Nhận định

Báo Indonesia bình luận khi đội nhà thắng futsal Việt Nam, lên ngôi vô địch

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-25 18:17:26 我要评论(0)

Đội tuyển futsal Việt Nam đã không thể hoàn thành giấc mơ lần đầu vô địch giải futsal Đông Nam Á khiđổi lịch âm sang dươngđổi lịch âm sang dương、、

Đội tuyển futsal Việt Nam đã không thể hoàn thành giấc mơ lần đầu vô địch giải futsal Đông Nam Á khi thất bại 0-2 trước Indonesia trong trận chung kết. Đó là trận đấu mà chúng ta đã thi đấu nỗ lực nhưng không thể tạo nên đột biến trước đội bóng xứ Vạn đảo.

Báo Indonesia bình luận khi đội nhà thắng futsal Việt Nam, lên ngôi vô địch - 1

Đội futsal Indonesia ăn mừng chức vô địch Đông Nam Á (Ảnh: FFI).

Đây là lần thứ hai đội tuyển futsal Indonesia giành chức vô địch Đông Nam Á sau lần đầu tiên vào năm 2010. Họ đã tạm thời chấm dứt thế thống trị của Thái Lan. Điều đó khiến cho báo giới Indonesia tỏ ra vô cùng vui mừng.

Tờ Bola giật tít: "Mừng rỡ! Đội tuyển futsal Indonesia đã vô địch giải futsal Đông Nam Á sau chiến thắng trước đội tuyển futsal Việt Nam".

Tờ báo này nhấn mạnh: "Đội tuyển futsal Indonesia đã thành công khi trở thành nhà vô địch ở giải futsal Đông Nam Á. Đoàn quân HLV Hector Souto đã xuất sắc giành chiến thắng với tỷ số 2-0 trước đội tuyển futsal Việt Nam trong trận chung kết.

Đây là lần thứ hai, đội bóng xứ Vạn đảo giành chức vô địch giải đấu này sau khi lên ngôi ở giải đấu năm 2010. Trong lịch sử, chỉ có hai đội vô địch giải futsal Đông Nam Á. Ngoài Thái Lan quá vượt trội với 16 lần đăng quang, Indonesia là đội bóng còn lại với 2 lần vô địch".

Báo Indonesia bình luận khi đội nhà thắng futsal Việt Nam, lên ngôi vô địch - 2

Đội tuyển futsal Việt Nam thi đấu nỗ lực nhưng không thắng được Indonesia (Ảnh: FFI).

Tờ Bolasport nhấn mạnh: "Lần đầu tiên sau 14 năm, đội tuyển futsal Indonesia mới có cơ hội ăn mừng chức vô địch giải futsal Đông Nam Á". Tờ báo này khẳng định rằng đội tuyển futsal Indonesia đã có thể định đoạt trận đấu ngay từ hiệp 1 khi bỏ lỡ một vài cơ hội đáng tiếc sau sai lầm của hàng thủ futsal Việt Nam.

Chỉ tới khi đoàn quân HLV Diego Giustozzi chơi power-play (thủ môn bỏ khung thành lên tấn công), đội bóng xứ Vạn đảo mới có thể kết liễu trận đấu.

Trong khi đó, tờ Suara tự tin khẳng định: "Chiến thắng này là minh chứng rõ nhất về sự tiến bộ của đội tuyển futsal Indonesia. Với chức vô địch giải futsal Đông Nam Á, Indonesia đã thành công trong việc phá vỡ thế thống trị của Thái Lan".

Bình luận về màn trình diễn của đội tuyển futsal Việt Nam, tờ Suara viết: "Futsal Việt Nam đã cố gắng đứng dậy sau bàn thua và kháng cự quyết liệt. Tuy nhiên, hàng thủ của đội tuyển futsal Indonesia lại vô cùng chặt chẽ. Điều đó khiến cho những nỗ lực của đội tuyển futsal Việt Nam không thành công".

