạc sự kiện, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Anh Tuấn cho biết: “Vietstampex lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1998. Từ năm 2000, Vietstampex trở thành hoạt động được Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam và Hội Tem Việt Nam phối hợp tổ chức định kỳ 5 năm một lần. Đây là dịp để các nhà sưu tập tem giao lưu, chia sẻ kiến thức xây dựng các bộ sưu tập; là dịp để quần chúng nhân dân, các thanh, thiếu niên tìm hiểu về sưu tập tem - một loại sở thích mang tính văn hóa cao".

Theo thông lệ, Vietstampex 2020 sẽ diễn ra trong năm 2020. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên Bộ Thông tin và Truyền thông đã quyết định lùi việc tổ chức sang năm 2022. 

Vietstampex 2020 là triển lãm tem bưu chính lớn nhất từ trước tới nay tại Việt Nam với 120 bộ tem và 500 khung tem, trong đó có gần 100 khung tem trưng bày và hơn 400 khung tem dự thi.

Triển lãm tem lần này như một dòng chảy sống động, giới thiệu với người xem về thiên nhiên, đất nước, con người, văn hoá Việt Nam cũng như thế giới thông qua ngôn ngữ hội họa đặc trưng trên tem và sự dày công, tỷ mỷ của các nhà sưu tập. Triển lãm còn là một dịp hội ngộ quý báu của những nhà nghiên cứu, người sưu tập tem và đông đảo quần chúng yêu tem để trao đổi, giao lưu, thưởng thức nghệ thuật, trau dồi kiến thức, góp phần thúc đẩy phong trào sưu tập tem trong các tầng lớp xã hội phát triển sâu hơn và rộng hơn, hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới cả về quy mô và chất lượng”, Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn nhận xét. 

Đây là triển lãm tem bưu chính lớn nhất từ trước tới nay tại Việt Nam.

Đánh giá cao chất lượng của các bộ sưu tập tham gia Triển lãm Vietstampex 2020, ông Nguyễn Quang Vinh, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký Hội Tem Việt Nam, cung cấp thêm thông tin với VietNamNet: “Năm nay có rất nhiều sản phẩm độc, lạ. Ví dụ bộ tem chuyên đề "Sử dụng tem Cô Ba Sài Gòn trên thư và các vật phẩm bưu chính" hay "Cước thư bưu chính trên các vật phẩm sử dụng tem Cô Ba Sài Gòn", có những con tem từ đầu thế kỷ thứ 19 dùng ở Việt Nam. Hoặc bộ tem về bưu cục Việt Nam năm 1861 – 1900, là những bưu cục từ thời Pháp sang Việt Nam khai phá thuộc địa, thiết lập các tuyến đường thư, đấy là những bằng chứng lịch sử của cả một quá trình phát triển của đất nước. Ngoài ra còn có những bộ sưu tập tem về các chuyên đề rất sâu như về đèn biển, ngoài ý nghĩa giới thiệu về những công trình kiến trúc độc đáo, còn có ý nghĩa khẳng định chủ quyền Việt Nam tại các vùng biển...”. 

Khi tham gia Triển lãm Vietstampex, các bộ sưu tập tem sẽ được bình chấm, được chuyên gia góp ý để nâng cấp, hoàn thiện hơn. Những bộ tem chất lượng cao nhất sẽ được tinh chỉnh để gửi đi triển lãm tem quốc tế và thế giới.

Nhiều vật phẩm thu hút sự quan tâm của công chúng và những người sưu tập tem.

Bày tỏ sự háo hức khi tham gia ngày hội của những người sưu tập tem, ông Nguyễn Đại Hùng Lộc, Phó Chủ tịch Hội Tem TP.HCM kể với VietNamNet: “Những người chơi tem rất muốn có mặt trong sự kiện mang tầm cỡ quốc gia thế này. Tôi cùng anh em hội tem trong cả nước đã cố gắng sắp xếp thời gian làm những bộ sưu tập để góp mặt trong ngày vui chung của giới sưu tập. Các anh em đã động viên nhau để tìm những vật phẩm quý hiếm, những bì thư có giá trị, chia sẻ với nhau nhiều kinh nghiệm trong quá trình làm bộ sưu tập”.

