当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Juarez vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 28/4: Chủ nhà đi tiếp 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không để trẻ nhỏ ngồi ở ghế phụ phía trước là có cơ sở, từng được nghiên cứu kỹ và áp dụng tại nhiều quốc gia như Mỹ và một số nước Châu Âu.
Cụ thể, theo công bố của trung tâm kiểm soát dịch bệnh và phòng ngừa Mỹ (CDC), trong năm 2018 tại Mỹ có 636 trẻ em dưới 12 tuổi bị tử vong trong các vụ tai nạn giao thông, 33% trong số các bé bị thiệt mạng đã không được sử dụng các biện pháp bảo vệ khi đi xe.
Lý do là do vị trí ghế trước sẽ phải chịu nhiều lực tác động hơn khi va chạm giao thông xảy ra. Hơn nữa, khi có va chạm, túi khí bung ra với vận tốc lên tới 300 km/h. Cơ thể người trưởng thành có thể chịu được lực tác động này nhưng cơ thể trẻ nhỏ có phần lưng và cổ rất yếu nên dễ bị tổn thương.
Về cấu trúc sinh học, trẻ nhỏ cũng có tỷ lệ đầu lớn so với cơ thể nên khó giữ thăng bằng hơn người trưởng thành. Chính vì vậy, trẻ nhỏ dễ bị sai tư thế vào thời điểm túi khí bung ra, tạo nên các chấn thương nghiêm trọng.
Thống kê của CDC cũng cho thấy, loại ghế an toàn dành cho trẻ trên ô tô giúp giảm thiểu nguy cơ chấn thương tới 71-82% so với việc chỉ dùng dây an toàn.
Do đó, cơ quan này khuyến cáo nên để trẻ ngồi ở hàng ghế phía sau, đồng thời nên sử dụng ghế chuyên dùng và chọn đúng loại phù hợp với nhóm tuổi của trẻ.
Trẻ em ngồi trên ô tô thế nào cho đúng?
Đại diện Bộ Công an – đơn vị soạn thảo dự thảo Luật cho biết, nếu Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ được Quốc hội thông qua thì người dưới 12 tuổi hoặc cao dưới 1,35 mét bắt buộc phải ngồi ở hàng ghế phía dưới để đảm bảo an toàn.
Vị này chia sẻ thêm, trong thời gian qua nhiều người chưa hiểu đầy đủ và chính xác về nội dung này nên vẫn còn những lăn tăn. Nhiều ý kiến cho rằng người ngồi hàng ghế trước bắt buộc phải hội đủ hai yếu tố là trên 12 tuổi và cao trên 1,35 mét; ví dụ như một đứa trẻ 11 tuổi đã cao đến 1m50 nhưng vẫn không được ngồi ghế trước là chưa đúng.
“Quy định trong dự thảo luật ghi rõ là “dưới 12 tuổi hoặc cao dưới 1,35 mét”, có nghĩa là chỉ cần một trong hai yếu tố. Đối với trẻ em dưới 12 tuổi nhưng có chiều cao trên 1,35 mét thì vẫn có thể ngồi được ở hàng ghế trên mà không bị phạt”, đại diện Bộ Công an khẳng định.
Cũng theo vị này, đề xuất mới trong dự thảo Luật đã tiếp thu từ các quy định trong Công ước Viên năm 1968, đồng thời còn đặt trẻ em - thế hệ tương lai vào vị trí trung tâm cần được bảo vệ an toàn tuyệt đối khi tham gia giao thông.
Với quy định trẻ em dưới 4 tuổi phải được chở bằng ghế thiết kế riêng dành cho trẻ em, nhiều chuyên gia tỏ ra đồng tình và cho rằng, rất không an toàn nếu trẻ nhỏ (dưới 4 tuổi) ngồi thẳng lên ghế xe bởi ghế ô tô chỉ thiết kế cho người lớn, trẻ nhỏ không thể đeo dây an toàn có sẵn trên xe được.
Nhiều cuộc thử nghiệm va chạm cho thấy, trẻ em dưới 18 tháng tuổi ngồi trên ghế dành riêng cho trẻ em, mặt về phía sau và ghế lắp ở hàng ghế sau là an toàn nhất.
