Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Quảng Nam, 19h15 ngày 15/2: Tin vào chủ nhà
ậnđịnhsoikèoCônganHàNộivsQuảngNamhngàyTinvàochủnhàthời tiết cuối tuần Hư Vân - 14/02/2025 19:30 Việt Nam
相关推荐
-
Lịch thi đấu Chung kết AFC Cup 2019 liên khu vực NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh25/0925/0919:00Hà Nội FC 2:2 April 25CK lượt điXem video" alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25"> Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25
-
FPT Telecom được cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền. Ảnh: Trọng Đạt Thủ tướng giao Bộ TT&TT thực hiện cấp phép theo thẩm quyền và quy định pháp luật hiện hành, đồng thời chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan quản lý hoạt động cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền của FPT Telecom theo đúng quy định pháp luật.
Công ty Cổ phần Viễn thông FPT hiện là một trong những nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông và Internet hàng đầu khu vực. FPT Telecom thành lập ngày 31/1/1997 với khởi nguồn từ Trung tâm Dịch vụ Trực tuyến do 4 thành viên sáng lập cùng sản phẩm mạng Intranet đầu tiên của Việt Nam mang tên “Trí tuệ Việt Nam".
Ngoài việc cung cấp dịch vụ Internet, công ty này đang ngày càng tập trung hướng sự chú ý vào lĩnh vực truyền hình, đặc biệt là truyền hình số. Đây hiện cũng là một trong số những nhà cung cấp dịch vụ truyền hình IPTV và OTT lớn tại Việt Nam với khoảng 27 triệu người sử dụng.
Trong những năm gần đây, đơn vị này còn tích cực tham gia vào cuộc chiến bản quyền và không tiếc tiền cho việc đầu tư, phát triển các sản phẩm nội dung số.
FPT sẽ chi hơn 2.000 tỷ đồng xây Trung tâm trí tuệ nhân tạo tại Quy Nhơn
Tổ hợp Trung tâm nghiên cứu, sản xuất và đào tạo chuyên gia công nghệ được FPT Software đầu tư tại Quy Nhơn, Bình Định có tổng vốn đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng. Đây sẽ là nơi làm việc, nghiên cứu, học tập của 20.000 nhân sự công nghệ." alt="FPT Telecom được cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền">FPT Telecom được cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền
-
Theo Bộ Y tế, người nhiễm Covid-19 thường có diễn biến thất thường và phức tạp. Ở giai đoạn đầu, bệnh diễn biến chậm và âm thầm không có triệu chứng, nhưng sau đó rất nhiều ca bệnh đột ngột diễn biến nặng, phải thở oxy, thở máy hoặc hỗ trợ tuần hoàn hô hấp, suy chức năng đa cơ quan và tử vong. Tình trạng này cần lưu ý đặc biệt ở những người cao tuổi, người có bệnh mạn tính hay suy giảm miễn dịch, hoặc có đồng nhiễm hay bội nhiễm các căn nguyên khác như vi khuẩn, nấm. Để hạn chế diễn biến nặng, nguy kịch người bệnh Covid-19 cần được theo dõi thường xuyên và thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ. Những trường hợp người bệnh nhiễm Covid-19 không có triệu chứng hoặc thể nhẹ điều trị tại nhà, việc thực hiện, tuân thủ chế độ dinh dưỡng thật sự cần thiết, dinh dưỡng giúp hỗ trợ và cải thiện “hàng rào” bảo vệ cơ thể như tế bào miễn dịch, các kháng thể, da, niêm mạc hô hấp, niêm mạc dạ dày làm tăng sức đề kháng.
Trẻ mắc Covid-19 điều trị ở Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP.HCM). Ảnh: Thanh Tùng Khi bị nhiễm, người bệnh thường có dấu hiệu đột ngột bị mất vị giác hoặc khứu giác, làm giảm khả năng ăn uống do vậy cần bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý để tránh thiếu hụt về dinh dưỡng dẫn tới suy dinh dưỡng.
