您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Pachuca, 08h30 ngày 28/4: Monterrey giành vé
Công nghệ395人已围观
简介 Linh Lê - 27/04/2025 09:08 Mexico ...
Tags:
相关文章
Số phận ngắn ngủi của dự án King Palace tại Đà Lạt vừa bị đóng cửa
Công nghệĐiểm nhấn của dự án King Palace là Dinh I. Ảnh: NLĐ Trở lại năm 2014, trước tình trạng Dinh I và các biệt thự trong khuôn viên đang xuống cấp, tỉnh Lâm Đồng đã có chủ trương kêu gọi nhà đầu tư tham gia dự án cải tạo, sửa chữa kết hợp triển khai dịch vụ du lịch phù hợp.
Hoàn Cầu Đà Lạt là doanh nghiệp duy nhất đăng ký và đến tháng 4/2014, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chấp thuận chủ trương cho doanh nghiệp này thuê Dinh I và các biệt thự trong khuôn viên để thực hiện dự án King Palace. Thời hạn hoạt động của dự án là 50 năm.
Mục tiêu của dự án này là bảo tồn, tôn tạo các giá trị kiến trúc, lịch sử của Dinh I, kết hợp với các dịch vụ du lịch cao cấp phục vụ khách du lịch. Ngoài những công trình hiện có, Hoàn Cầu Đà Lạt được đầu tư thêm các công trình phục vụ trình diễn nghệ thuật, văn hoá và nghỉ dưỡng theo quy hoạch.
Sau khi có quyết định cho thuê 15,86 ha đất vào tháng 12/2014, Hoàn Cầu Đà Lạt đã tiến hành cải tạo Dinh I và các biệt thự trong khuôn viên, kết hợp xây dựng các công trình phục vụ khách du lịch.
Tại dự án King Palace có 14,097ha rừng phòng hộ cảnh quan và đất quy hoạch ngoài lâm nghiệp. Dự án chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/2015.
Tại kết luận thanh tra ngày 12/6/2020 về việc quản lý, sử dụng đất đai và đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Thanh tra Chính phủ kiến nghị thu hồi 3 dự án, trong đó có King Palace, vì phát hiện có vi phạm pháp luật đất đai và đầu tư.
Trên cơ sở đó, tháng 9/2021 Sở KH-ĐT Lâm Đồng ra quyết định chấm dứt hoạt động dự án King Palace. UBND tỉnh Lâm Đồng sau đó ra quyết định thu hồi đất, thu hồi rừng đã cho Hoàn Cầu Đà Lạt thuê và giao các đơn vị liên quan xây dựng phương án đấu giá cho thuê.
Đối với diện tích rừng cho thuê, qua đo đạc, cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng xác định Hoàn Cầu Đà Lạt đã làm mất 3.600m2 rừng. Đến nay, doanh nghiệp này đã nộp 253 triệu đồng tiền bồi thường thiệt hại vì để mất rừng.
Nhùng nhằng xác định tiền hoàn lại cho chủ đầu tư
Sau khi King Palace bị chấm dứt hoạt động, vào tháng 10/2021, Hoàn Cầu Đà Lạt đã có báo cáo về quá trình triển khai dự án. Chủ đầu tư này cho biết tính đến thời điểm đó đã đầu tư 111 tỷ đồng vào dự án.
Sau cuộc họp với các đơn vị liên quan và đại diện Hoàn Cầu Đà Lạt, giữa tháng 11/2021, Sở Tài chính Lâm Đồng xác định số tiền hoàn trả cho chủ đầu tư dự án King Palace là 54,6 tỷ đồng.
Từ đề xuất của Sở Tài chính, tháng 5/2022, UBND tỉnh Lâm Đồng thống nhất phê duyệt số tiền hoàn trả cho Hoàn Cầu Đà Lạt là 54,7 tỷ đồng. Tiền này sẽ được chi trả từ tiền thu được đấu giá cho thuê Dinh I sau này.
Dinh I là một trong ba dinh thự của Vua Bảo Đại tại Đà Lạt. Ảnh: NLĐ Tuy nhiên, Hoàn Cầu Đà Lạt lại có cách tính khác. Cụ thể, tại văn bản vào tháng 5/2023, Hoàn Cầu Đà Lạt cho biết tính đến hết tháng 12/2022, doanh nghiệp này đề nghị được hoàn trả 142 tỷ đồng.
Trong đó, 76,9 tỷ đồng là chi phí đã đầu tư và 64,3 tỷ đồng chi phí sử dụng vốn. Đáng nói, chi phí sử dụng vốn mà Hoàn Cầu Đà Lạt đề nghị hoàn lại là lãi suất 10,5%/năm của tổng giá trị đầu tư còn lại của dự án.
“Công ty đã thực hiện trả tiền thuê đất một lần cho thời hạn hoạt động 50 năm. Nay, phần chênh lệch trả lại cho công ty phải theo giá đất hiện hành mới hợp lý và cũng là cơ sở để cấu thánh giá sàn đấu giá sau này”, ông Nguyễn Hoàng Vũ – Giám đốc Hoàn Cầu Đà Lạt, đề nghị xem xét.
Trong khi việc xác định tiền hoàn lại cho Hoàn Cầu Đà Lạt chưa thống nhất, từ tháng 9/2021 đến gần đây, doanh nghiệp này vẫn hoạt động kinh doanh dự án King Palace bình thường. Cùng với đó, các văn bản pháp lý của dự án cũng đã hết hiệu lực.
Theo báo cáo mới đây, Sở Tài chính Lâm Đồng chỉ ghi nhận số tiền 112 tỷ đồng chi phí đầu tư của Hoàn Cầu Đà Lạt tại dự án. Sau khi trừ đi 36 tỷ đồng khấu hao và 3 tỷ đồng tiền thuê Dinh I, theo Sở Tài chính Lâm Đồng, số tiền thực tế hoàn trả cho chủ đầu tư chỉ 73 tỷ đồng.
Sở Tài chính Lâm Đồng đề xuất trích ngân sách Nhà nước 56 tỷ đồng để hoàn trả ngay cho Hoàn Cầu Đà Lạt, 17 tỷ đồng còn lại sẽ trả sau khi đấu giá cho thuê Dinh I. UBND tỉnh Lâm Đồng vẫn đang xem xét đề xuất này.
Lâm Đồng ra thời hạn thu hồi Dinh Bảo Đại, chuẩn bị đấu giá cho thuêTỉnh Lâm Đồng yêu cầu Hoàn Cầu Đà Lạt ngừng khai thác kinh doanh, bàn giao đất và tài sản dự án King Palace để cơ quan chức năng xây dựng phương án đấu giá quyền thuê trước ngày 30/4.">...