Báo Indonesia bình luận khi đội nhà thắng futsal Việt Nam, lên ngôi vô địch - 3

Indonesia đã chấm dứt cơn khát vô địch Đông Nam Á kéo dài 14 năm (Ảnh: FFI).

Tờ CNN Indonesia tiết lộ nhiều cầu thủ Indonesia đã khóc vì xúc động. Tờ báo này bình luận: "Rizki Xavier, cầu thủ ghi bàn ấn định chiến thắng cho futsal Indonesia, đã không kìm được nước mắt sau trận đấu. Anh đã quỳ xuống sân vì quá xúc động. Nhiều cầu thủ Indonesia cũng đã khóc trong đó có Rio Pangestu. Cơn khát danh hiệu kéo dài 14 năm của futsal Indonesia đã chấm dứt.

Đội tuyển futsal Indonesia xứng đáng lên ngôi ở giải đấu này. Đội bóng đã toàn thắng trong tất cả các trận đấu, trong đó có việc hạ gục nhà vô địch Thái Lan với tỷ số 5-1 ở bán kết".

Tờ Bola.Okezone ước tính đội tuyển futsal Indonesia sẽ lên xếp thứ 24 thế giới (tăng 4 bậc) sau chiến tích vô địch Đông Nam Á.

Họ dẫn lời Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI), Erick Thohir: "Chúc mừng đội tuyển futsal Indonesia lên ngôi vô địch. Sau 14 năm chờ đợi, chúng ta mới có thể ăn mừng chức vô địch Đông Nam Á một lần nữa sau chiến thắng trước đội tuyển futsal Việt Nam. Một lần nữa chúc mừng các bạn".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Một người phụ nữ nghe thấy vậy liền đập tay người kia một cái, nói: "phủ phui cái mồm bà đi! Đây là bớt, không phải sẹo, này mai mốt lớn nó hết."

Người này nghe thấy vậy thì chột dạ đưa tay bịt lấy miệng, ngó nghiêng vào trong xem em dâu mình có nghe thấy không, cười hì hì nói hạ giọng: "bớt đen sau lưng may ra thì đỡ chứ trên mặt thế này thì mơ đi." Nghĩ sao lại bĩu môi thêm vào một câu: "mặt gãy trán dô lớn lên xấu!"

Còn chưa ngậm mồm vào được đã bị cái gì đập vào phía sau, lưng chấn đau điếng người.

Người đàn ông mái tóc hoa râm đứng đằng sau còn mặc bộ đồ áo mưa ướt tầm tã, chưa kịp thay ra đã nghe mụ đàn bà chanh chua này nói xấu cháu nội mình, cũng chẳng nể mặt mũi họ bên đằng sui gia, cầm mũ cối phang tới. "Con nít mới sinh mà mày trù ẻo nó!" Ông vừa mắng vừa sấn tới, mặc kệ người ta xin lỗi, mọi người chạy tới can ngăn, đuổi người ta ra tới tận sân ướt sũng. Cuối cùng muối mặt đi về.

Nghe ông nội kể mà tôi cười khanh khách, khoé mắt cong cong khiến vết bớt như cánh bướm nhỏ chuẩn bị nhịp nhàng vỗ cánh. Câu chuyện mẹ tôi sinh khó lại còn sinh non, rồi mọi người bên nội chia ra tất tả chăm sóc mẹ, tới chuyện ông nội đạp xe 17 km trong cơn bão đêm đi chăm cháu, rồi còn cả chuyện bác dâu bên ngoại chê bai vô duyên bị ông tôi đuổi về... Ôi bao nhiêu chuyện ngày đó không biết ông đã kể từ khi nào và kể bao nhiêu lần, tôi đã thuộc nằm lòng rồi. Nhưng mỗi lần trưa hè được nằm trong lòng ông trên chõng tre, được nghe ông kể chuyện là tôi vẫn luôn thấy thích thú như nghe lần đầu vậy.