![]() |
Trẻ em nên ngồi ở hàng ghế sau, đồng thời luôn thắt dây an toàn đúng cách. Ảnh: Tinhte |
Đối với trẻ lớn hơn một chút (từ 18 tháng đến 4 tuổi), có thể cho bé ngồi ghế riêng và quay mặt về phía trước nhưng vẫn nên cho bé ngồi ghế ở hàng phía sau. Với trẻ từ 5-6 trở lên, đủ chiều cao cân nặng có thể sử dụng ghế nâng đơn giản không cần loại ghế ôm trọn thân trẻ và luôn thắt dây an toàn.
Có thể thấy rằng, đề xuất tại dự thảo Luật mới đã được đơn vị soạn thảo nghiên cứu kỹ, dựa trên kinh nghiệm và thực tế tại nhiều nước trên Thế giới và có tính khả thi cao khi thực hiện tại Việt Nam.
Chưa rõ quy định này sẽ chính thức được áp dụng khi nào nhưng ngay lúc này, một lời khuyên cho các bậc phụ huynh là không nên để trẻ nhỏ ngồi ở hàng ghế trước khi di chuyển trên đường.
Đặc biệt, luôn tuân thủ nghiêm quy định về thắt dây an toàn, chủ động trang bị ghế ngồi chuyên dùng trên xe khi chở theo em bé nhằm bảo đảm an toàn và giảm thiếu tối đa rủi ro cho con em mình.
Dự thảo Luật Bảo đảm trật tư, an toàn giao thông đường bộ gồm 8 chương, 93 điều, bao gồm các nội dung quy định về: Hệ thống báo hiệu đường bộ; quy tắc giao thông đường bộ; phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ; tổ chức chỉ huy, điều khiển giao thông và giải quyết ùn tắc giao thông đường bộ; giải quyết tai nạn giao thông đường bộ; thực thi pháp luật và trách nhiệm pháp lý; quản lý nhà nước về TTATGT đường bộ,…
Đây là dự thảo Luật được Bộ Công an chủ trì soạn thảo, tách biệt hẳn với phần Hạ tầng giao thông đường bộ (do Bộ Giao thông vận tải chủ trì soạn thảo) khỏi Luật Giao thông đường bộ 2008 hiện hành. Hiện, dự thảo Luật được Quốc hội thảo luận tại kỳ hợp thứ 10 đang diễn ra.
" alt="Vì sao có đề xuất cấm trẻ dưới 12 tuổi ngồi hàng ghế trước?"/>Chị Nguyễn Thị Tám (mự của Phúc) kể, khi mẹ Phúc mang bầu đến tháng thứ 7 thì bị cao huyết áp nên buộc phải sinh non. Phúc chào đời nặng 1,5kg, nằm lồng kính nhiều tuần ở Hà Nội.
“Khi về quê cháu chỉ nặng 1,7kg, toàn thân đỏ hỏn. Hai mẹ con ở trong căn nhà do họ hàng 2 bên giúp đỡ. Nhà vừa làm xong được ít ngày thì mẹ cháu mất", chị Tám cho biết. Ngôi nhà gia đình em vốn nằm trong chương trình xây nhà cho hộ nghèo, từng được chính quyền hỗ trợ 8 triệu đồng, còn 10 triệu đồng vay trả góp trong vòng 10 năm. Do không có khả năng trả tiền gốc và lãi nên số nợ đến nay ở Ngân hàng Chính sách là gần 30 triệu đồng mà người thân và Phúc chưa thể chi trả.
Bố Phúc vốn dính vào vòng lao lý, nhiều năm qua không thể liên lạc. Đứa trẻ may mắn được chú mự nuôi nấng, giúp đỡ từ khi còn nhỏ. Ý thức được hoàn cảnh của mình, Xuân Phúc sớm tự lập, chững chạc hơn so với bạn cùng trang lứa. Hàng ngày, em ăn uống, sinh hoạt bên chú mự, tối lại trở về nhà mình ngủ.
Tuy nhiên, vừa qua khi nhà máy thuỷ điện xả lũ, ngôi nhà của em phía dưới bị phá huỷ nghiêm trọng, Phúc không thể tiếp tục ở. Trong khi đó, chú mự vốn cũng vất vả, nhà cửa chật chội do còn 3 đứa con. Em cảm thấy vô cùng phiền muộn, không biết phải làm thế nào.