阅读更多Biên đạo múa 28 năm đắm đuối với nghệ thuật truyền thống
Công nghệSinh gia trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật tại Hà Nội khi ông ngoại là NSND Mạnh Tuấn (nghệ sĩ hề chèo gạo cội của làng chèo Việt Nam), bác là NSND Minh Thu (Nhà hát chèo Việt Nam), NSƯT Tuấn Khôi, Tuấn Kha… nên từ nhỏ, Hoài Anh đã được sống trong một không gian thấm đẫm văn hóa dân gian. Hoài Anh không chỉ được bồi dưỡng bằng những giọng hát ngọt ngào mà còn là những điệu múa uyển chuyển trong nghệ thuật chèo, từ chính những người thân trong gia đình bên ngoại. Hoài Anh sớm nhận thức được vẻ đẹp của nghệ thuật truyền thống, trong đó có bộ môn múa.
Biên đạo múa Hoài Anh. Năm 11 tuổi, Hoài Anh thi đỗ vào Trường Múa Việt Nam (hệ 7 năm). Trong suốt những năm tháng tuổi thơ được rèn luyện trong môi trường nghệ thuật, Hoài Anh không chỉ “lớn” nhanh trước tuổi bởi những khắc nghiệt trong tập luyện khi tuổi đời còn nhỏ mà cô còn trưởng thành cả về hình thể lẫn tư duy làm nghề. Ra trường, Hoài Anh được tuyển vào làm việc tại Nhà hát ca múa nhạc Thăng Long. Tại đây, cô bắt đầu phát huy sở trường của mình để vừa múa, vừa tập dàn dựng các tiết mục đơn giản, đặc biệt là những bài múa dân gian hoặc minh họa cho những tiết mục mang tính sử thi.
Năm 2006, Hoài Anh tiếp tục sự nghiệp học hành khi cô thi đỗ vào khoa múa của ĐH Sân khấu Điện ảnh. Sau 4 năm tu luyện, Hoài Anh tốt nghiệp thủ khoa và được đặc cách vào biên chế Nhà nước và cô đã chọn Nhà hát chèo Hà Nội để về làm việc. Tại đây, Hoài Anh như “cá về với nước”, được sống và làm việc đúng môi trường nghệ thuật truyền thống và được phát huy tối đa thế mạnh của mình.
Cô đã được giao dàn dựng hầu hết phần múa trong các vở diễn của Nhà hát chèo Hà Nội như vở Cánh chim trắng trong đêm, Vương nữ Mê Linh, Nàng Thứ phi họ Đặng, Nguyễn Công Trứ, Điều còn lại,…. Và trong các vở diễn ấy, có nhiều vở đã đoạt Huy chương Vàng, Huy chương Bạc tại các Hội diễn chèo chuyên nghiệp toàn quốc.
Bên cạnh việc dàn dựng múa cho các vở diễn của Nhà hát chèo Hà Nội, Hoài Anh còn tham gia dàn dựng múa cho rất nhiều chương trình lớn như: Chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Lễ hội Hoa anh đào, Chương trình kỷ niệm Hà Nội – TP vì hòa bình, Chương trình chào đón Giao thừa hàng năm tại sân khấu ngoài trời khu vực Bờ Hồ…
Với niềm đam mê múa từ bé, được sống trong môi trường nghệ thuật lại được đào tạo bài bản, thế nên những tiết mục múa do Hoài Anh dàn dựng đều đạt chất lượng chuyên môn cao, phù hợp với khung cảnh và hoàn cảnh của các vở diễn cũng như các sự kiện, mang lại nhiều giá trị về thẩm mỹ cũng như cảm xúc cho công chúng.
Hoài Anh tâm sự: “Khi xem múa, mọi người thường nhìn thấy sự cao sang, thanh thoát, lộng lẫy bên ngoài nhưng để đạt được đến cái đẹp đó, người nghệ sỹ phải bỏ rất nhiều công sức, thời gian rèn luyện, thậm chí bằng cả mồ hôi, nước mắt và máu nhưng thu nhập mang lại từ nghề múa lại chưa được tương xứng, trong khi “tuổi nghề” của nghệ sĩ múa lại rất ngắn.
Nhưng được làm nghề là điều hạnh phúc với tôi, vì được cống hiến mang lại niềm vui, hạnh phúc cho khán giả. Thông qua tác phẩm múa, tôi đã dàn dựng nó, gửi gắm những tâm tư tình cảm, ước vọng, mang tính nhân văn và tính giáo dục trong các tiết mục múa để lan tỏa đến công chúng. Bản thân tôi rất muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc phát triển nghệ thuật múa, đặc biệt là múa truyền thống, dân gian để giữ gìn bản sắc dân tộc không bị mai một”.
Trong những tháng năm làm nghề, Hoài Anh cũng gặt hái được nhiều thành công như giải Biên đạo múa xuất sắc tại cuộc thi Nghệ thuật sân khấu chèo toàn quốc năm 2016, Biên đạo múa xuất sắc tại Liên hoan sân khấu Thủ đô năm 2020; các giải tập thể như: Huy chương vàng cho các vở chèo: Vương nữ Mê Linh, Điều còn lại, Nàng thứ phi họ Đặng, Bến nước đời người, Cánh chim trắng trong đêm, Nguyễn Công Trứ, vở kịch nói Những mặt người thấp thoáng.
Trải qua 28 năm làm nghề, Hoài Anh đã biểu diễn hàng chục tiết mục, dàn dựng hàng trăm tác phẩm múa từ sân khấu nhà hát đến các sân khấu quảng trường rộng lớn, ở vị trí nào cô cũng dành hết đam mê và làm việc một cách tận hiến. Vì thế, Hoài Anh trở thành một trong những cái tên “biên đạo” hàng đầu được các đạo diễn lựa chọn cho các vở diễn sân khấu cũng như các sự kiện lễ hội lớn các cấp từ địa phương đến trung ương.
Nói về thành công của mình, Hoài Anh không bao giờ quên ơn những người thày đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ cô trên bước đường nghệ thuật. Hoài Anh chia sẻ: “Tôi vô cùng tự hào khi được làm việc cùng NSND Trịnh Thuý Mùi, NSND Quốc Anh – Nhà hát chèo Hà Nội và rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng ở các nhà hát kịch, chèo, cải lương như NSND đạo diễn Lê Hùng, cố NSND Hoàng Dũng, NSND Hoàng Quỳnh Mai, NSƯT Lê Tuấn Cường và nhiều các nghệ sĩ tài năng khác. Đặc biệt tôi muốn bày tỏ sự ngưỡng mộ sâu sắc tới người thầy là NSND đạo diễn Doãn Hoàng Giang, vì với tôi, thầy chính là tấm gương về sự cống hiến, sáng tạo cũng như đạo đức làm nghề.
Tôi cũng vô cùng biết ơn đến các thầy các cô đã dìu dắt tôi trong những năm tháng qua: PGS.TS.NGND Nguyễn Đình Thi; PGS.TS Đinh Quang Trung; TS. Trần Đình Ngôn; NGND Minh Phương; TS. NSUT Trần Văn Hải; NGƯT Nguyễn Mai Hương; NGƯT Nguyễn Song Thuỷ và nhiều các thầy cô giáo khác nữa đã vun đắp cho tôi được như ngày hôm nay".