Là người nhiều năm gắn bó với các phong trào sưu tập tem, ông Hoàng Anh Thi, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Vietstamp đánh giá, Triển lãm tem quốc gia năm nay có nhiều bộ sưu tập tem đặc sắc, đổi mới cả về kỹ thuật, kiến thức trưng bày cũng như chủ đề.

Tuy nhiên, ông cũng thẳng thắn bày tỏ: “Công nghệ in tem bưu chính của Việt Nam đã có một số khởi sắc, tiến bộ đáng ghi nhận như đã phát hành tem có mùi thơm, tem dị hình. Thế nhưng bưu chính ở nhiều quốc gia khác đã làm ra rất nhiều tem dị hình, dị chất, ứng dụng cả công nghệ vào trong tem. Trong thời đại mới, con tem không chỉ có chức năng bưu chính, bưu phí nữa mà còn phải nâng tầm lên là một tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm công nghệ cao. Mong muốn của rất nhiều người sưu tập tem là bưu chính Việt Nam sẽ sớm có những tác phẩm như thế”.

Triển lãm Vietstampex 2020 diễn ra trong 3 ngày (24 - 26/6/2022) tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt – Xô (91 Trần Hưng Đạo/4 Trần Bình Trọng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), với nhiều hoạt động như hội thảo chuyên đề về phong trào phát triển sưu tập tem, phát hành tem mới, và các hoạt động mua bán, trao đổi, giao lưu của hội viên các câu lạc bộ chơi tem trong cả nước…

Bình Minh

">

Nhiều vật phẩm độc, lạ tại Triển lãm Tem bưu chính quốc gia Vietstampex

{keywords}
Bé Yamato Tanooka, 7 tuổi

Cậu bé Yamato Tanooka, 7 tuổi, bị cha mẹ bỏ lại trong một khu rừng phía bắc Nhật Bản giữa thời tiết mưa lạnh đã tìm cách sống sót trong suốt thời gian một đội cứu hộ nhanh chóng rà tìm dấu vết của cậu. Thời điểm bị mất tích, Tamato chỉ mặc một chiếc áo phông và quần jean, không có thức ăn hay nước uống.

Bố mẹ cậu bé vô cùng hối hận về hành động của mình. Trước đó, họ dự định chỉ bỏ lại con khoảng vài phút để phạt con trai tội ném đá vào ô tô nhưng sau vài phút quay lại, cậu bé biến mất.

{keywords}
Khu rừng nơi Yamato bị lạc

6 ngày sau, Yamato được tìm thấy trong tình trạng kiệt sức, bên trong một tòa nhà quân sự bỏ hoang – cách địa điểm mất tích khoảng vài km.

Sau khi được một người lính tìm ra, cậu nói rằng đã uống nước từ vòi nước bên ngoài tòa nhà và trú ngụ ở bên trong. Yamato đã đi bộ khoảng 5,5km tới đây – nơi mà cậu trú ẩn bên trong một túp lều có cửa không khóa và ngủ trên những tấm đệm.

Trong khu rừng mà Yamato bị lạc, nhiệt độ về đêm chỉ khoảng 7 độ C và mấy ngày qua có mưa lớn. Bác sĩ Yoshiyuki Sakai – người đã kiểm tra Yamato – chia sẻ với đài Asahi TV rằng, sức khỏe cậu bé có vẻ tốt so với một cậu bé không có thức ăn trong suốt 6 ngày.

Yamato bị trầy xước nhẹ và suy dinh dưỡng. Ngoài ra, bác sĩ phát hiện có phát ban nhẹ trên cánh tay và chân.

{keywords}
Bên trong căn cứ quân sự - nơi Yamato trú ngụ
{keywords}
Phía ngoài tòa nhà quân sự mà Yamato trú chân
{keywords}
{keywords}
Căn cứ quân sự bỏ hoang được chụp từ trên cao

Cậu bé được trực thăng đưa tới Bệnh viện Hakodate và đoàn tụ với cha mẹ. Theo thông tin từ các báo Nhật Bản, khi được tìm thấy, cậu bé xin nước, bánh mỳ và cơm nắm.

Hơn 180 nhân viên cứu hộ, bao gồm cả các binh sĩ, đã được huy động để rà soát khu vực này.