Khi hỏi về điều ước của mình, Phúc lặng người một lúc rồi nói: “Điều ước của cháu to lắm chú ạ. Cháu muốn có mẹ bên cạnh, muốn mẹ được sống trở lại... Sau này học xong, sẽ cố gắng làm việc kiếm được nhiều tiền để có thể giúp đỡ gia đình và tất cả mọi người”.
“Chỉ mong có người giúp đỡ cho Phúc yên tâm đi học, hỗ trợ một phần cho cháu vững tin và thực hiện được ước mơ sau này của mình”, chị Tám bộc bạch. Vợ chồng chị vừa cưu mang Phúc, vừa nuôi thêm 3 người con khiến cuộc sống hết sức khó khăn. Gia đình là hộ nghèo trong xã, không có nghề nghiệp ổn định, thu nhập chỉ từ việc chăn nuôi vài con lợn và gà trong vườn.
Chủ tịch UBND xã Châu Tiến (huyện Quỳ Châu) Sầm Thanh Hoài cho biết, mẹ em Phùng Văn Phúc qua đời từ rất sớm, em ở nhờ chú mự lúc gần 1 tuổi cho đến nay. Đợt lũ vừa qua, căn nhà của chú mự Phúc đã bị phá hỏng hoàn toàn, chính quyền địa phương đã tạo điều kiện để gia đình chuyển đến tái định cư ở vị trí khác an toàn hơn.
“Mẹ mất sớm, bố dính vào pháp luật đi biền biệt. Qua báo VietNamNet, mong có nhiều mạnh thường quân cùng chia sẻ, giúp đỡ Phúc để có thêm động lực trong học tập và ổn định cho cuộc sống về sau này”, ông Hoài gửi gắm.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Cô Nguyễn Thị Xuân, Hiệu trưởng Trường THCS Tiến Thắng, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An. SĐT: 0918001202 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2023.342 (em Phùng Xuân Phúc) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
Điều ước của cậu học trò nghèo mồ côi mẹ sống bên đập thuỷ điện
Khoảng 10h cùng ngày, ông Hoàng quay lại công trường và nói bị cáo Ninh: “Bay đào đứt ống nước nhà tao”. Sau đó cả hai bên đều nói qua lại, riêng ông Hoàng vẫn yêu cầu nhóm người này ngừng thi công.
Đến 10h50p cùng ngày, ông Hoàng trở lại và yêu cầu kéo số cáp ngầm đã rải lên. Do bức xúc nên ông Hoàng nhảy qua hàng rào, dùng tay cầm cổ áo bị cáo Ninh rồi đấm 2 cái vào vùng vai và ngực.
Thời điểm này, bị cáo Ninh đang cầm con dao trên tay đã đâm 1 nhát vào người ông Hoàng. Ông Hoàng ôm bụng chạy về nhà hàng xóm, được anh Nguyễn Quốc Sơn đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An.
Mặc dù đã được các bác sỹ nhiệt tình cứu chữa, tuy nhiên đến sáng 21/5, ông Nguyễn Văn Hoàng đã tử vong.
Cũng theo cáo trạng, về trách nhiệm dân sự, gia đình ông Hoàng yêu cầu đền bù 700 triệu đồng về những tổn thất tinh thần, nuôi dưỡng 2 con và mẹ già. Đến nay, phía gia đình bị cáo Ninh đã đền bù được 30 triệu đồng.
Tại phiên toà, HĐXX yêu cầu bị cáo Phạm Văn Ninh trình bày lại sự việc diễn ra trong buổi sáng 16/5, do quá xúc động nên bị cáo Ninh không thể đứng vững. Bị cáo được chủ toạ phiên toà cho ngồi xuống, 2 tay ôm lấy mái tóc bạc trắng, gục lên bàn và bất khóc.
Luật sư yêu cầu chuyển khung hình phạt
Trong phần tranh luận, bị cáo Ninh đã thành khẩn khai báo, nhận thức được tội lỗi của mình gây ra.