Mặc dù nghề múa rất khó khăn và “bạc” nhưng Hoài Anh chưa bao giờ chán nghề, thậm chí ngày một yêu hơn, đắm đuối hơn. Cô cho rằng mỗi khi được đứng trên sân khấu – nơi mà Hoài Anh và các nghệ sĩ gọi là “Thánh đường nghệ thuật” thì cô lại thăng hoa “quên hết sự đời” chỉ có đắm chìm vào không gian lộng lẫy của nghệ thuật múa.
Cô yêu nghề và tâm huyết với nghề không chỉ vì mỗi lần lên sân khấu cô được “là chính mình”, mà còn đau đáu với tâm nguyện gìn giữ, phát huy những giá trị nghệ thuật truyền thống quý báu của dân tộc – những giá trị ấy làm nên bản sắc văn hóa độc đáo và riêng biệt của người Việt Nam – đó mới chính là điều đáng quý nhất ở biên đạo múa Hoài Anh.
Ngân An
NSND Lệ Ngọc lấy nước mắt khán giả trong vở kịch mới
Vào vai một người mẹ kế dành cả tuổi thanh xuân để nuôi 2 đứa con chồng, NSND Lệ Ngọc lấy nước mắt khán giả bởi đức hy sinh và sự nhẫn nhịn của người phụ nữ.
">...
阅读更多Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền
Công nghệLTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời bài hát Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kimcủa VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Kỳ 1: Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm
Kỳ 2: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa
Kỳ 3: Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu
Kỳ 4: 5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
Hẻm 2 tên
Khu phố Tây (phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, TP.HCM) có một hẻm mang 2 tên gọi khác nhau. Một đầu hẻm mang tên 104 Bùi Viện và đầu còn lại là 241 Phạm Ngũ Lão.
Con hẻm này được phân đôi bởi nút giao là một ngã tư ở giữa. Dựa trên sự phân chia tự nhiên đó, hẻm 104 Bùi Viện được tính từ nút giao đến đầu ngõ Bùi Viện và phần ngược lại thuộc hẻm 241 Phạm Ngũ Lão.
Con hẻm giữa lòng phố Tây có một đầu mang tên hẻm 104 Bùi Viện, đầu kia là hẻm 241 Phạm Ngũ Lão. Ảnh: Ngọc Lài. Hẻm 241 Phạm Ngũ Lão từng được biết đến bằng tên hẻm chợ chiều. Ảnh: Ngọc Lài. Từ những năm 1960, hẻm 241 Phạm Ngũ Lão được người dân đô thị Sài Gòn xưa biết đến với tên gọi hẻm chợ chiều.
Chị Châu Mỹ Lệ (51 tuổi, ngụ phường Phạm Ngũ Lão) cho biết, hẻm chợ chiều hình thành từ thời ông bà của chị. Ông bà chị Lệ có quê gốc ở Trà Vinh, di tản về hẻm chợ chiều, sống chủ yếu nhờ nghề buôn bán.
Ngoài chị Lệ, bậc cao niên ở khu vực phố Tây khẳng định, hẻm 241 Phạm Ngũ Lão từng nhộn nhịp người mua kẻ bán, đủ các mặt hàng như hàng ăn uống, thịt cá, rau củ tươi sống…
Ngày đó, con hẻm ngập nước, phải lót ván để đi. Dù nước ngập sâu nhưng các tiểu thương vẫn làm sàn, kê hàng bày bán đông đúc.
“Năm 1980, tôi khoảng 8 tuổi, có nghe cha tôi kể, dù chợ Bến Thành kế bên nhưng bà con thích mua hàng ở hẻm chợ chiều.
Ở đây, hàng hóa bán giá cả phải chăng, còn chợ Bến Thành chủ yếu phục vụ khách du lịch”, chị Mỹ Lệ chia sẻ.
Chị Mỹ Lệ hào hứng kể chuyện xưa ở hẻm chợ chiều. Ảnh: Ngọc Lài. Ngoài ra, hẻm chợ chiều còn một điểm đặc biệt hơn so với những con hẻm khác trong khu vực. Đó là xe tải chở nón lá ở Bình Định thường ghé hẻm để xuống hàng.
Khoảng 2-3h sáng, xe tải vào đến đường Phạm Ngũ Lão, bấm còi liên tục. Nghe tiếng còi báo hiệu, cư dân hẻm chợ thức giấc, những lao động sống bằng nghề vác nón thuê lật đật chạy ra.
Tiền công tính theo số cây nón nên nhiều người tranh thủ, giành nhau khuân vác. Thậm chí, một số còn hỏi dò nhà xe, ra đường Phạm Ngũ Lão đứng chờ cả đêm.
Lâu dần, nhu cầu tiêu dùng nón lá ở TP.HCM giảm xuống, rồi mất hẳn. Hẻm không còn những đêm thức trắng, đón những chuyến xe đầy ắp nón lá của xứ nẫu.
Tấm lòng hào sảng
Từ năm 1990, khách du lịch quốc tế đến TP.HCM tham quan nhiều hơn. Trong đó, Tây balo (du lịch bụi) đổ dồn về khu vực hẻm chợ chiều.
Cư dân hẻm đổi hướng làm ăn, dẹp sạp nghỉ bán, chuyển sang xây dựng khách sạn, quán bar… Hẻm chợ chiều ẩm thấp, ngập nước được cải tạo thành hẻm bê tông, nhà cửa, khách sạn mọc lên như nấm.
Phố Tây Bùi Viện hình thành, cư dân hẻm chuyển hướng kinh doanh. Ảnh: Ngọc Lài. Lúc đó, chị Mỹ Lệ tạm nghỉ bán hàng ăn khoảng 1-2 năm, chuyển qua giao rượu bia cho các quán nhậu, bar…
“Đa số tiểu thương nghỉ bán do lớn tuổi hoặc chuyển hướng làm ăn. Hiện tại, hẻm chỉ còn tôi và chị bán bún riêu là người từng bán ở hẻm chợ chiều”, chị Lệ cho biết.
51 năm ở hẻm 241 Phạm Ngũ Lão và 27 năm bán hủ tiếu, hơn ai hết, chị Lệ gắn bó, chứng kiến những đổi thay từng ngày của con hẻm.
Lúc phố Tây hình thành, quán hủ tiếu của chị đông khách hơn, đặc biệt có nhiều thực khách nước ngoài. Mỗi sáng, du khách đổ ra hẻm ăn sáng rất đông đúc, đến trưa họ tỏa đi khắp nơi tham quan.
Đến tối, các hàng quán, bar ở mặt tiền đường Bùi Viện lên đèn hoạt động thì đời sống trong hẻm trở về trạng thái thưa vắng.
Trước dịch Covid-19, một số hộ dân mở dịch vụ giữ xe trong hẻm sâu. Khi dịch bệnh đi qua, phố Tây bớt sôi động, dịch vụ này cũng chết dần.
“Dù không náo nhiệt như trước nhưng vài người có nhà gần đường Bùi Viện vào hẻm ăn sáng, tâm sự với tôi là ngoài đó ồn ào, không ngủ được.
Một số quyết định cho thuê nhà, đến nơi khác sống. Họ tiết lộ tiền đặt cọc thuê nhà trong vài năm đủ để mua một căn nhà nhỏ ở chỗ khác”, chị Mỹ Lệ thông tin.