Người bệnh nhiễm Covid-19 đều tăng nhu cầu dinh dưỡng do tăng tiêu hao năng lượng, nếu không bổ sung dinh dưỡng đầy đủ đúng cách người bệnh sẽ suy dinh dưỡng nặng. Suy dinh dưỡng làm tăng nguy cơ bội nhiễm, bệnh trở nặng, kéo dài thời gian thở máy, tăng chi phí điều trị.
Vì vậy, việc cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh nhiễm Covid-19 nhẹ và không có triệu chứng tại nhà là rất cần thiết, giúp nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch và hạn chế biến chứng.
Với trẻ mắc Covid-19 được điều trị tại nhà, Bộ Y tế cũng khuyến cáo định kỳ theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ bằng cân nặng và lượng thức ăn trẻ ăn vào.
Ngoài ra, trong Tài liệu hướng dẫn chăm sóc người mắc Covid-19 tại nhà, Bộ Y tế cũng đưa ra các nguyên tắc dinh dưỡng đối với trẻ em.
Theo đó, chế độ ăn cân đối hàng ngày với 4 yếu tố chính: lipid (lipid động vật và lipid thực vật), vitamin và khoáng chất, thành phần các chất sinh năng lượng (protein, lipid, carbohydrate), protein (protein động vật và thực vật). Trẻ phải ít nhất có 1 bữa ăn trong ngày có cân đối khẩu phần.
Hàng ngày, trẻ phải ăn ít nhất là 5 trong 8 nhóm thực phẩm (nhóm tinh bột, nhóm sữa và chế phẩm sữa, nhóm dầu mỡ, nhóm rau củ, nhóm thịt cá, nhóm trứng, nhóm các loại hạt, nhóm rau củ màu vàng-xanh thẫm).
Hướng dẫn cũng đưa ra các thực phẩm trẻ nên hạn chế ăn. Đó là trẻ nên hạn chế ăn quá nhiều đồ ngọt (khuyến nghị lượng đường <5% tổng năng lượng ăn vào), hạn chế ăn quá mặn, tránh uống nước ngọt công nghiệp. Cha mẹ cũng tránh cho trẻ ăn thức ăn gây nôn và buồn nôn, thay bằng những khẩu vị trẻ thích, thức ăn dễ tiêu hóa và có giá trị dinh dưỡng cao.
Gia đình cũng phải lưu ý cung cấp đủ nước, đặc biệt nước trái cây tươi cho trẻ. Khuyến khích trẻ 1-2 tuổi sữa công thức tối thiểu 600ml/ngày (trẻ không có sữa mẹ) và trẻ >2 tuổi 500 ml/ngày sữa công thức theo tuổi/ngày đủ đáp ứng dinh dưỡng cho tăng trưởng và cân bằng dinh dưỡng (không cần bổ sung đa vi chất).
Trường hợp trẻ kém ăn, ăn không đủ lượng theo khuyến nghị thì phải dùng công thức hỗ trợ dinh dưỡng đường uống có đậm độ năng lượng cao (1Kcal/ml) thay thế hoàn toàn hay một phần cho sữa công thức thông thường.
Bộ Y tế cũng khuyến cáo, theo dõi cân nặng định kỳ cho trẻ, nếu có thể được 3-5 ngày/lần. Nếu trẻ có sụt cân từ 1-2%/1 tuần cần thông báo ngay cho nhân viên y tế để được hướng dẫn thích hợp.
Cha mẹ đánh giá biểu hiện đường tiêu hóa hàng ngày như chán ăn, tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng bởi chúng sẽ làm suy giảm lượng thức ăn và giảm hấp thụ.
Đồng thời, người chăm sóc trẻ cũng theo dõi lượng thức ăn trẻ ăn vào/ngày. Nếu lượng thức ăn trẻ ăn vào <70% nhu cầu bình thường so với tuổi, cần được tư vấn cụ thể bởi nhân viên y tế.
Ngọc Trang
Việc cần tránh khi xử lý rác thải trong gia đình có người mắc Covid-19
Khi thu gom, xử lý rác thải của F0, người dân không nên để lẫn rác thải y tế và rác thải sinh hoạt, không sử dụng lại găng tay mỗi lần thu gom rác và không chạm vào mặt khi đang đeo găng.