Vợ cùng con ông Nguyễn Văn Hoàng là chị Võ Thị Thanh trình bày: “Từ ngày xảy ra vụ án giết chồng tôi đến nay, phía gia đình bị cáo không một ai đến hỏi thăm hay động viên gia đình tôi. Lời xin lỗi của bị cáo với gia đình tôi không thành khẩn, không có tâm. Chúng tôi mong muốn HĐXX phải xử lý nghiêm minh”.
Đến phần luận tội, đại diện Viện Kiểm sát tỉnh Nghệ An cho rằng, hành vi của bị cáo Ninh là nguy hiểm cho xã hội, phạm vào tội “Giết người”, tội phạm và hình phạt được quy định tại Khoản 2, Điều 123 Bộ luật Hình sự. Đề nghị HĐXX xem xét ở mức án từ 5 – 6 năm tù đối với bị cáo Phạm Văn Ninh.
LS Nguyễn Hữu Liêm đại diện cho người nhà bị hại cho rằng, việc Kiểm sát viên áp dụng Khoản 2, Điều 123 Bộ luật Hình sự đối với bị cáo Phạm Văn Ninh là quá nhẹ đối với tội danh giết người. Mức án từ 5 – 6 năm tù là chưa đủ răn đe đối với bị cáo Ninh.
“Việc ông Hoàng lần thứ 3 yêu cầu đơn vị thi công dừng đào bới, san lấp là nói chung cả tổ thợ. Ông Hoàng mới chỉ nắm cổ áo bị cáo Ninh quát nạt mà người này lại dùng dao để cố ý giết người. Chỉ mới là mâu thuẫn nhẹ giữa 2 bên mà đã cố tình tước đoạt đi mạng sống của người khác. Trong biên bản công an ghi rõ, bị cáo Ninh không bị thương gì sau khi ông Hoàng nắm cổ áo” – LS Liêm khẳng định.
Do đó, yêu cầu HĐXX cần xem xét áp dụng điểm n, Khoản 1, Điều 123 Bộ luật Hình sự đối với bị cáo Ninh về hành vi giết người có tính chất côn đồ từ 12 – 20 năm tù, chung thân hoặc tử hình.
Ngay sau đó, HĐXX cho bị cáo Phạm Văn Ninh được nói lời sau cùng trước lúc nghị án, bị cáo đã gửi lời xin lỗi đến hai gia đình, mong muốn được mọi người tha thứ và xin được giảm hình phạt.
Dự kiến, sáng ngày 22/9, TAND tỉnh Nghệ An sẽ tuyên án.
" alt="Kẻ giết người run rẩy bật khóc giữa phiên toà"/>Bốn dự án đã triển khai, gồm: Khu nhà ở cao tầng Khang Phúc (tên thương mại là The Privia Khang Điền), P.An Lạc của Công ty TNHH MTV Đầu tư kinh doanh nhà Khang Phúc; chung cư Natural Poem, P.An Lạc của Công ty TNHH Lee&Co; Nhà ở xã hội Lê Thành An Lạc, P.An Lạc của Công ty TNHH Thương mại – xây dựng Lê Thành; Khu dân cư Khang An, P.Tân Tạo A của Công ty Cổ phần đầu tư địa ốc Khang An.
Đối với 8 dự án nói trên, Thanh tra TP.HCM xác định, ngoài những thiếu sót của UBND Q.Bình Tân trong việc lưu trữ hồ sơ, phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch, không công khai thông tin quy hoạch… còn có những tồn tại từ các chủ đầu tư.
Cụ thể, tại chung cư Natural Poem, Công ty TNHH Lee&Co chưa lấy ý kiến cơ quan chức năng về việc sử dụng phần đất kênh, rạch và chưa cung cấp chứng từ chứng minh việc thực hiện nghĩa vụ tài chính. Chủ đầu tư chưa bàn giao hạ tầng giao thông và chưa có phương án kết nối giao thông tại dự án.
Chung cư Nhà ở xã hội Lê Thành An Lạc quy mô 4 khối nhà với tổng số 930 căn hộ cho thuê. Theo báo cáo của chủ đầu tư, chung cư này đã đưa vào sử dụng từ năm 2019 nhưng qua thanh tra cho thấy đến nay công trình vẫn chưa được nghiệm thu của cơ quan chuyên môn về xây dựng.