Ở hẻm phố Tây còn quán hủ tiếu của chị Lệ và quán bún riêu không phải trả tiền thuê mặt bằng. Ảnh: Ngọc Lài. Theo người dân phố Tây, ở đây rất dễ sống và làm ăn có phần thuận lợi hơn những nơi khác. Dù ở khu trung tâm của TP.HCM lại pha tạp lối sống của khách nước ngoài nhưng bà con sống trọng nghĩa tình.
Gần 30 năm mở quán hủ tiếu, chị Lệ không phải trả một đồng tiền thuê mặt bằng. Đó là chuyện hiếm trong thời buổi tấc đất tấc vàng.
“Nếu không có nghĩa tình, hàng xóm không thương thì tôi đâu được buôn bán cho đến bây giờ”, chị Lệ nói.
Ngoài chị Lệ, những hộ dân khác khẳng định cư dân của hẻm rất đoàn kết. Đặc biệt, tổ trưởng ở đây rất quan tâm, vận động bà con tương trợ lẫn nhau. Người có thu nhập rủng rỉnh thường hỗ trợ, góp tiền giúp các lao động tạm trú, neo đơn.
Đợt đỉnh dịch Covid-19, bà con chia nhau từng bó rau, con cá, ký gạo… Nghe hàng xóm bệnh, họ nhắn tin, gọi điện hỏi han, động viên.
Du khách thong thả ăn sáng ở hẻm phố Tây. Ảnh: Ngọc Lài. Quý cái tình của cư dân, nhiều khách Tây quyết định thuê trọ, tìm việc làm bám trụ lâu dài ở hẻm. Hàng ngày, họ hỏi han hàng xóm, ngồi cà phê vỉa hè, ăn hủ tiếu, bún riêu…
Giữa đô thị sôi động, nhịp đời ở hẻm chầm chậm trôi qua, cả chủ lẫn khách đều cảm nhận được nghĩa tình bền chặt.
Dân 'hẻm Bố Già': Người đàng hoàng mới vào được đây quay phim
'Dân ở đây hiền không hiền, dữ không dữ nhưng người đàng hoàng mới được vào đây quay phim', người dân sinh sống tại cù lao Nguyễn Kiệu, nơi diễn ra bối cảnh chính phim Bố già nói.
">...
阅读更多
热门文章
- Hơn 5.200 người tiêm vắc xin Covid
- Thuê xe chỉ 3 ngày, bất ngờ bị tính tiền cho hơn 36 ngàn km
- Kết quả bóng đá U20 Việt Nam 0
- 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 23: Son bắt gặp chồng vui vẻ với phụ nữ khác
- Sẽ có kết luận vụ SCTV có vi phạm khi 'lấn sân' ra Hà Nội hay không
- Nuôi gà tắm hằng ngày, lớn đo đuôi tính tiền, có con lên đến hơn 100 triệu đồng
最新文章
-
- Không tìm được thì cút luôn đi. Tiền lương tháng này sẽ không có một xu nào đâu. Anh có giỏi thì cứ lên Sở Lao động mà tố cáo tôi. Tôi cũng có người ở trong Sở Lao động.
Lời nói này của Liễu Vi cũng có phần hơi quá đáng nhưng khi đã tuyệt vọng thì cái gì người ta cũng dám làm. Phó Cục trưởng Cục Công an Nam Thành, Long Yên Nguyệt cũng coi như là chị em thân thiết với mình, lúc này đang thăng quan phát tài thế mà không ngờ lại mất đồ ở ngay chính quán của mình. Chuyện này thật là …..
Liễu Vi, 26 tuổi, là Chủ tịch của Kim Sắc Hải Ngạn, trên người mang theo cả bạc triệu. Hôm nay cô nàng mặc một bộ vest váy màu trắng, phô bày vẻ đẹp của bộ ngực to thẳng và cái mông vểnh tròn kia. Dưới váy ngắn là một đôi tất chân trong suốt, bao bọc cặp đùi như tiên như ngọc. Ở ngay cổ áo xẻ thấp kia, còn có một cái vòng cổ bằng vàng đang sáng lấp lóe. Bên dưới vòng cổ, bộ ngực sữa tuyết trắng như mơ hồ có thể nhìn thấy cả khe rãnh, đủ cho những kẻ ăn chơi nảy sinh ý đồ trác táng.
Tuy rằng cô nàng người phương Nam với vóc dáng nhỏ xinh nóng bỏng này hiện giờ đang nóng nảy, mặt đỏ bừng lên, hơn nữa, đôi mắt hạnh to tròn hung hăng nhìn Lâm Bắc Phàm trước mắt, nhưng trong mỗi cử chỉ giơ tay nhấc chân đều phô bày một vẻ quyến rũ thục nữ vô cùng đặc biệt và nhuần nhuyễn.
Lâm Bắc Phàm mặc một cái áo sơ mi trắng bình thường, nghiêng người đứng uể oải lười biếng trước mặt Liễu Vi, so với cô nàng sếp xinh đẹp thì có phần còn thanh nhàn hơn. Lâm Bắc Phàm thoáng suy tư, gật gù, ngồi xuống ghế sofa, ánh mắt tập trung ở một điểm bên dưới cách cằm Liễu Vi chừng mười phân, không nhanh không chậm nói:
- Ừ, cô nói xem là cô tính thế nào nào?
Liễu Vi nhếch mép, nghĩ ngợi rồi đứng lên, hai tay đặt trên bàn làm việc, lạnh nhạt nói:
- Có nói cho anh cũng chẳng ích lợi gì. Long Yên Nguyệt là chị em tốt của tôi, lại là cảnh sát của Cục Công An Nam Thành. Cô ấy làm mất ….súng. Anh nhớ cho kỹ, nếu anh mà làm bung bét chuyện này ra, tôi sẽ nói Long Yên Nguyệt lấy bừa một cái tội danh hoặc lý do nào đó để khởi tố, tống cổ anh vào tù trong năm ba năm.
Mất súng? Chuyện quan trọng như thế mà Liễu Vi cũng đã nói ra được? Xem ra là cái đầu cô ta thật sự là lạnh như băng.
- Tôi nói cho anh biết, chính là để nói bảo vệ cũng là nhân tài. Nam Thành ít nhất có chín nghìn chín trăm chín mươi chín người đang tìm kiếm một công việc với mức lương hai ngàn đồng một tháng. Anh mà có thể tìm được ra trong vòng một tuần thì ……….. Ai, đứng lại …….. Lâm Bắc Phàm.
Rời khỏi Kim Sắc Hải Ngạn, Lâm Bắc Phàm lục lọi trong túi quần, còn có hai trăm sáu mươi lăm đồng. Ngày hôm đó thực sự là con mẹ nó dọa người….
Lâm Bắc Phàm, năm nay 24 tuổi, người với tên cũng giống nhau, rất bình thường. Từ nhỏ hắn đã không biết cha mẹ thế nào, chỉ cùng ông nội sống nương tựa lẫn nhau. Lăn lộn ba năm ở trường đại học, tốt nghiệp rồi hắn vốn định ở lại nông thôn sống với người ông già nua, uống rượu đánh cờ, hưởng lạc thú nhân sinh, luôn tiện ngắm nghía xem có phải là quả phụ họ Vương kia có ý tứ với mình không. Không ngờ là ông nội hắn lại một cước sút mông hắn ra khỏi nhà, nói là phải đi ra ngoài cho lịch duyệt.