" alt="Những thực phẩm trẻ mắc Covid">Những thực phẩm trẻ mắc Covid
-
Theo Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP.HCM, TP hiện tiêm trên 8 triệu mũi 1 vắc xin Covid-19, hơn 7 triệu mũi 2, gần 2,4 triệu mũi 3 (trong đó 370.000 liều bổ sung, hơn 2 triệu liều nhắc lại). Dự kiến, trong tháng 1, TP tiếp tục tiêm 4 triệu liều vắc xin mũi 3 theo kế hoạch đặt ra. Trong 20 ngày vừa qua, số tử vong vì Covid-19 của thành phố giảm liên tục. Thống kê những ngày gần đây lần lượt là 30, 31, 26, 25, 21, 20 ca tử vong/ngày. “Ngày 6/1, bệnh nhân Covid-19 tử vong của TP thấp nhất trong 6 tháng qua”, đại diện Ban chỉ đạo nhận định.
Tương ứng, số bệnh nhân nặng đang thở máy ghi nhận 5 ngày gần đây là 335, 228, 228, 316 và 319. Một tuần qua, số ca mắc mới của TP.HCM lần lượt là 569, 384, 662, 664, 448, 442, 489. Biểu đồ đang đi xuống. 16/22 địa phương của TP đã là vùng xanh.
Vùng xanh đã chiếm ưu thế trên bản đồ Covid-19 TP.HCM. Trước những dấu hiệu tích cực trên, bác sĩ Trương Hữu Khanh, Cố vấn Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho rằng, TP không cần đếm số ca nhiễm SARS-CoV-2 mỗi ngày.
“Hiện nay số ca mắc mắc mới rất thấp. Chúng ta cần tập trung vào việc tìm số ca nặng, số người thuộc nhóm nguy cơ chưa tiêm vắc xin, số người bị bệnh chưa được tiếp cận thuốc kháng virus. Những con số ý nghĩa hơn nhiều so với việc đếm ca mắc mới lúc này”, bác sĩ Trương Hữu Khanh chia sẻ.
Ông cho rằng, mục tiêu báo cáo số ca mắc mới là xu hướng chung của thế giới từ đầu dịch. Tuy nhiên tùy thời điểm, cần cân nhắc công bố số liệu cần thiết, không để người dân chủ quan nhưng cũng không tạo tâm lý lo sợ.
“Liên tục nhắc nhở người dân thực hiện 5K và vắc xin phòng bệnh, không được lơ là. Quan trọng nhất là công khai số ca nặng, số người nguy cơ chưa được tiêm vắc xin, vì đây là nhóm sẽ chuyển nặng và có thể tử vong”, bác sĩ Khanh chia sẻ.
Thực tế, khảo sát vừa qua của ngành y tế cho thấy, TP có 25.000 người trên 65 tuổi, có bệnh nền chưa tiêm vắc xin Covid-19. Trong 3 tuần, TP đã kiên trì vận động và tiêm được hơn 54%, tương ứng với 13.874 người. Nỗ lực này nhằm bảo vệ người yếu thế, đặc biệt trước nguy cơ từ biến thể Omicron.
Tuy nhiên, không phải F0 nào cũng là bệnh nhân. Chỉ khi F0 có triệu chứng, cần can thiệp y tế mới cần nhập viện. Vì vậy, khi ca nhiễm SARS-CoV-2 không tạo áp lực lên hệ thống điều trị, số mắc mới không gây ra nhiều lo lắng. Trong 11 ca nhiễm biến thể Omicron tại TP.HCM, 6 ca đã xuất viện, 5 ca còn lại không có triệu chứng.
Gần 12.000 người trên 65 tuổi, có bệnh nền tại TP.HCM chưa tiêm vắc xin Covid-19. Một bác sĩ tại trạm y tế lưu động cho rằng, TP có tình trạng cả gia đình mắc Covid-19 nhưng không báo với trạm y tế. Những người này hầu như không triệu chứng và khỏi bệnh sau 7 -10 ngày. Bác sĩ này nhận định, chính vì được chủng ngừa đầy đủ vắc xin Covid-19 nên các F0 không có triệu chứng hoặc rất nhẹ. "Đây là cơ sở quan trọng nhất để TP có thể ngừng đếm số ca nhiễm virus SARS-CoV-2".