Ông vỗ về, vuốt mái tóc dài chạm vai đen mượt của tôi, bảo tôi cố gắng đợi mấy năm. Tôi lúc này đã biết đợi mấy năm nữa để làm gì rồi.

Nghe người lớn nói tôi hồi đó tầm soát Down 1:55, đi thành phố siêu âm còn không thấy sống mũi, cả họ ngồi lại bàn nhau, cuối cùng động viên ba mẹ tôi giữ thai lại. Ba tôi chán nản không chịu tu chí làm ăn, nhậu nhẹt gái gú, mẹ tôi vất vả mà sinh thiếu tháng, may mắn sao đẻ ra lành lặn thì người ngợm lại toàn bớt, ai nấy thở dài an ủi "thôi trộm vía sinh ra lành lạnh khoẻ mạnh là tốt rồi." Ngoài một tuổi thì ở cổ trái mọc lên cái mụn nhọt, ở quê ỷ y, mặc kệ để mãi càng ngày càng lớn như trái trứng cút, nghe người ngoài Bắc vào nói coi chừng bị ung thư, sợ quá mới khăn gói lên phố mổ. Từ đó trở đi, đau ốm triền miên. Tiếp đến viêm phổi hành hạ thừa sống thiếu chết cả năm trời. Đã ốm còn yếu, so với bạn cùng lứa nhìn tôi nhỏ con hơn hẳn.

Ba mẹ mới ra riêng còn nghèo, ông bà nội cho mảnh đất dựng nhà gỗ và ít đất nông nghiệp trong rẫy. Mùa màng thất thu, làm không đủ ăn nên ông thường đón tôi vào trong này nuôi phụ. Hồi đầu mẹ còn không hài lòng chứ sau này tôi được 2 tuổi thì có em trai, mẹ không dành nhiều thời gian để ý tôi nữa. Ông làm viên chức nên trong xã cũng gọi là khá giả, nhận nạp bình ắc quy cho cả mấy thôn, nhà có sẵn điện ấm áp nên vào mùa mưa lạnh tôi gần như cắm cọc ở đây dưỡng bệnh. Còn chơi thân thật là thân với một bạn nữ, bạn sinh cùng năm với tôi, tên là Diệu Hiền, tên vậy chứ thực ra Hiền rất hung dữ, tới chó còn phải sợ. Lúc nào Hiền cũng bảo vệ tôi khỏi lũ ngỗng, bố mẹ Hiền với ông bà đều nói ăn ngủ cũng có nhau thế này thì sau hai đứa lấy nhau là cái chắc. Vì thế mỗi lần được vào nhà ông tôi rất vui, không những được đi chơi với ông mà còn được gặp vợ tương lai nữa.

Đừng nghĩ tôi lúc mới sinh không khóc mà nhầm thành đứa trẻ ngoan, mẹ nói tôi năm đó cực kì khó nuôi, trừ ngày mới đẻ ra thì mấy tháng đầu phần lớn thời gian tôi đều dành để quấy khóc, ăn ngủ và khóc khiến ba mẹ mệt mỏi vô cùng. Bà nội bảo sinh vào ngày xấu nên bị quở, đi xem mấy thầy, cuối cùng thầy làm lễ trừ tà mới đỡ hẳn. Từ đó gia đình phải coi tôi như con gái mà nuôi, tôi hiểu ý ông nói vài năm nữa "trốn" đủ rồi tôi có thể cắt tóc. Còn phải đổi tên, gọi bằng tên xấu cho dễ nuôi cũng không bị bắt đi nữa. Còn cái gì bắt đi, tại sao bắt đi thì tôi khi đó làm gì hiểu được. May sao tên trên giấy tờ của tôi vẫn còn giống người bình thường. Chỉ là cái tên gọi thường ngày xấu xí thôi.