{keywords}
Yamato được trực thăng đưa tới bệnh viện
{keywords}
Anh Takayuki Tanooka - bố của cậu bé vô cùng hối hận về hành động của mình

Trong một cuộc phóng vấn với đài Asahi TV sau khi cậu bé được tìm thấy, bố cậu – anh Takayuki Tanooka tiết lộ, anh đã xin lỗi con trai. Ông bố này cũng thừa nhận mình “đã đi quá xa”. “Trước hết, thật sự tuyệt vời khi thằng bé đã an toàn. Tôi không biết nói gì hơn.”

  • Nguyễn Thảo(Theo Dailymail)
">

Cậu bé 7 tuổi người Nhật sống sót thế nào suốt 6 ngày trong rừng?

Dù bạn chuẩn bị những gì thì cũng đừng quên 4 điều quan trọng sau để giúp bạn có được hành trình mang thai, sinh nở và nuôi con khoa học, thuận lợi.

{keywords}
 

Dinh dưỡng của mẹ từ lúc mang thai

Thời kỳ bé còn trong bào thai, dinh dưỡng của bé phụ thuộc vào dinh dưỡng của mẹ. Nguồn dinh dưỡng từ mẹ sẽ theo máu qua nhau thai cung cấp cho con. Dinh dưỡng đúng và đầy đủ sẽ giúp mẹ có sức đề kháng tốt, tránh mắc bệnh, đủ sức để sinh con, mau phục hồi sức khỏe sau sinh, có đủ sữa cho con bú.

Mẹ có dinh dưỡng tốt từ trước và trong khi mang thai giúp con không bị suy sinh dưỡng bào thai, không bị suy thai, không bị chậm phát triển tâm thần, vận động.

Nhu cầu năng lượng trung bình ở phụ nữ là 2.200 kcal/ngày. Phụ nữ mang thai cần tăng nhu cầu năng lượng thêm trên 300kcal/ngày (mức tăng có thể dao động tùy thuộc vào cân nặng và tình trạng sức khỏe của mẹ trước và trong quá trình mang thai). Dinh dưỡng cho mẹ bầu cần được cung cấp từ một chế độ ăn uống cân bằng, giàu đạm, đầy đủ vitamin và khoáng chất, hạn chế chất đường…

Hãy nhắc nhở bản thân luôn chú trọng dinh dưỡng thai kỳ, vì đây chính là nền tảng quan trọng giúp bé yêu khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt, phát triển tốt sau khi chào đời.

Tìm hiểu rõ về quá trình chuyển dạ và sinh nở

Nếu mang thai lần đầu tiên, đây sẽ là một trải nghiệm “lần đầu vô giá” mà bạn cần chuẩn bị tinh thần thật chu đáo từ trước đó. Lý tưởng nhất là nên tham gia vào các lớp học tiền sản uy tín. Bằng cách này, bạn sẽ được các bác sĩ, nữ hộ sinh hướng dẫn chi tiết về quá trình chuyển dạ, cách thức rặn sinh cũng như các bước để chăm sóc cho bé sơ sinh mới chào đời.

Quá trình chuyển dạ và sinh nở bao gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn cổ tử cung có sự xóa mở, giai đoạn thai nhi sổ ra ngoài, và giai đoạn sổ nhau. Quá trình một cuộc đau bụng chuyển dạ sinh kéo dài trung bình 16 tiếng ở những mẹ có thai lần đầu tiên, và 8 tiếng ở những mẹ đã sinh lần thứ 2 trở đi.

Hãy tìm hiểu kỹ về những quá trình này, chuẩn bị đầy đủ các vật dụng cần thiết cho quá trình sinh nở, chọn bệnh viện để trải qua kỳ sinh nở… Việc chuẩn bị càng chu đáo, bạn càng thấy hành trình vượt cạn thuận lợi hơn.

Nâng niu 72 giờ vàng đầu tiên của bé

72 giờ đầu sau sinh được gọi là khoảng thời gian vàng để tăng cường sức đề kháng cho bé, kết nối giữa mẹ và bé. Sữa non của mẹ chỉ tồn tại cho đến hết 72 giờ đầu ngay sau sinh, do đó lượng sữa non mà bé bú được trong khoảng thời gian này được ví quý như vàng.

Trong sữa non có chứa hàm lượng bạch cầu khá cao, lượng bạch cầu này giúp trẻ chống lại một số loại virus, vi khuẩn có hại và bảo vệ bé tránh khỏi các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản, các bệnh về dạ dày, một số bệnh viêm nhiễm, nhiễm trùng…

Trong 72 giờ đầu sau sinh, bé cũng sẽ được “da kề da” với mẹ. Ngoài việc gắn kết tình cảm mẹ con, điều này mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của bé. Đồng thời, da kề da sau sinh còn giúp kích thích tuyến sữa của mẹ, mẹ sớm có sữa, bé có thể bú sớm.