Ngoài ra, đối chiếu với bản vẽ tổng mặt bằng được duyệt, phần diện tích cây xanh tại Nhà ở xã hội Lê Thành An Lạc chưa đảm bảo diện tích theo quy hoạch tổng mặt bằng tỷ lệ 1/500. Chủ đầu tư không cung cấp được hồ sơ, bản vẽ liên quan đến phần diện tích cây xanh.
Về Khu tái định cư và hoán đổi đất 17,7ha, đến nay dự án vẫn chưa triển khai, do Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo không thực hiện thủ tục chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư theo quy định.
Ngoài ra, mục tiêu của dự án này cũng chưa thống nhất. Trong khi Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM xác định “Xây dựng khu dân cư phục vụ nhu cầu hoán đổi, tái định cư và xây dựng nhà ở cho người lao động tại khu công nghiệp” thì UBND TP.HCM lại có quyết định rằng “Xây dựng khu nhà ở cho người có nhu cầu về nhà ở”.
Tại dự án 561 Kinh Dương Vương, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Cửu Long không lập, phê duyệt nhiệm vụ và hồ sơ cắm mốc giới để gửi cơ quan chức năng thẩm định; không phối hợp với UBND P.An Lạc triển khai cắm mốc giới đồ án quy hoạch chi tiết trong khu vực dự án.
Nhà giá rẻ gần 1.000 căn hộ tại TP.HCM bàn giao 5 năm vẫn chưa nghiệm thu
![]() |
Rất đông người dân đội mưa tới tham gia hiến máu từ sớm |
![]() |
Ghế ngồi đảm bảo khoảng cách để hạn chế sự lây nhiễm |
![]() |
Người đến hiến máu được đo nhiệt độ, sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay nhanh chứa cồn và được yêu cầu đeo khẩu trang trước khi đăng ký hiến máu |
Người dân được hướng dẫn đăng ký qua ứng dụng “hiến máu” trên điện thoại để rút ngắn thời gian chờ đợi, hạn chế được lượng người tập trung. |
Anh Nguyễn Ngọc Lâm (Hà Nội) thường xuyên hiến máu 2 lần 1 năm và đến nay đã có 9 lần hiến máu. Chị Thúy Anh, vợ anh cũng đã hiến máu lần thứ 4.
Anh chia sẻ: “Vợ chồng tôi tham gia hiến máu vì muốn làm việc thiện, giúp ích cho mọi người. Lần trước tôi đi hiến máu vào ngày 14/2 khi biết tin đang thiếu máu và lần này tôi nghĩ dịch bệnh có thể sẽ thiếu máu nên mình sẵn sàng hiến máu”.
![]() |
Vợ chồng anh Nguyễn Ngọc Lâm (Hà Nội) |
Các nhà sản xuất TV gồm LG, Sony, TCL và Casper đã đồng ý với đề xuất của Bộ TT&TT về việc cài đặt sẵn ứng dụng VTVGo trên giao diện màn hình TV. Động thái của các nhà sản xuất TV nhằm thúc đẩy nền tảng truyền hình số quốc gia phát triển.
Ở sự kiện ra mắt các dòng TV Samsung mới năm 2024 được tổ chức tại TP.HCM vừa qua, theo ghi nhận của PV VietNamNet, các dòng TV này hiện tại đã tích hợp một số nền tảng số trong nước như VieON, Galaxy Play, FPT Play… nhưng vẫn chưa tích hợp sẵn ứng dụng VTVGo lên giao diện màn hình và phím tắt điều khiển từ xa.
Đại diện Samsung Vina cho biết, là thương hiệu TV số 1 thị trường Việt Nam 10 năm liên tiếp, hãng luôn cải tiến, lấy người tiêu dùng làm trọng tâm cho mọi đổi mới công nghệ. Trong đó ứng dụng VTVGo là một trong những kênh thông tin quan trọng để khán giả dễ dàng tiếp cận nội dung truyền hình quốc gia và địa phương. Hiện nay, người dùng TV Samsung đã có thể cài đặt ứng dụng từ kho ứng dụng Smart Hub để theo dõi, tận hưởng các nội dung trên VTVGo.