Con bà nó, mệt mỏi đã đành rồi lại còn là cái gì mà người thừa kế tiêu chuẩn của Đồ Long Đao chó má gì đó, tự mình phải làm một người bình thường mạnh mẽ nhất trong lịch sử. Thân không ở trong giới hắc đạo lại có thể hô phong hoán vũ, một tay che cả bầu trời; thân không ở thương trường lại có thể dắt lưng cả bạc triệu, giàu có vô địch thiên hạ; cũng không ở trong tình trường, lại có thể trái ôm phải ấp, say cũng nằm trong một đống mỹ nhân.
Sinh ra đã là nam nhi, không truy cầu sự tồn tại cùng trời đất, chỉ cầu mong sao cả đời này sống không uổng phí!
Cảnh giới hoành tráng như thế, tự sướng một chút thì có thể chứ Lâm Bắc Phàm thì không dám nhận. Hắn thở dài, đi chợ mua ít đồ ăn sáng và vài lạng thịt, trở về cái phòng ở trọ đơn sơ liền bắt đầu bữa tiệc mừng thất nghiệp của mình.
Về phần tiền lương tháng này, Lâm Bắc Phàm không hề lo lắng chút nào. Cô nàng Liễu Vi kia, thỉnh thoảng có lúc nói năng chua ngoa, nhưng lòng dạ thì luôn mềm như đậu phụ.
Sau khi rửa sạch thịt thà cho lên thớt, Lâm Bắc Phàm lấy dao thái ra, ừ, chính xác ra phải nói là dao găm, chính xác hơn chút nữa thì phải nói là Đồ Long Đao mà Lâm gia truyền lại đời đời con cháu. Nghe nói là tổ tông của Lâm gia đã từng dùng con dao găm này mà đồ long thành công.
Chuyện buồn cười như thế, Lâm Bắc Phàm đương nhiên là không tin. Tuy nhiên, vì là vật gia truyền, hơn nữa lại vô cùng sắc bén cho nên cũng coi như là rất thực dụng. Lâm Bắc Phàm vốn cũng không dùng nó như sắt vụn. Từ sau khi ông nội giao cho hắn, hắn vẫn mang theo bên người để lúc nào cần thái cái gì thì dùng luôn.
Vừa mới cầm con dao găm, Lâm Bắc Phàm liền cảm thấy một thân dao có vẻ hơi run rẩy. Hắn nghi hoặc giơ con dao găm lên, đã thấy trên thân dao tuyết trắng xuất hiện một điểm nho nhỏ màu vàng kim. Cái điểm tròn nho nhỏ mà mắt thường có thể thấy được kia mau chóng to lên, không chờ Lâm Bắc Phàm kịp phản ứng, một đạo kim quang đã hiện lên trước mắt hắn.
- Con bà nó chứ. Cũng chỉ là đùa giỡn con gái Long vương một chút, không ngờ lại gặp lúc Long tộc quần ẩu. Nếu không phải là ta chủ động xin đi giết giặc thì khi ngươi đến lúc phải hoàn thành nhiệm vụ sinh tử, chỉ sợ là đã không thể tự gánh vác được cuộc sống của mình rồi.
" alt="Truyện Lãng Tích Hương Đô">Truyện Lãng Tích Hương Đô
-
Thanh Sơn - Khả Ngân. Tại cuộc họp báo ra mắt phim chiều 23/2 ở Hà Nội, phóng viên đặt câu hỏi: Thanh Sơn có đưa Khả Ngân đi ăn uống ở Hà Nội trong quá trình đóng phim lần này?, nam diễn viên không trả lời ngay mà đề cập đến các nội dung khác.
Doãn Quốc Đam ngồi gần đó liên tục cầm mic nhắc Thanh Sơn trả lời đúng trọng tâm câu hỏi. Sau nhiều lần bị nhắc nhở, Thanh Sơn chỉ trả lời ngắn gọn: "Có".
Trong khi đó, Khả Ngân chia sẻ trải nghiệm khi lần thứ 2 ra Hà Nội đóng phim vào mùa đông khiến cô nhiều lúc run bần bật khi đọc thoại vì quá lạnh. Khả Ngân nói cô may mắn khi Thanh Sơn đã là bạn diễn quen thuộc từ phim 11 tháng 5 ngày và hai anh em thường xuyên trao đổi với nhau về vai diễn.
Khả Ngân kể khi diễn, cô nhiều lần hỏi đạo diễn xem mình vào vai vợ Thanh Sơn đã đúng chất chưa. Nữ diễn viên chia sẻ, khác với lần trước, khi ra Hà Nội đóng Gia đình mình vui bất thình lình,sức khoẻ cô tốt hơn và cơ thể cũng đẫy đà nên phù hợp với nhân vật phụ nữ mới cưới.
Khả Ngân hỏi kinh nghiệm Lan Phương để học cách làm vợ Thanh SơnKhả Ngân không ngần ngại hỏi thẳng đàn chị trên sóng truyền hình về cảm giác khi đóng vai vợ Thanh Sơn trước đây thế nào để cô học theo." alt="Thanh Sơn bị Doãn Quốc Đam nhắc khi né câu hỏi riêng tư về Khả Ngân">
Thanh Sơn bị Doãn Quốc Đam nhắc khi né câu hỏi riêng tư về Khả Ngân
-
Một cặp vợ chồng người Ấn Độ đã bán đứa con 8 tháng tuổi để mua iPhone 14. (Ảnh: PhoneArena).
Sự việc trên được phát hiện khi những người hàng xóm nhận thấy hành vi đáng ngờ của cặp vợ chồng và sự biến mất đột ngột của đứa trẻ. Những người này đã nhanh chóng báo động cho cảnh sát vào cuộc.
Người mẹ đã thừa nhận hành vi bán con và cho biết hai vợ chồng đã sử dụng số tiền thu được để đi vòng quanh bang Tây Bengal, đồng thời sử dụng chiếc iPhone 14 quay video và đăng tải lên nền tảng Instagram.
Chưa dừng lại ở đó, các cơ quan chức năng cũng đang mở rộng cuộc điều tra khi có một số cáo buộc chỉ ra rằng người cha đã cố gắng trao đổi đứa con 7 tuổi khác của họ.
Sự việc trên đang khiến dư luận tại Ấn Độ dậy sóng. Nhiều người tỏ ra bàng hoàng khi biết thông tin cha mẹ có thể bán con chỉ để mua một chiếc điện thoại thông minh.