Lúc còn ở nhà, chơi với lũ bạn loanh quanh trong xóm, toàn là anh em thân thiết, ai cũng yêu quý nên tôi không cảm thấy mình kì lạ hay tên của mình có vấn đề gì cả. Mãi đến khi nhập học mẫu giáo.

Chúng tôi sống ở vùng quê nhỏ, trường theo học cũng thuộc trường làng, xóm trên xóm dưới, xóm trong xóm ngoài, cứ sàng sàng tuổi nhau là gom đi học chung hết. Vậy nên mới có tình trạng tôi sinh cuối năm mà vẫn học chung lớp với người hơn hẳn một tuổi lại còn sinh đầu năm trước. Bấy giờ tôi gặp toàn người lạ, bị bạn bè trêu chọc, bị đánh... tôi mới biết mình không giống người bình thường. Không chỉ riêng tên gọi mà cả ngoại hình, ai cũng đẹp chỉ mỗi tôi là xấu, xấu nhất trường. Dĩ nhiên tôi cũng có những bạn quen biết từ trước bênh vực mình, Diệu Hiền còn đánh nhau với lũ con trai trầy trật tay chân, cô giáo ở gần nhà, biết rõ hoàn cảnh của tôi hơn ai hết nên cũng nhiều lần phạt những bạn bắt nạt tôi. Nhưng tất cả những điều ấy cũng không làm tôi bớt sợ đi mẫu giáo chút nào.

Tôi vẫn luôn giấu việc mình bị ăn hiếp vì mẹ làm nông một mình đã quá vất vả rồi, không muốn mẹ suy nghĩ nhiều. Mấy lần mẹ hỏi mặt mũi người ngợm làm sao, tôi đều nói chơi ở trường bị ngã cho qua chuyện. Nhưng Diệu Hiền thì không như thế. Sau nhiều lần khuyên tôi phải về méc mẹ không được thì bạn ấy tự méc bố, vậy là bố Hiền nhân tiện lúc đón con liền chở cả tôi về nhà trình bày hết với mẹ tôi. Mẹ lúc này mới tá hoả, đợi lúc bố con Hiền ra về thì mắng cho tôi một trận, cái tội có mồm mà câm như hến. Sau lại chạy qua nhà cô giáo tiếp tục đôi lời gởi gắm trông nom tôi.

Đỉnh điểm phải tới một ngày nắng đẹp, khi tôi đang chơi đu quay thì bị một đám con trai phía sau cầm dây nhảy quăng qua đầu kéo giật bay văng xuống sân, đầu lủng một lỗ, máu chảy đầm đìa. Con trai của cô giáo là người đầu tiên ôm lấy cái đầu đầy máu của tôi. Lúc đó tôi lì đòn lắm nên các bạn khóc chứ tôi im re à. Cô đạp xe chở hai đứa tôi về để mẹ chở đi trạm xá. Vì sợ tôi té nên con trai của cô ôm tôi, nó chơi thân với tôi từ nhỏ nên sợ tôi chết, cứ khóc tu tu mãi. Đợi mấy mũi khâu lành rồi, mẹ muốn tôi đi học lại, ông bà nội thì nóng ruột, dứt khoát rước tôi vào trong này.

Ngày ông chở tới trường báo nghỉ, tôi không dám vào nên đứng ngoài hàng rào chờ. Chờ một hồi thì chờ được một bạn trai béo ú chạy lạch bạch ra đưa cho tôi một bịch kẹo sữa bò. Tôi không thân thiết với mọi người nên cũng không biết tên béo này là ai, nhìn cũng không quen mắt thì chắc không nằm trong đám hay bắt nạt mình, lại còn cho mình kẹo thì chắc không phải người xấu đâu, chắc vậy nhỉ?

"Cậu là con trai hay con gái vậy?"