Bạn cần đến sự hỗ trợ của gia đình, các bác sĩ, nữ hộ sinh… để tranh thủ thật nhiều thời gian bên con trong 72 giờ vàng này. 

Tìm một kênh thông tin hữu ích về kiến thức chăm sóc, nuôi con

Lần mang thai và sinh nở đầu tiên thường đi kèm với vô vàn những thắc mắc, hoang mang, những lo âu, bỡ ngỡ. Bên cạnh việc trao đổi trực tiếp với các bác sĩ trong những lần thăm khám, bạn rất cần có một kênh thông tin hữu ích, khoa học, chính xác để cập nhật thường xuyên những kiến thức về chăm sóc, nuôi dạy trẻ.

Một trong những kênh thông tin khoa học rất đáng tin cậy mà mẹ có thể tham khảo là website Mẹ Có Biết - https://similac.com.vn/mecobiet của Abbott và Similac xây dựng. Đây là kênh thông tin tổng hợp những kiến thức thực tế, được hỗ trợ bởi chính các nhà khoa học, các bác sĩ và chuyên gia Abbott.

Trên kênh thông tin Mẹ Có Biết - https://similac.com.vn/mecobiet, bạn có thể tìm thấy đầy đủ những kiến thức được cập nhật liên tục về quá trình mang thai, sinh nở, các lớp học tiền sản, cũng như việc chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ từ 0-6 tuổi.

Ưu điểm của kênh thông tin này là có cách trình bày rất rõ ràng, diễn đạt dễ hiểu, giúp mẹ tiếp cận và thao tác rất thuận tiện. Bên cạnh đó, toàn bộ nội dung và thông tin trên kênh thông tin đều được Abbott kiểm soát chặt chẽ, với sự hỗ trợ của các chuyên gia, giúp mang đến cho mẹ bầu và bà mẹ nuôi con nhỏ những kiến thức khoa học, chính xác, hỗ trợ cho quá trình chăm sóc bé thuận lợi hơn.

Thanh Hà

">

4 việc cần làm để đón bé yêu chào đời khoẻ mạnh

Ánh Pie thay đổi phong cách sau 4 năm đăng quang quán quân Giọng hát Việt. 

Khác với những thể loại sở trường mà Ánh Pie từng trình diễn và Nhật Hoàng (JPK Team) từng phối, Giấc mơ cuối đời đặt ra thử thách lớn cho cả hai. Trong khi Nhật Hoàng sẽ thử nghiệm phối ballad, giọng ca sinh năm 1996 phải khẳng định sự trưởng thành qua ca khúc được đánh giá khó nhất từ đầu cuộc thi tới giờ.

Ánh Pie tiếp tục chinh phục giám khảo lẫn khán giả nhờ giọng hát nội lực, cảm xúc. Do quá nhập tâm vào ca từ bài hát, nữ ca sĩ đã nghẹn ngào không kìm nén được nỗi lòng mà rơi nước mắt ở đoạn cuối. Các giám khảo nhận xét cô nàng đã thực sự lột xác và trưởng thành, từ bỏ vẻ quyến rũ thường ngày.

Phần trình diễn bản phối đầu tiên của Giấc mơ cuối đờinhận được phản hồi tích cực từ hội đồng giám khảo. Nhạc sĩ Hamlet Trương đánh giá cao cảm xúc và sự nỗ lực phá vỡ giới hạn của nữ ca sĩ. Nhạc sĩ J Trần đã dành nhiều lời khen ngợi, thậm chí anh đã đứng lên tặng Ánh Pie – JPK Team một cái cúi đầu như lời cảm ơn chân thành.

Diva Mỹ Linh bất ngờ trước màn 'lột xác' của Ánh Pie. 

Việc lột xác lần này của Ánh Pie và sự sáng tạo trong bản phối của JPK Team cũng khiến giám khảo diva Mỹ Linh cũng bất ngờ và hài lòng. Theo Mỹ Linh, bài hát Giấc mơ cuối đời có âm vực khó và cách hát đòi hỏi sự từng trải, vậy nên màn kết hợp lần này mang đến sự ngạc nhiên cho nữ diva.