Theo Dân trí
Vì tiền, cha gả bán con gái thiểu năng cho 3 ngườiVì hám tiền, người cha này đã nhiều lần gả bán con gái bị thiểu năng trí tuệ cho những người đàn ông lớn tuổi." alt="Cha mẹ bán con 8 tháng tuổi để mua iPhone 14">
Cha mẹ bán con 8 tháng tuổi để mua iPhone 14
-
Video: Tự xưng vô gia cư, nhưng sau khi nhận quà tất cả đều về nhà 23 giờ tối thứ 7, dạo một vòng tuyến phố Tràng Thi (phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), chúng tôi bắt gặp một số nhóm người ngồi ngay vỉa hè. Khi chúng tôi đi xe máy qua, có người hỏi với theo: ‘Cho quần áo từ thiện à?’.
Trên sảnh một tòa nhà ở ngã tư Tràng Thi một nhóm 5 người phụ nữ đang ngồi túm tụm. Thấy chúng tôi dừng xe, 2 người phụ nữ tiến lại gần đón ngay túi quần áo cũ. Một người phụ nữ trung niên xin luôn túi còn lại chúng tôi đang để trên xe. 2 chiếc xe đạp cũ chở ít phế liệu đang đặt ngay cạnh họ.
Vừa lật giở các túi quần áo cũ ra xem, một người phụ nữ vừa kể lể: ‘Chúng tôi không có nhà cửa. Ban ngày đi nhặt phế liệu, ban đêm chúng tôi ra đây ngồi, có ai cho gì thì xin’.
Nhóm người trên phố Tràng Thi lật giở quần áo cũ vừa được cho Cách chỗ những phụ nữ này vài bước là 3 người đàn ông ngồi ở một góc bậc thang tòa nhà.
Đối diện đó là một bà mẹ khác bế theo 2 đứa con nhỏ, ngồi trên vỉa hè. Hai đứa trẻ được mẹ lót tấm nilon nằm ngủ ngay trên nền gạch. Chia sẻ với PV, chị cho biết quê ở Hải Dương, bố mẹ làm ăn ở miền Nam nên không thể trông cháu. Ban ngày, chị gửi 2 đứa trẻ ở nhà thờ, sau đó đi rửa bát thuê. Buổi tối những ngày cuối tuần, chị ra đây xin đồ.
Chỉ 15 phút sau, một nhóm bạn trẻ mặc áo đồng phục của một nhóm thiện nguyện đỗ xe máy, ào xuống phân phát những suất ăn (cháo, bánh mỳ, xôi...) cho tất cả những người này. Sau đó, họ lại nhanh chóng lên xe, đi tặng nốt những suất ăn còn lại cho người ngồi vỉa hè ở các khu vực khác.
Ngay tiếp đoàn đầu tiên là đoàn phát quà thứ 2 bước xuống từ một chiếc ô tô. Lần này, mỗi suất quà là một hộp cơm. Người của nhóm vừa phát cơm vừa ghi lại một số hình ảnh bằng điện thoại.
Ô tô của một nhóm từ thiện đi phát quà đêm Chị Lan Anh - một thành viên trong nhóm cho biết, các thành viên trong nhóm thuộc một hội từ thiện có tiếng ở Hà Nội, chuyên đi phát cơm, cháo ở khu vực phố Tràng Thi và các bệnh viện nhiều năm nay.
Cuối tuần nào chị cũng cùng nhóm của mình đi phát những suất cơm ở đây, thường là từ 50-70 suất/ tối. Đối tượng mà chị nhắm đến là những người có hoàn cảnh khó khăn hay ngồi trên hè phố vào lúc tối muộn.
Người phụ nữ này chia sẻ, chị biết khá rõ hoàn cảnh của nhiều người ngồi ở đây. Khi được hỏi về hoàn cảnh của người phụ nữ bế theo 2 con nhỏ, chị Lan Anh kể, bà mẹ này có 3 đứa con, trong đó 1 đứa mắc bệnh tự kỷ đang điều trị trong bệnh viện. Ban ngày, chị ta phải vào viện chăm con, ban đêm ra đây ngồi kiếm vài suất cơm, cháo cho ngày hôm sau.
Chị Lan Anh còn chia sẻ, những ngày đầu tiếp xúc, thấy thương tình, chị còn mua cả chăn cho 3 mẹ con và tặng vài trăm nghìn đồng. Nhưng đó là trường hợp đặc biệt. Còn lại, nhóm của chị chỉ tặng quà chứ không tặng tiền.
Chị cũng khẳng định không phải tất cả những người ngồi đây đều là vô gia cư. Chị biết có những người có nhà cửa, nhưng hầu hết là dân lao động đi làm thuê, thuê nhà trọ ở tạm bợ. ‘Có thể lát nữa họ lại về nhà ngủ. Nhưng tôi nghĩ rằng họ đều là những người khó khăn hoặc bệnh tật, kiếm được đồng tiền khó khăn nên mới phải ra đây ngồi xin suất cơm, nên chúng tôi đều cho cả, không đặt nặng vấn đề họ có phải là người vô gia cư hay không’.
‘Tất nhiên, với những đối tượng thanh niên khỏe mạnh, vẫn còn lao động tốt thì có xin chúng tôi cũng không cho’, chị nói.
Ngay sau khi trò chuyện với chị Lan Anh, chúng tôi quay trở lại chỗ nhóm phụ nữ đang bận rộn với những suất ăn vừa nhận được. Người phụ nữ khoảng 50 tuổi nhanh chóng tiến lại gần trình bày hoàn cảnh: ‘Hôm nay trời mưa, cô không đi kiếm được gì, cho cô xin 10 nghìn mua thuốc đau chân’. Tôi đưa cho chị chút tiền rồi ra quán nước gần đó ngồi quan sát.
Đến 1 giờ sáng, có khoảng 5-6 nhóm từ thiện đến phát cơm, cháo, bánh mỳ, sữa... cho những người này. Hầu hết các nhóm có vẻ đã đi nhiều lần, quen mặt từng người. Cũng có một số người trẻ đi theo cá nhân nhỏ lẻ, cứ thấy ai nằm ngồi vỉa hè là phát quà.
Chia sẻ về những người này, chủ quán ăn có thâm niên bán hàng đêm ở cổng Bệnh viện Phụ sản trung ương gần chục năm nay, thở dài nói: ‘Vô gia cư gì, tất cả đều có nhà cửa… Họ thích ra đấy xin ăn thôi. Tí lại kéo nhau về hết’.
Người phụ nữ đưa 2 con ra vỉa hè để nhận quà từ thiện Theo lời người này, những người nhận đồ kia không phải thuộc diện khó khăn, nghèo khổ, thậm chí còn có cả dân xã hội đen, nghiện ngập, cờ bạc.
Khi được hỏi về người phụ nữ bế theo 2 con nhỏ, người chủ quán nước lại kể một câu chuyện hoàn toàn khác. Anh nói, chị đó có nhà ở gần đây, chồng làm nghề sửa xe máy. Hai đứa con bình thường, khỏe mạnh, không thấy đau ốm gì đặc biệt.
Đúng như anh chia sẻ, khoảng 1 giờ sáng, chúng tôi thấy một người đàn ông đi chiếc xe tay ga đến đón 3 mẹ con. Anh chủ quán nói: ‘Đấy, chồng chị ta đấy!’
Nói về một người phụ nữ khác trong nhóm người ngồi đằng xa, anh bảo có 1 người trong số đó anh biết từ khi còn nhỏ. ‘Bà ấy cũng có nhà nhưng khổ thật, khó khăn thật’.