“Về việc tích hợp VTVGo sẵn trên giao diện màn hình và phím tắt lên điều khiển từ xa, thời gian qua, chúng tôi đã và đang phối hợp cùng VTVGo để triển khai các vấn đề liên quan đến kỹ thuật. Đối tác VTVGo đang nỗ lực hoàn thiện để sớm tích hợp. Để một ứng dụng cung cấp đầy đủ nội dung và trải nghiệm mượt mà, cần có thời gian chuẩn bị và quy trình phối hợp chặt chẽ. Samsung luôn mong đợi các đối tác hoàn thiện cao nhất nhằm đảm bảo trải nghiệm người dùng. Chúng tôi hy vọng việc tích hợp này sẽ góp phần giúp người dùng tiếp cận ứng dụng truyền hình số quốc gia nhanh chóng và dễ dàng hơn nữa”,đại diện Samsung chia sẻ.
" alt="Samsung đang chờ VTVGo để tích hợp lên màn hình và phím tắt điều khiển TV"/>Samsung đang chờ VTVGo để tích hợp lên màn hình và phím tắt điều khiển TV
Sau khi Trung tâm dữ liệu Viettel Hòa Lạc ra mắt, nhiều người tập trung vào yếu tố “lớn nhất” hay “DC xanh đầu tiên”. DC này có công suất tiêu thụ điện lên tới 30 MW, lớn nhất tại Việt Nam, và cũng là trung tâm dữ liệu đầu tiên ở Việt Nam nhận được nguồn tín dụng xanh từ ngân hàng toàn cầu HSBC.
Thế nhưng không nhiều người nhận ra rằng yếu tố xanh và bền vững của DCnày còn là một bước tiến quan trọng đối với ngành công nghiệp trung tâm dữ liệu ở Việt Nam, trong bối cảnh quốc gia đặt ra các mục tiêu chuyển đổi số ở mọi ngành nghề, trở thành Digital Hub và Net Zero.
Chia sẻ về vấn đề xu hướng “xanh”, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình nói rằng khi FPT bàn ký hợp đồng với các dự án triệu USD thì các đối tác đều hỏi “các anh có xanh không”. Vì vậy, Chủ tịch FPT nhấn mạnh muốn có được các hợp đồng lớn thì yếu tố “xanh” là yếu tố sống còn trong tương lai.
Tại lễ khai trương DC của Viettel, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: “Cách đây 16 năm, vào năm 2008, DC đầu tiên ở Việt Nam cũng thuộc về Viettel. Trung tâm dữ liệu mới không chỉ là một dự án mới của Viettel mà còn là biểu tượng của sự tiên phong, phát triển và tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ mới”.
“Viettel cũng như các nhà phát triển hạ tầng Việt Nam phải có một tầm nhìn đúng về hạ tầng dữ liệu của quốc gia để biến Việt Nam thành một Digital Hub của thế giới”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý.
DC thế hệ mới của Viettel sở hữu nhiều giải pháp công nghệ mới giúp tăng hiệu suất, tiết kiệm điện, giảm phát thải. Hiệu quả thể hiện qua chỉ số PUE – được tính bằng lượng điện tiêu thụ của cả DC chia cho lượng điện tiêu thụ của riêng các thiết bị tính toán. PUE càng thấp càng cho thấy DC đạt hiệu suất sử dụng năng lượng cao, điện năng thực sự đi vào phục vụ tính toán thay vì tiêu hao nhiều cho các hệ thống phụ trợ như tản nhiệt hay nguồn dự phòng.
Viettel Hòa Lạc đạt mức PUE 1,4-1,5, thấp hơn bất kỳ DC nào ở Việt Nam. Điều này cũng có nghĩa là mỗi phép toán thực hiện ở DC này sẽ tiêu tốn ít điện tăng hơn so với khi thực hiện ở một DC khác. Đây là lý do Viettel Hòa Lạc sẽ giúp tiết kiệm ít nhất 1 triệu Kwh, tương đương 1.000 tấn CO2, theo ước tính của Viettel IDC. Khi DC được sử dụng nhiều hơn, lượng điện tiết kiệm được sẽ lớn hơn.
Thiết kế mật độ cao, công suất cao của DC đáp ứng được các nhu cầu mới về vận hành trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu lớn (Big Data) của các khách hàng doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ, tài chính. Trong khi đó, các giải pháp cải thiện hiệu suất giúp DC nhận được nguồn tín dụng xanh của HSBC.