Tại Singapore, từ ngày 7/12/2021, Bộ Y tế đã dừng phát thông cáo báo chí cập nhật tình hình Covid-19 hàng ngày vì cho rằng việc cập nhật không còn ý nghĩa. Singapore đang chuyển sang coi Covid-19 là bệnh đặc hữu.
Philippines cũng có động thái tương tự kể từ ngày 1/1. Bộ Y tế sẽ ngừng cập nhật tình hình dịch bệnh hằng ngày cho báo chí và các phương tiện truyền thông xã hội. Thay vào đó, người dân quan tâm có thể theo dõi số tử vong và tỷ lệ nhập viện trên trang web của Bộ Y tế Philipines.
Tại TP.HCM, chị Nguyễn Thị Phượng, 27 tuổi, quận Phú Nhuận chia sẻ, 1 tháng qua, chị chỉ theo dõi số ca tử vong vì Covid-19. "Trước đây mình sẽ hoảng hốt nếu có người quen mắc Covid-19. Nhưng bây giờ nhìn đâu cũng F0 hoặc cựu F0, muốn tránh cũng rất khó. Mình chỉ mong người già, bố mẹ mình không nhiễm bệnh là được".
Còn anh Nguyễn Văn Tiệp, 30 tuổi, TP Thủ Đức đã từ bỏ thói quen đọc bản tin Covid-19 mỗi tối trên điện thoại. "Thông tin dày đặc về Covid-19 khiến mình ức chế, không biết bao giờ mới có thể thực sự gọi là bình thường mới. Mình vẫn phải buôn bán và kiếm sống nên cứ vắc xin và 5K là được. Nhiều người chưa mắc Covid nhưng cứ bị ám ảnh khi Facebook, Tiktok, báo chí về Covid-19 rất nhiều ".
TP.HCM không còn thực hiện truy vết F0, cách ly tập trung F1 hay lấy mẫu diện rộng. Ngày 7/1, TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, chiến lược hiện nay của TP là sống chung với SARS-CoV-2. Do đó, tất cả các cơ sở y tế đều phải sẵn sàng tiếp nhận, điều trị bệnh nhân Covid-19. Bệnh viện Nhi đồng 1 là nơi có khoa Covid-19 đầu tiên trên cả nước với quy mô 150 giường, có phòng mổ áp lực âm và đủ 3 tầng điều trị.
“Thời gian tới sẽ có rất nhiều Khoa hoặc đơn vị Covid ở các bệnh viện hạng 1, bệnh viện đa khoa và cả bệnh viện quận huyện. Điều trị bệnh Covid-19 hay không Covid-19 cũng đều quan trọng và thực hiện song song”, TS Vĩnh Châu khẳng định. Hiện nay, TP vẫn đang đối mặt với biến thể Omicron, số ca nặng vẫn còn, nên nguy cơ dịch tăng cao không thể chủ quan.
“Trong thời gian tới, khi vắc xin phủ nhiều hơn, khi có thuốc đặc trị và các biến thể của SARS-CoV-2 lành tính hơn, hi vọng Covid-19 có thể sớm trở thành một bệnh truyền nhiễm thông thường”, TS Vĩnh Châu kỳ vọng.
Linh Giao
Đã đến lúc TP.HCM không cần công bố số ca mắc Covid
-
Clip: Chó lái ô tô ra đường đông đúcVụ việc hi hữu này xảy ra vào ngày 22/11 ở một trạm xăng gần đại lộ Gause, thành phố Slidell, bang Louisiana, Mỹ. Sự việc được camera giám sát của trạm xăng ghi lại.
Trạm xăng, nơi xảy ra vụ việc. Video ghi lại nội dung vụ việc cho thấy, người phụ nữ ra ngoài để đổ xăng. Lát sau, chị phát hoảng khi thấy chiếc xe từ từ chạy ra phía ngoài đường.
Thấy vậy, người phụ nữ cố gắng tìm cách mở cửa chiếc SUV để dừng xe nhưng thất bại. Chiếc SUV tiếp tục chạy lùi xuống con dốc và băng cắt qua đoạn đường 4 làn, đầy ô tô qua lại.