Còn đang nhìn chằm chằm đánh giá thì tên béo hỏi một câu rất mất cảm tình như thế. Bộ nhìn không biết trai hay gái à? Mắt đui cũng phải thấy mờ mờ chứ! Thằng béo này chắc chắn không có ý đồ tốt! Nó là cố ý ra trêu chọc mình! Là chung nhóm với bọn láo toét kia. Dù sao bây giờ cũng có ông, tôi liền có can đảm hẳn, không sợ bị đánh nữa.

Nghĩ vậy tôi liền cố gắng trợn mắt lườm cậu ta rồi hét lên: "đồ mập ***!"

Mắng xong liền co giò chạy một mạch sang bên kia đường, để mặc béo ú đứng ngơ ngác. Mãi sau nghe ông hỏi mới biết trong tay vẫn đang cầm bịch kẹo, như cầm phải hòn than, ném không được mà cầm thì không có nghĩa khí. Tôi nuốt nước miếng mấy lần kể hết cho ông nghe, thấy ông cười ha ha bảo rằng tôi nhạy cảm quá thôi, "bạn là có ý tốt mới cho cháu kẹo chứ. Hiện tại chúng ta đang nuôi tóc dài nên các bạn nhỏ hiểu nhầm thôi, mai mốt cháu ông cắt tóc đi là đẹp trai ngay." Nghe vậy tôi mới yên tâm thoải mái mà ăn kẹo, còn để dành cho cả ông bà, các cô chú và vợ Diệu Hiền nữa.

Tôi bé nhỏ lật sấp người lại vén áo lên hỏi ông xem lưng hôm nay đã hết đen chưa? Ông cười khà khà vuốt ve lưng tôi, nói "không đen tí nào." Tôi biết thừa ông lại nói dối, ngày nhỏ tôi thường chạy vào nhà ngoái người soi gương tới lui, thấy toàn lưng đen sì sì lại khóc toáng lên bắt đền ông nói dối. Khi ấy ông sẽ dỗ dành cho tôi ăn bánh rồi dắt đi làm diều thả chơi, còn bắt chim cho tôi nuôi nữa. Trẻ con mà, nghe nịnh một tí là quên béng đi ngay. Nhưng bây giờ tôi trưởng thành rồi, chỉ mấy ngày nữa là vào lớp 1 luôn đó. Nên phát hiện ông nói dối tôi liền giận thật lâu, dỗ kiểu gì cũng không chịu nín, khóc một hồi ngủ quên luôn đến giờ cơm chiều.

Ngày ba tôi đạp xe vào đón ra ngoài nhập học, tôi khóc nức nở, cố kéo dài thời gian ăn cơm để được ở đây lâu thật là lâu. Tôi không phải là một đứa mít ướt nhưng trước mặt ông lúc nào tôi cũng muốn làm nũng thôi. Ông thương tôi nhất. Ông hứa nếu tôi học giỏi thì mỗi cuối tuần ông sẽ đón vào chơi. Tôi nước mắt ngắn dài nói sợ đi học, sợ đến trường. Trường mẫu giáo đã bị bắt nạt rồi, bây giờ trường tiểu học còn to bự, còn thêm biết bao nhiêu người lạ nữa. Tôi sợ bị đánh lắm. Ông cứ dỗ mãi, hứa hẹn sẽ lên gặp từng cô giáo, nói chuyện với từng bạn một, dặn là "không được đánh cháu ông nữa nhé!" Mãi tôi mới chấp nhận cùng tờ tiền mười ngàn đồng đỏ chót.

Tiểu học, ban đầu tôi tưởng mình may mắn khi được xếp cùng lớp với Diệu Hiền, nhưng vợ tương lai kéo tôi ra một góc, dặn dò con trai con gái phải tách ra, khi nào về nhà chúng tôi mới là vợ chồng thôi. Tôi hiểu được, bạn ấy không chỉ thích chơi với mình tôi như trước nữa. Từ đó tôi bắt đầu quan sát để tìm cho mình một bạn trai. Vợ tương lai nói "con trai phải chơi với con trai."