Ngọc Ánh sinh năm 1996 ở Vĩnh Phúc, tốt nghiệp khoa Thanh nhạc, Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. Cô gây sốt khi tham gia chương trình Giọng hát Việt2018 đội Noo Phước Thịnh và trở thành quán quân cuộc thi.

Ngọc Ánh được đánh giá là thí sinh mạnh nhờ giọng hát cao, khỏe, ngoại hình sáng sân khấu. Sau cuộc thi, Ngọc Anh tham gia một số gameshow, ra mắt MV và gặt hái được một số thành công nhất định. 

1 Không 2 - The Onlytập 11 sẽ lên sóng tối 18/5 trên kênh VTV3. Ngoài Ánh Pie, các thí sinh tham gia cũng từng là á quân, quán quân tại các cuộc thi âm nhạc lớn trong cả nước. Đội ngũ những nhạc sĩ hàng đầu Việt Nam gồm 8 nhạc sĩ: Bảo Chấn, Minh Nhiên, Võ Hoài Phúc, Hoài An, Nguyễn Minh Cường, Nguyễn Hồng Thuận, Hamlet Trương và Đỗ Hiếu cũng quy tụ trong show. 

Trailer tập 11 'The Only'

Thúy Ngọc

Mỹ Linh ngồi ghế nóng phản biện bảo vệ quán quân, á quân

Diva Mỹ Linh cùng nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong đóng vai trò phản biện, bảo vệ các thí sinh trước những nhận xét của BGK, cũng như các nhạc sĩ trong chương trình. 

">

Quán quân Giọng hát Việt 2018 ‘lột xác’ khiến Diva Mỹ Linh bất ngờ

Hoa hậu Lương Thùy Linh vừa khiến nhiều người bất ngờ khi chia sẻ bảng điểm bất ngờ toàn 0 trên trang cá nhân. Cả hai học kỳ nàng hậu đều xếp hạng F (xếp hạng thấp nhất trong thang điểm đại học) và thậm chí điểm chuyên cần cũng là một con số 0 tròn trĩnh. Người đẹp thậm chí còn viết: "Kiếp này coi như bỏ".

{keywords}
Bảng điểm toàn điểm F gây bất ngờ của Lương Thuỳ Linh.

Bảng điểm của người đẹp Cao Bằng thu hút sự quan tâm của người hâm mộ khi trước đến nay, Lương Thuỳ Linh luôn được biết đến là một hoa hậu học giỏi. Tuy nhiên ngay sau đó, Lương Thùy Linh đã đính chính đây chỉ là một trò đùa và tiết lộ bảng điểm tổng kết thật sự khiến nhiều người trầm trồ.

Theo đó, học kỳ trước nàng hậu đã bảo lưu kết quả nên mới có bảng điểm này. Thời điểm bảo lưu, Lương Thùy Linh không đến trường, không tham gia bất kỳ lớp học nào.

"Học kỳ trước bảo lưu ý mà, ăn liền từng đó điểm F chắc mẹ đuổi cổ khỏi nhà", hoa hậu 20 tuổi chia sẻ trên.

Bảng điểm cao ngất của hoa hậu.

Người đẹp cũng nhanh chóng tiết lộ bảng điểm thực tế của mình với gần như đạt điểm A tuyệt đối tất cả các môn, thậm chí xếp hạng tổng kết còn đạt ngưỡng xuất sắc khiến fan không khỏi trầm trồ. Trước hình ảnh này, nhiều người phải trầm trồ bởi thành tích của Lương Thùy Linh.

{keywords}
Hoa hậu Lương Thuỳ Linh nổi tiếng là hoa hậu học giỏi nhất nhì showbiz Việt.

Không chỉ nổi tiếng vì ngoại hình xinh đẹp, Hoa hậu Lương Thùy Linh còn gây ấn tượng với khán giả nhờ thành tích học tập đáng nể. Nàng hậu thi đỗ vào ĐH Ngoại thương, từng là một thành viên của đội tuyển học sinh giỏi tiếng Anh dự thi cấp quốc gia, đạt IELTS 7.5 và là sinh viên xuất sắc suốt nhiều năm liền.

T.N

Lương Thùy Linh: Vương miện không phải một lá bùa đổi đời!

Lương Thùy Linh: Vương miện không phải một lá bùa đổi đời!