Người phụ nữ ra ngoài để đổ xăng. Người phụ nữ cố gắng tìm cách mở cửa chiếc SUV để dừng xe nhưng thất bại. Hóa ra, trong lúc chủ ra ngoài đổ xăng, để chú chó thuộc giống Chihuahua ở trong chiếc xe SUV đã vô tình khởi động khiến chiếc ô tô chạy lùi.
Giới chức địa phương cho hay thật kỳ diệu khi không có chiếc xe nào bị đâm trong vụ việc. Tuy nhiên, nữ chủ nhân của chú chó thì bị thương nhẹ trong lúc vội vã xử lý tình huống.
Cảnh sát thành phố Slidell đăng tải trên Twitter. Hình ảnh chú chó đã điều khiển chiếc xe SUV.
Cảnh sát thành phố Slidell cho rằng đây là một bài học cho mọi người: "Chúng tôi không thể nghĩ chuyện này có thể xảy ra. Đây là bài học cho mọi người hãy cẩn thận hơn khi để thú cưng trên ô tô", cảnh sát thành phố Slidell đăng tải trên Twitter kèm hình ảnh con chó Chihuahua.Phương Linh (Theo Daily Mail)
Loạt xe Thái gây sốt thị trường, sắp đổ bộ Việt Nam?
Trong nhiều mẫu xe mới phiên bản 2020 dồn dập ra mắt tại Thái Lan, nhiều mẫu đang gây sốt trên thị trường như Honda City, Mitsubishi Mirage... Đây có thể là những phiên bản sẽ được nhập về Việt Nam trong vài tháng tới.
" alt="Chủ phát hoảng khi chó tự lái ô tô ra đường đông đúc">Chủ phát hoảng khi chó tự lái ô tô ra đường đông đúc
-
Theo bác sĩ Nguyễn Cát Phương Vũ, khoa Hồi sức tích cực chống độc, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM), đây là một bệnh nhi nữ, 13 tuổi, quê ở Cà Mau. "Người nhà cho biết em có thói quen uống rất nhiều nước ngọt. Có lúc em uống 3,4 chai nước ngọt có gas loại 1,5 lit mỗi ngày. Đỉnh điểm nhất là từng uống gần hết thùng nước trà xanh mà công ty mẹ tặng dịp Tết. Em tăng cân nhiều, người lớn cũng có nhắc nhở.
Sau Tết, cô bé liên tục than mệt, khát nước, tiểu nhiều và sụt hơn 10 kg trong vòng 3 ngày", bác sĩ Vũ kể lại.
Bệnh nhi được cấp cứu trong tình trạng lơ mơ, vật vã do biến chứng đái tháo đường. Tối 14/2, em được đưa đến bệnh viện địa phương khi đang vật vã. Đường huyết ghi nhận khi đó hơn 1500 mg/dl. “Một con số khủng hoảng có thể gây biến chứng hôn mê và nhiễm trùng khó lường”, bác sĩ Vũ nhận định.
Em lập tức được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) trong tình trạng lơ mơ, sốc mất nước nặng, da khô và tái nhợt.
Bệnh nhi nhanh chóng được các bác sĩ cấp cứu cân chỉnh đường huyết tích cực bằng nhiều loại dịch truyền, tiêm thuốc insulin đặc trị đái tháo đường. Đến sáng 17/2, bé gái tỉnh táo và hồi phục sức khỏe.
Hiện tại, bệnh nhi vượt qua được những biến chứng nguy hiểm của đái tháo đường. Tuy nhiên, chế độ ăn cần thắt chặt, thực hiện nghiêm các chỉ định của bác sĩ để kiểm soát sức khỏe.
Bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố cho biết, bệnh đái tháo đường ở trẻ em là một bệnh mạn tính do rối loạn quá trình sử dụng và tích trữ chất đường.
Hậu quả là nồng độ đường glucose trong máu vào buổi sáng chưa ăn, cao hơn mức bình thường từ 126mg% trở lên.
Nước ngọt, bánh mứt khi ăn uống không kiểm soát có thể gây bệnh tiểu đường cho trẻ. Mức bình thường của đường huyết là 80-120 mg% (tương đương 80-120 mg/100 ml máu), trong nước tiểu bình thường không có glucose.