Tôi không phải là người giỏi quảng giao, nhưng cũng không đến mức khép mình tự kỷ, nhưng vì ám ảnh hồi mẫu giáo nên nếu tôi phải cắn lưỡi tự mình đi tìm một bạn trai để làm quen thì quá khó. Tôi bắt đầu chuyển từ quan sát sang đợi chờ. Tôi tìm một chỗ ngồi để ai đó dễ nhìn thấy mình nhất, sau đó bạn trai sẽ đến làm quen với tôi trước, rồi tôi sẽ cho bạn ấy bánh mà mẹ làm.

"Ê! Tụi mày tụi mày! Xem xem đây có phải con trâu không?"

"Ha ha! Đúng rồi nè! Tao đã bảo là nó rồi mà. Cái mắt màu đỏ đéo lệch đi đâu được."

"Trâu ơi trâu! Sao mày không đi ăn cỏ?"

" alt="Truyện Bạn Cùng Bàn Nói Tôi Giống Chó Của Cậu Ấy" width="90" height="59"/>

Truyện Bạn Cùng Bàn Nói Tôi Giống Chó Của Cậu Ấy

 - Tham dự buổi nói chuyện của Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken với sinh viên ĐH Trường Khoa học xã hội nhân văn (ĐHQG Hà Nội) ngày 21/4/2016, Trần Mỹ Linh là một trong những người đặt câu hỏi đầu tiên.

Mỹ Linh (sinh viên năm 3, hoa Ngôn ngữ học) là cô gái tặng hoa Tổng thống Mỹ Barack Obama tối 22/5 khi ông tới sân bay Nội Bài. Thông tin về cô gái may mắn này đang được nhiều bạn trẻ quan tâm. 

Ngay sau khi được mời đặt câu hỏi trong buổi nói chuyện, Trần Mỹ Linh đã nhanh chóng giơ tay và là người đặt câu hỏi đầu tiên. Câu hỏi của Mỹ Linh được Thứ trưởng Blinken và đông đảo sinh viên tham dự đánh giá cao.

"Xin chào Ngài. Tôi tên là Linh, hiện là sinh viên năm thứ ba, Khoa Ngôn ngữ học. Cảm ơn ngài đã có bài phát biểu và tôi tự hỏi liệu Ngài có cho phép tôi hỏi một câu hỏi. Liệu Hoa Kỳ có tiếp tục duy trì chính sách can dự của mình với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương hay không? Xin cảm ơn", Trần Mỹ Linh đặt câu hỏi.

Câu hỏi của Mỹ Linh đã nhận được sự tán thưởng của đông đảo sinh viên trong hội trường và nhận được sự cảm ơn từ chính Thứ trưởng Antony Blinken.

Thứ trưởng Ngoại giao Blinken chia sẻ:"Chúng tôi sẽ không chỉ tiếp tục duy trì can dự của mình ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương mà chúng tôi còn tăng cường và thúc đẩy can dự thậm chí nhiều hơn nữa.

Đây là một trong những ưu tiên hàng đầu của Tổng thống Obama và Ngoại trưởng John Kerry. Chúng tôi gọi đó là tái cân bằng. Điều đó có nghĩa là chúng tôi tập trung ngày càng nhiều thời gian, ngày càng nhiều nguồn lực, ngày càng nhiều can dự ngay tại đây, tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, và có một số lý do để làm như vậy.

Thứ nhất, Hoa Kỳ là một quốc gia thuộc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và di sản đó, lịch sử đó không chỉ thuộc về quá khứ mà về cơ bản còn là một phần trong tương lai của chúng tôi. Sở dĩ như vậy là vì khi nhìn quanh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, chúng ta thấy một số nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới. Chúng ta thấy một số quốc gia trẻ nhất trên hành tinh này. Chúng ta thấy một số những người đổi mới sáng tạo, kết nối và năng động nhất ở bất kỳ đâu trên trái đất, và đây chính là tương lai mà chúng tôi muốn có một phần ở đó vì nó sẽ tốt cho Hoa Kỳ.