Khoảng 2 giờ sáng, nhóm người trên lần lượt ra về sau khi nhận đồ từ thiện Đến khoảng 2 giờ sáng, khoảng chục người này lần lượt đứng dậy đi về, mỗi người một hướng, tuyệt nhiên không còn một ai ngồi lại.
Người chủ quán nước cho biết thêm, bán hàng đêm chục năm nay, anh chứng kiến những người này ngồi nhận quà, cơm cháo thường xuyên, thậm chí còn cả ‘xin đểu’. Có thời điểm đông, họ còn tranh nhau, đánh nhau chí chóe. Theo kinh nghiệm của anh: ‘Những người vô gia cư, nghèo khổ thực sự họ không ra đấy ngồi. Họ thường nằm, ngồi ở những góc khuất và đi riêng lẻ’.
Chỉ tay về phía bến xe buýt cách vài bước chân, anh bảo: ‘Kia kìa, có ông vô gia cư thật ngày nào cũng ngủ ở bến xe buýt kia. Thậm chí nhiều người đi qua không ai biết ông ấy ngủ ở đấy. Ông ấy tự trọng lắm. Ai cho thì lấy, không xin ai cái gì bao giờ. Ra đây mua hàng của tôi, ông ấy cũng trả tiền đầy đủ’.
(Còn nữa)
Vợ chồng nghèo ở Quảng Trị nuôi chàng trai ăn xin gần 30 năm
Thương Minh trải manh chiếu rách xin ăn ở gốc cây khế đầu ngõ, con trai ông Kiếm về lấy cơm ra cho. Biết chuyện, vợ chồng ông Kiếm quyết định nuôi Minh hơn 24 năm.
" alt="Bất ngờ về nhóm người vô gia cư nhận quà từ thiện trên phố đêm Hà Nội">Bất ngờ về nhóm người vô gia cư nhận quà từ thiện trên phố đêm Hà Nội
-
Đến 18h chiều nay, Việt Nam ghi nhận tổng cộng 2.550 ca Covid-19, trong đó có 1592 ca mắc do lây nhiễm trong nước.
Riêng từ ngày 27/1 đến nay, cả nước phát hiện 899 ca lây nhiễm trong cộng đồng tại 13 tỉnh: Hải Dương, Quảng Ninh, Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, TP.HCM, Gia Lai, Hải Phòng, Hòa Bình, Bình Dương, Điện Biên, Hà Giang và Hưng Yên.
Về tình hình điều trị, hôm nay, Bộ Y tế công bố khỏi bệnh thêm 38 bệnh nhân Covid-19. Như vậy, các cơ sở y tế hiện đã chữa khỏi cho 2.086 ca mắc.
Tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe trên cả nước là 44.540 người. Trong đó, 497 người cách ly tại bệnh viện, 15.065 người cách ly tập trung tại cơ sở khác, 28.978 trường hợp cách ly tại nhà, nơi lưu trú.
Chiều 12/3, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 đã họp, đề cập tới thông tin một số nước châu Âu xảy ra một vài phản ứng nghiêm trọng sau tiêm vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca. GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, lãnh đạo Bộ đã nghe báo cáo và phân tích từ các đơn vị triển khai Chương trình Tiêm chủng Mở rộng, các chuyên gia, nhà khoa học.
Thông tin từ Cơ quan Dược châu Âu (EMA) và các quốc gia cho thấy, chưa tìm ra sự liên quan giữa những trường hợp gặp sự cố nghiêm trọng sau khi tiêm chủng với vắc xin AstraZeneca, một số trường hợp đang tiếp tục nghiên cứu.
Bởi vậy, Chương trình Tiêm chủng Mở rộng quốc gia tiếp tục triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca.
Qua 4 ngày Việt Nam triển khai tiêm chủng (từ 8-11/3), 1.585 mũi tiêm vắc xin Covid-19 đã được thực hiện tại 13 cơ sở của 9 tỉnh/TP. Các tuyến ghi nhận một số trường hợp phản ứng sau tiêm, hầu hết là phản ứng thông thường như sốt, sưng đau tại chỗ tiêm, phát ban, đau cơ, đau đầu, tiêu chảy…
Bộ Y tế đánh giá, công tác đảm bảo an toàn tiêm chủng và theo dõi phản ứng sau tiêm vắc xin Covid-19 được thực hiện nghiêm túc tại tất cả các điểm tiêm chủng.
Nguyễn Liên
Việt Nam tiếp tục triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca
Chương trình Tiêm chủng Mở rộng quốc gia sẽ tiếp tục triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca.
" alt="Ghi nhận 15 ca Covid">Ghi nhận 15 ca Covid
-
Góc cầu thang tầng 2-3 Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E trở thành nơi tá túc của nhiều gia đình bệnh nhân có người thân trong phòng phẫu thuật
“Vậy là đã 4 lần mẹ phải ở đây để chờ con rồi Linh Chi ơi”, “Nghĩa à cố lên con trai nhé, bố mẹ luôn mong con khỏe mạnh để gia đình mình được đoàn tụ. Bố mẹ đặt hết hy vọng ở con đấy. Giá như bố mẹ có thể gánh được thay con”.
“Mỡ ơi, cố gắng lên con nhé. Bố mẹ luôn ở đây đợ con, mong con nhanh khỏe để ra với bố mẹ. Trong đó có 1 mình, có đau đớn thì cũng cố gắng lên con gái bé bỏng của mẹ. Mẹ biết là con rất mạnh mẽ mà phải không? Bố mẹ yêu con thật nhiều. Mong con mau khỏe”…
Nhiều gia đình ăn ngủ, nghỉ luôn tại đây để chờ thông tin của bác sỹ về tình hình tiến triển của người nhà
Những nét chữ lộn xộn, nguệch ngoạc được những người bố, người mẹ ghi lên tường, trong lúc chờ đợi con mình “chiến đấu” giành giật sự sống trong phòng phẫu thuật.
Phía sau những dòng chữ là những câu chuyện, mảnh đời khác nhau. Họ đều là những người thân có con cái hoặc người nhà mắc bệnh tim bẩm sinh. Có người đang nằm viện chờ đến ngày phẫu thuật, người đang chiến đấu sinh tử trong phòng mổ, cũng có người đang trong giai đoạn hồi sức tích cực.
Bức tường bệnh viện trở thành nơi ghi những tâm sự nhói lòng của ông bố, bà mẹ
Ngồi lặng lẽ bên góc cầu thang, anh Tao Văn Đa (29 tuổi, dân tộc Lự, Sìn Hồ, Lai Châu) sốt ruột hướng mắt về phía cửa phòng Hồi sức cấp cứu.
Con trai anh, bé Tao Văn Tân (4 tháng tuổi) mắc bệnh tim bẩm sinh, vừa phẫu thuật thành công được hơn 1 tuần, hiện đang được các bác sỹ chăm sóc tích cực tại phòng Hồi sức. Anh bảo, lo cho con, hai vợ chồng không dám ra ngoài thuê nhà mà tá túc ngay tại góc chân cầu thang này suốt gần 1 tháng qua.