Biến chứng cấp ở trẻ bị tiểu đường là hôn mê, nhiễm toan ceton máu. Lúc này, trẻ có biểu hiện rối loạn tri giác như lơ mơ, hôn mê, thở nhanh, mất nước. Các dấu hiệu trên thường dễ gây nhầm lẫn với bệnh lý khác. Trẻ có thể tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Về di chứng lâu dài, trẻ bị giảm thị lực, hoa mắt, có thể đưa đến mù lòa, suy thận, chân lạnh, tím đỏ, loét, tổn thương thần kinh...
Bác sĩ Nguyễn Minh Tiến cũng cảnh báo, bệnh có thể xảy ra ở trẻ có nguy cơ tiềm ẩn bất dung nạp đường khi ăn quá nhiều bánh mứt, đồ ngọt đặc biệt trong các dịp lễ tết.
Linh Giao
Ngày tết, chăm sóc người bệnh tiểu đường như thế nào?
Trong dịp tết, việc ăn uống, tập luyện của người bệnh đái tháo đường có thể bị đảo lộn. Nhiều người còn tự ý ngưng thuốc, dùng thuốc truyền miệng, nhịn ăn...nguy hiểm cho sức khỏe.
" alt="Nữ sinh 13 tuổi nguy kịch vì uống 3 chai nước ngọt mỗi ngày">Nữ sinh 13 tuổi nguy kịch vì uống 3 chai nước ngọt mỗi ngày
- 最近发表
-
- MU khủng hoảng: MU trả giá vì sai lầm của Solskjaer
- Messi chia tay Barca khó ngờ: Phía sau là cuộc chiến cực gắt…
- Lãi suất quay đầu giảm, thời cơ cho địa ốc đã tới?
- Tuyên phạt trùm giang hồ Thảo 'lụi' ở Bình Thuận
- Người phụ nữ bị hoại tử da khi đi giác hơi
- Thủ kho tuồn hàng ra ngoài bán, công ty thiệt hại gần 1 tỷ đồng
- TP.HCM ghi nhận tổng cộng 88 ca Omicron, có 5 ca cộng đồng
- Người nhiễm Omicron có thể bị ‘bóng đè’
- Dota 2: Thua trước 0
- Hàng trăm khu đất vàng Sài Gòn bị thu hồi, truy thu thuế?
- 随机阅读
-
- MU: Solskjaer tức giận, xấu hổ vì các cầu thủ MU
- Mãn nhãn với siêu xe triệu đô Bugatti Chiron Sport Zebra
- Vụ tố xẻ đất rừng bán tiền tỉ ở Hà Tĩnh: Tiết lộ của Chủ tịch xã
- Khởi tố 2 vợ chồng buôn bán hàng giả số lượng lớn ở Hà Nội
- Khách hàng ngày càng chuộng căn hộ sắp bàn giao
- Sở Y tế TP.HCM sẽ kiểm tra những điểm đã bán thuốc Molnupiravir cho người dân
- Kỷ luật hàng loạt cán bộ liên quan tới sai phạm của 5 dự án ‘khủng’ ở Thanh Hóa
- Thương cậu bé M’ Nông thiếu tiền chữa bệnh
- 8X Việt học nhờ máy tính trở thành tiến sĩ công nghệ, dạy ở ĐH Hàn Quốc
- Cặp vợ chồng đăng bài kêu gọi tiền từ thiện rồi bỏ túi tiêu xài
- Kết quả MU 2
- Đâm chết người vì nợ 20 triệu đồng trả mãi không hết
- Sử dụng lợi khuẩn Bacillus
- Mâu thuẫn tình ái, nghi phạm giết nữ chủ quán ở Đồng Tháp rồi trốn về quê vợ
- Lý do Omicron gây bệnh nhẹ hơn
- Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 02/2014 (Lần 2)
- Cristiano Ronaldo tuyên chiến Lionel Messi sau The Best 2019
- Nghỉ dưỡng ở Cassia Cottage Resort Phu Quoc
- iá xe Suzuki 'xì
- Bộ Công thương kết luận vụ lùm xùm bán đất cho Đất Xanh
- 搜索
-
- 友情链接
-