Do vậy, chúng tôi nỗ lực hết mình để tăng cường can dự và các mối quan hệ của mình một cách toàn diện ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Chúng tôi ra sức tăng cường mối quan hệ đối tác với từng quốc gia cụ thể. Một số đối tác và đồng minh truyền thống của chúng tôi như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines. Nhưng cũng có những quốc gia đang nổi lên, những đối tác mới, trước hết là Việt Nam.

Chúng tôi đã nỗ lực thúc đẩy các thiết chế đã tồn tại ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và cần xem xét những thiết chế mới, bởi lẽ những thiết chế như ASEAN, APEC, Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á và Diễn đàn Lãnh đạo tạo cơ hội cho các quốc gia cùng ngồi lại với nhau, cùng trao đổi, cùng tranh luận, và cùng hành động.

Chúng tôi đã mở rộng việc hiện diện quân sự trong khu vực này vì chúng tôi tin rằng đó là một nhân tố đảm bảo sự ổn định và giúp tạo lập một môi trường để các quốc gia có thể tăng trưởng và phát triển trong hòa bình.

Như tôi đã nói, chúng tôi đã nỗ lực làm sâu sắc thêm mối quan hệ và hợp tác với Trung Quốc, bởi đó là một quốc gia quan trọng trong tương lai. Như tôi đã nêu cách đây ít phút, chúng tôi đã thành công trong việc mở rộng và làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác đó trong các lĩnh vực quan trọng như biến đổi khí hậu, ứng phó với virus Ebola, giải quyết chương trình hạt nhân của Iran, và thậm chí chúng tôi còn trực tiếp giải quyết những khác biệt giữa hai bên.

Và chúng tôi đã nỗ lực tạo ra những quan hệ mới, đặc biệt về thương mại và kinh doanh vốn sẽ kết nối chúng tôi lâu dài trong tương lai với khu vực này, và đó chính là lĩnh vực mà Hiệp định Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương sẽ phát huy hiệu quả.

Khi các bạn nhìn tổng thể tất cả các nhân tố nêu trên, các bạn sẽ thấy đó chính là việc xây dựng một kiến trúc vững chắc tập hợp những kết nối và mạng lưới giữa Hoa Kỳ và toàn bộ khu vực. Do vậy, chúng tôi sẽ không chỉ duy trì mà còn làm cho việc can dự còn mạnh mẽ hơn, và đây sẽ là một phần quan trọng trong tương lai chung của chúng ta. Cảm ơn bạn".

  • Nguyễn Thảo

Clip: Trung tâm nghiệp vụ báo chí truyền thông - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN

" alt="Xem nữ sinh tặng hoa Obama hỏi khó Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ" width="90" height="59"/>

Xem nữ sinh tặng hoa Obama hỏi khó Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ

me-chong-1.jpg
Con dâu choáng váng khi biết sự thật về mẹ chồng. Ảnh minh họa: P.X

Năm ngoái, khi biết tin tôi có thai, mẹ chồng mừng vui ra mặt, bà cũng nhẹ nhàng hơn với tôi rất nhiều. Đến khi tôi sinh con, mẹ chồng còn khăn gói từ quê lên để chăm sóc mẹ con tôi.

Suốt mấy tháng chăm con dâu ở cữ, mẹ chồng nấu rất nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng bồi bổ cho tôi. Bà cũng chịu khó bế cháu, chơi với cháu để tôi có nhiều thời gian nghỉ ngơi. Nhiều hôm, con tôi khó chịu quấy khóc, mẹ chồng sẵn sàng thức bế cháu để cho tôi ngủ. Đặc biệt, mẹ chồng không hề can thiệp vào việc nuôi con của tôi nên tôi thấy rất thoải mái, không hề áp lực khi sống chung.