Vợ chồng anh Tao Văn Đa đã hơn 1 tháng bám trụ nơi góc cầu thang bệnh viện
“Con trai còn rất nhỏ, chưa cai sữa mẹ nên mình rất lo và thương, không dám rời đi. Từ lúc con xuống khám, đến khi phẫu thuật thành công, hai vợ chồng ăn ngủ luôn ở đây cũng là để tiện việc vắt sữa gửi vào cho con”, anh Đa nói.
Quanh khu cầu thang tầng 2, những gia đình như anh Đa không hiếm. Dù bệnh viện đã bố trí khu vực nhà chờ tại tầng 1 cho người nhà bệnh nhân nhưng nhiều gia đình vẫn không nỡ rời đi.
Họ khắc khoải ngồi chờ ở hành lang, sốt ruột hướng ánh mắt vào phòng bệnh như một cách để tiếp thêm sức mạnh cho người thân của mình. Đêm đến, họ chợp mắt ngủ tạm trên nền đất.
Tại khu vực cầu thang tầng 3, hai vợ chồng chị Lương Hồng Nhung (sinh năm 1997, dân tộc Thái, Sơn La) đứng ngồi không yên, lo lắng cho người con trai 2 tháng tuổi của mình.
Người mẹ có khuôn mặt khắc khổ, buồn bã cho hay, từ hôm xuống Hà Nội chữa bệnh cho con, hai vợ chồng chưa được ngủ một giấc trọn vẹn. Cứ nhắm mắt lại, hình ảnh con trai đỏ hỏn, khát sữa mẹ, phải kiên cường chiến đấu với bệnh tật khiến tim chị đau nhói, ám ảnh.
“Phẫu thuật tim không khác gì cuộc chiến sinh tử nên người bố, người mẹ nào cũng lo, cũng sợ. Ngày con vào phòng mổ, hai vợ chồng không nuốt nổi miếng cơm, không dám đi đâu, cứ đứng ở góc cầu thang, chắp tay cầu nguyện, chờ tin của bác sỹ. Rất may là con đã qua cơn nguy kịch, ca phẫu thuật cũng thành công”, chị Nhung nói.
Chị Lương Hồng Nhung cho biết, không muốn chuyển ra ngoài ở vì muốn được ở gần con nhất có thể
Theo chị Nhung, những dòng chữ trên bức tường đều là tâm tư nhói lòng của những gia đình có người thân đang trong phòng mổ.
Những ca mổ tim ngày càng nhiều lên, khu vực quanh bức tường tầng 2, tầng 3 cũng chi chít những dòng chữ tâm sự nhói lòng.
“Phải rơi vào hoàn cảnh này mới thấu hiểu nỗi lòng của những người bố, người mẹ những gia đình có người thân phải giành giật sự sống trên bàn mổ. Mỗi giây ở ngoài phòng chờ như dài hàng thế kỷ, vừa mong cánh cửa phòng bật mở, vừa lo sợ nơm nớp điều xấu nhất có thể xảy ra. Viết tâm sự lên tường cũng như cách để mọi người giải tỏa sự đè nén đáng sợ đó”, chị Nhung tâm sự.
Phẫu thuật tim như cuộc chiến giành giật sinh tử nên nhiều người không giấu nổi lo lắng khắc khoải
Chia sẻ với PV Dân trí, Ts.Bs Đỗ Anh Tiến (Khoa phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực, bệnh viện E) cho biết, bệnh viện có phòng lưu trú cho người nhà bệnh nhân tuy nhiên nhiều gia đình không yên tâm ở đó mà chọn ngồi ngay khu vực cầu thang, bên ngoài phòng phẫu thuật và hồi sức của trung tâm.
“Những bệnh nhân mắc bệnh tim thường phải nằm điều trị trong thời gian dài, có khi là vài tuần có khi cả tháng. Các ca phẫu thuật can thiệp cũng kéo dài, và đặc thù là thường không xác định thời gian kết thúc. Bởi vậy, người nhà bệnh nhân thường rất sốt ruột, lo lắng trong thời gian chờ đợi”, bác sỹ Tiến nói.
Phía sau cánh cửa là phòng phẫu thuật tim, phía bên ngoài nhiều gia đình mòn mỏi đợi chờ trong khắc khoải
Theo bác sỹ Tiến, tại trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E, mỗi ngày thực hiện khoảng 8-9 ca mổ tim cho trẻ em và người lớn.Ca mổ hoàn thành, bệnh nhân sẽ được chuyển từ tầng 3 - phòng Mổ xuống tầng 2 - phòng Hồi sức tích cực. Đây đều là phòng cách ly và có các bác sỹ thực hiện việc chăm sóc toàn diện, người nhà bệnh nhân không được vào để tránh trường hợp bệnh nhân nhiễm trùng sau mổ.
Mỗi một dòng chữ trên tường là một câu chuyện, tâm sự của các gia đình
Cũng theo bác sỹ Tiến, việc người nhà bệnh nhân viết lên tường đã có từ lâu. Ban đầu chỉ đơn thuần là ghi số điện thoại phòng trường hợp bất trắc, có việc cần thì các gia đình khác sẽ gọi điện thông báo. Về sau, nhiều bố mẹ, người thân có con trong phòng phẫu thuật, lo lắng, bất an bắt đầu ghi những dòng tâm sự của mình như một cách giải tỏa nỗi lòng.
“Chúng tôi rất hiểu nỗi lòng của gia đình người bệnh, tuy nhiên phía bệnh viện cũng đã nhiều lần tuyên truyền, nhắc nhở người nhà bệnh nhân không được phép viết lên tường. Bởi nó khiến không gian trong bệnh viện trở nên xấu xí, mất vệ sinh. Thời gian tới chúng tôi dự định, sẽ tạo một quyển sổ để giúp mọi người ghi những lời tâm sự, cầu nguyện của mình, cũng là cách để họ có thể giải tỏa nỗi lòng của mình”, bác sỹ Tiến nói.
Cuối giờ chiều, nhiều gia đình có con đang điều trị tại Trung tâm tim mạch bệnh viện E vẫn khắc khoải, ngồi đợi chờ phía bên ngoài góc cầu thang tầng 2, 3.
Mỗi lần có thông tin của bác sỹ thông báo về tình hình hình bệnh nhân, ánh mắt của những người bố, người mẹ lại ánh lên hi vọng, lấp lánh niềm vui. Với những gia đình ở đây, khoảng không gian chật hẹp, không đèn, không điện góc cầu thang không chỉ là nơi tá túc, nghỉ ngơi mà còn là nơi để họ tiếp thêm sức mạnh, cầu nguyện cho người thân đang giành giật sự sống trong phòng phẫu thuật.
Vác đá lạnh xuyên đêm, anh công nhân phấn khởi nhận 400 ngàn đồng
Công việc bán trái cây cả ngày rong ruổi ngoài đường, lại thường xuyên thua lỗ, anh Thanh (Cà Mau) nghỉ việc đi vác đá kiếm 400 ngàn đồng/ngày.
" alt="Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E">Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E