Bên cạnh đó, các Data Center thế hệ mới của Viettel, bắt đầu với trung tâm dữ liệu này, đều có kế hoạch hướng đến mục tiêu sử dụng năng lượng tái tạo từ 20-30%. DC xanh cũng sẽ là hướng đi của Viettel cho 3 trung tâm dữ liệu với tổng công suất 240MW trong 2 năm tới.
Tại nhiều nước trên thế giới, ngành công nghiệp trung tâm dữ liệu tiêu thụ điện năng cực lớn. Ở Mỹ, các DC chiếm khoảng 2-3% tổng lượng điện tiêu thụ của cả quốc gia. Ở một Digital Hub của khu vực như Singapore, con số này lên tới 12%.
Ở Việt Nam, dù mức tiêu thụ điện năng của ngành công nghiệp Data Center chưa lớn, nhưng với việc AI và phân tích dữ liệu lớn đang ngày càng được ứng dụng nhiều trong mọi ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhu cầu về năng lượng cho Data Center chắc chắn sẽ tăng vọt trong thời gian tới.
“Với số đơn đặt hàng mà chúng tôi đang chứng kiến ngay tại DC mới, có thể thấy các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam ngày càng có nhiều nhu cầu về tính toán hiệu năng cao”,ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Viettel IDC, cho biết.
Trong khi đó, cùng với mục tiêu chuyển đổi số, Việt Nam có mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. “Một số khách hàng lớn khi đặt vấn đề thuê trung tâm dữ liệu đã bắt đầu đưa ra các yêu cầu liên quan đến tiêu chuẩn xanh, tối ưu năng lượng và giảm phát thải”,ông Hoàng Văn Ngọc, Tổng Giám đốc Viettel IDC, cho biết.
DC thế hệ mới của Viettel có thể coi như một bước ngoặt đối với ngành công nghiệp trung tâm dữ liệu trong việc khởi đầu một thời kỳ mới của các trung tâm dữ liệu xanh, đưa hạ tầng số của Việt Nam bắt kịp với các quốc gia phát triển cả về hiệu năng và tính bền vững.
“Viettel đã sẵn sàng mọi điều kiện để hiện thực hóa khát vọng mỗi người dân, mỗi hộ gia đình, mỗi tổ chức, doanh nghiệp sẽ có một kho dữ liệu trên nền tảng điện toán đám mây của Viettel, để mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp sống và làm việc trong không gian số”, ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel, cho biết.
Chủ tịch Viettel cũng khẳng định Viettel sẽ không ngừng dừng đầu tư cho các DC. Theo lộ trình, tới năm 2025, Viettel sẽ đầu tư thêm 10.000 tỷ đồng để mở rộng quy mô lên 17.000 rack. Tới năm 2030, Viettel sẽ nâng mức đầu tư lên 40.000 tỷ đồng với quy mô 34.000 rack. Cùng với đó, Viettel cũng đi đầu về các cam kết về chuyển đổi xanh và bền vững.