Ở tuổi 19, Lương Thùy Linh chia sẻ đã có lúc thấy bản thân thật nhỏ bé và có phần bất lực.

">

Sự thật bảng điểm toàn 0 của Hoa hậu Lương Thuỳ Linh

ngoaitinh Ai.jpg
Tôi rất thương chị gái. Ảnh minh họa: AI

Sự việc chỉ bị phát hiện khi tôi được một người bạn chụp ảnh gửi cho. Điều làm tôi khó xử là anh rể ngoại tình với chính bạn thân của chị gái tôi và cũng là người được mẹ tôi nhận làm con nuôi. 

Cô ta đã ly hôn, đang làm mẹ đơn thân. Họ đã qua lại với nhau hơn 2 năm mà chị tôi không hề biết. 

Cô ta từng là chị em thân thiết với chị gái tôi từ thời đi học. Bao năm qua, người phụ nữ ấy nhận không ít sự giúp đỡ của chị tôi về cả vật chất và tinh thần. Người chồng cô ta cưới là do chị tôi mai mối.

Đến giờ bố mẹ tôi vẫn luôn gọi cô ta là con, có món gì ngon cũng nhắc tôi mang đến cho. 

Khi cô ta ly hôn, chị tôi cảm thấy có phần trách nhiệm nên nhiều lần an ủi, động viên bạn. Nhiều lần chị mời cô ta đến nhà ăn cơm. Đi chơi với chồng, chị cũng bảo cô ta cho con đi cùng để hai đứa trẻ chơi với nhau.

Những cuộc gặp gỡ ấy đã khiến chồng chị nảy sinh tình ý với cô ta và rồi họ qua mặt chị.

Bao năm nay chị đã tần tảo, chăm lo cho gia đình, hy sinh cả tuổi xuân của mình vì chồng, con. Vậy mà giờ đây, khi có sự nghiệp ổn định, tiền bạc dư dả, anh ta lại dễ dàng theo đuổi người đàn bà khác. 

Anh ta đã quên những lần làm ăn thua lỗ, chị tôi phải chạy đi vay tiền trả nợ cho chồng. Anh ta quên lúc tai nạn gãy chân, chị là người cận kề ngày đêm. Anh ta cũng từng quên, vì sinh con gái mà chị thập tử nhất sinh. 

Nhìn chị mỗi ngày vẫn hết lòng với gia đình, vẫn tin tưởng chồng mà lòng tôi đau như cắt.

Tôi đã tự hỏi rất nhiều lần, liệu có nên nói với chị không? Chị không có công việc, không có thu nhập và sẽ mất tất cả nếu ly hôn. Quyền nuôi con có lẽ chị cũng không có vì chị đâu đủ điều kiện tài chính để nuôi. 

Tôi động viên chị tìm một công việc. Chị có thể không cần phải kiếm được nhiều tiền nhưng ít nhất, chị cần có thu nhập. Chị có thể quay lại nghề làm lễ tân hoặc làm nhân viên hành chính. 

Khi chị có thu nhập, có khả năng tài chính, chị sẽ không còn phụ thuộc vào chồng. Và khi đó, nếu mọi chuyện lộ ra, chị cũng có đủ sức mạnh để đưa ra quyết định cho riêng mình, dù là tiếp tục hay ly hôn. 

Nhưng chị lại không muốn đi làm. Chị muốn ở nhà toàn tâm toàn ý với chồng với con. Trong mắt chị ánh lên niềm tự hào mỗi khi nhắc về chồng. Còn người đàn bà kia vẫn thi thoảng đến nhà thăm chị với tư cách bạn bè.

Tôi muốn làm lớn chuyện này nhưng lại sợ bố mẹ biết chuyện sẽ không chịu được cú sốc. Tôi thực sự không biết phải làm sao bây giờ? 

Độc giả Nguyễn Thủy 

Em gái bỗng thân thiết với anh rể, tôi ngã ngửa khi biết nguyên nhân

Em gái bỗng thân thiết với anh rể, tôi ngã ngửa khi biết nguyên nhân

Khi sự thật được phơi bày, tôi sững sờ nói sở dĩ làm thế vì thấy hai người thân thiết một cách lạ thường. Song chồng tôi lắc đầu, em gái thì nước mắt rơi lã chã.">

Anh rể ngoại tình, cô gái khó xử khi biết danh tính 'tiểu tam'

友情链接