" alt="Bước ngoặt ngành công nghiệp Data Center (DC) Việt Nam"/>Trong số các giải pháp, dịch vụ số nổi bật được VNPT triển khai có thể kể đến là hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; hệ thống quản lý văn bản điều hành VNPT- eOffice và chữ ký số cho các cơ quan chính quyền các cấp; dịch vụ cấp chữ ký số cho người dân; hệ thống trục liên thông tích hợp và chia sẻ quốc gia (NGSP); xây dựng thành phố thông minh Smart City với giải pháp quan trọng là xây dựng trung tâm điều hành và giám sát thông minh (IOC); xây dựng phòng họp không giấy VNPT-eCabine; giải pháp du lịch thông minh; hệ sinh thái VnEdu cho ngành giáo dục; phần mềm quản lý khám chữa bệnh VNPT – His cho các cơ sở y tế…
Ngoài ra, VNPT Hà Nam còn triển khai hệ sinh thái các sản phẩm giúp doanh nghiệp thực hiện số hoá mọi giao dịch và chuyển đổi số hoạt động quản trị doanh nghiệp như dịch vụ ký số từ xa (VNPT SmartCA); dịch vụ hợp đồng điện tử (VNPT eContract); dịch vụ quản trị doanh nghiệp toàn diện (VNPT onBusiness); phần mềm truy xuất nguồn gốc sản phẩm (VNPT – Check); hệ thống quản trị nguồn nhân lực (VNPT HRM); dịch vụ thanh toán không tiền mặt (Mobile Money); kê khai bảo hiểm xã hội (VNPT BHXH); hệ sinh thái số chuyên biệt dành riêng cho nhóm khách hàng là hộ kinh doanh cá thể (VNPT HKD); hệ sinh thái thanh toán số qua ví điện tử, thẻ nội địa, thẻ quốc tế (VNPT Pay)…
Cũng như VNPT Hà Nam, các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh cũng đang ghi nhận mức tăng trưởng nhanh về dịch vụ số, trong khi doanh thu đối với các dịch vụ viễn thông truyền thống giảm dần. Các doanh nghiệp đồng loạt thay đổi chiến lược, từ nhà khai thác viễn thông trở thành nhà cung cấp dịch vụ số, chuyển trọng tâm vào chuyển đổi số.
Như Viettel Hà Nam, doanh nghiệp có định hướng đầu tư triển khai thương mại hóa công nghệ siêu băng rộng 5G, xây dựng hạ tầng kết nối IoT rộng khắp, tạo thuận lợi cho hoạt động truy cập mạng internet và các giao dịch mua – bán, thanh toán của người dân.
Đặt mục tiêu trở thành một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại và thông tin liên lạc dữ liệu có trải nghiệm khách hàng số 1 tại Việt Nam, bùng nổ điện thoại thông minh tới 100% người dân, dịch vụ internet kết nối vạn vật – IoT chiếm 50% số lượng thiết bị kết nối trên địa bàn vào năm 2025, Viettel Hà Nam đang hướng tới cung cấp các dịch vụ số theo chiều rộng, chiều sâu như cung cấp dịch vụ truyền hình, dữ liệu đám mây, phân tích dữ liệu lớn, quảng cáo di động... trên nền tảng công nghệ 4G, 5G.
Ông Kiều Đạt Hùng, Phụ trách tổng hợp Viettel Hà Nam cho biết: Với việc phát triển mạnh mảng dịch vụ số, doanh thu bình quân trong những năm gần đây của Viettel Hà Nam đạt khoảng 550 tỷ đồng, đóng góp ngân sách nhà nước trên 20 tỷ đồng mỗi năm.
Trong đề án chuyển đổi số của Viettel Hà Nam, doanh nghiệp xác định rõ nhiệm vụ, chỉ tiêu cụ thể trên 3 trụ cột chính là Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Trong đó, tập trung làm tốt công tác truyền thông, hỗ trợ người dân hình thành thói quen “số hóa” trong các giao dịch.
Theo đó, nhiệm vụ trọng tâm đặt ra với Viettel trong thời gian tới là duy trì và giữ vững vị trí số 1 về thị phần dịch vụ di động tại Hà Nam, dịch vụ truy cập internet tốc độ cao thông qua mạng cáp quang FTTH tăng trưởng ổn định 2 con số; đẩy mạnh phát triển hạ tầng mạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng các ngành nghề kinh doanh mới, trước tiên là các sản phẩm giải pháp công nghệ thông tin và dịch vụ số.
Có thể thấy, “thị trường” mới của các nhà mạng hiện nay là ở mảng dịch vụ số. Theo các nhà mạng, những dịch vụ số chiếm tỷ trọng lớn trong thời gian tới là thanh toán di động, thương mại điện tử, internet kết nối vạn vật (IoT), quảng cáo số, nội dung số, giao dịch trên ứng dụng, truyền thông số, giáo dục số, y tế số...
Dù cạnh tranh khốc liệt nhưng mảng dịch vụ số được kỳ vọng là “miền đất mới, không gian mới” mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các nhà mạng và trước mắt, mảng dịch vụ này đang là trụ đỡ giúp nhà mạng chống chọi với sự sụt giảm của mảng viễn thông truyền thống.
TheoNguyễn Oanh (Báo Hà Nam)
" alt="Dịch vụ số lên ngôi"/>