Thấy mẹ chồng thay đổi một cách tích cực, tôi cũng dần mở lòng với bà hơn. Thậm chí có những lúc, tôi còn cảm thấy từ khi có con, cuộc sống của tôi cũng trở nên "màu hồng" hơn khi được mẹ chồng hết mực yêu thương, chăm sóc như con gái.

Vì vậy, khi bố mẹ chồng có ý định sửa nhà, tôi cũng không nghĩ ngợi gì mà sẵn sàng cùng chồng góp 500 triệu (mỗi người 250 triệu) đưa cho ông bà lo việc. Thời điểm đó, tôi còn nghĩ đó cũng là trách nhiệm mà vợ chồng con trai và con dâu trưởng như chúng tôi phải làm. Lúc ấy, mẹ chồng tỏ ra cảm kích tôi vô cùng. Bà nói thấy may mắn khi có đứa con dâu tài giỏi, có hiếu với gia đình nhà chồng như tôi.

Cứ ngỡ cuộc sống làm dâu của tôi đã bước sang trang mới, nào ngờ, chính lúc tôi coi bố mẹ chồng như bố mẹ đẻ, tôi lại phát hiện ra sự thật động trời về cả gia đình nhà chồng mà tôi chưa bao giờ nghĩ đến.

Hôm ấy cuối tuần, tôi ra ngoài mua cho con ít đồ nhưng đến nửa đường nhớ ra quên điện thoại ở nhà. Vội về nhà lấy, tuy nhiên, vừa mở cửa, tôi thấy chồng đang nói chuyện video với mẹ đẻ ở quê. Và những gì nghe được đã khiến tôi sốc nặng.

"Giờ nó đang không cảnh giác, anh chịu khó nịnh nó góp vốn đầu tư mua đất ở quê. Mẹ cũng sẽ gọi điện lên tác động thêm, nói mảnh đó đẹp, người ta đang cần tiền nên bán rẻ. Mẹ nghĩ với một đứa thích làm giàu như vợ anh, nó sẽ nghe thôi. Đến lúc cầm được tiền rồi, mình làm gì chả được.

Mẹ biết anh muốn ly hôn vợ để đến với người tình nhưng vợ anh nó vẫn còn rất nhiều tiền, trước khi chia tay, phải cố mà moi thêm. Mẹ cũng chả ưa gì con vợ anh đâu nhưng mẹ vẫn phải cố nhịn để chăm sóc nó mấy tháng qua. Nên ít ra, mẹ phải được thêm chút ít coi như là tiền công chứ".

Nghe xong những gì mẹ chồng nói, tôi choáng váng không đứng vững. Hóa ra, suốt thời gian qua, người chồng mà tôi vẫn tin tưởng lại là kẻ phản bội, ngoại tình với người phụ nữ khác sau lưng tôi từ khi nào.

Điều đáng sợ hơn, cả anh ta lẫn bố mẹ chồng lại hùa nhau diễn kịch với tôi, biến tôi thành con rối để qua mặt, để tha hồ bòn rút tiền mà tôi không hề hay biết. Ngược lại tôi còn cảm kích họ vì đã đối xử tốt với mình. Càng nghĩ càng thấy cay đắng.

Tôi cố nén uất ức để rời khỏi nhà, không để bọn họ phát hiện tôi đã biết mọi chuyện. Nhưng từ hôm đó đến nay, tâm trí tôi không khi nào được yên.

Ly hôn là điều chắc chắn nhưng tôi phải làm thế nào để đòi lại công bằng cho bản thân, đòi lại tiền mồ hôi công sức của mình, thậm chí khiến chồng cùng bố mẹ anh ta phải trả giá với những việc đã làm với tôi?

Theo Sức khỏe và Đời sống

Tình cờ nghe cuộc nói chuyện của bố mẹ chồng, tôi buồn bã mất ăn mất ngủ

Tình cờ nghe cuộc nói chuyện của bố mẹ chồng, tôi buồn bã mất ăn mất ngủ

Tôi luôn coi mẹ chồng như mẹ ruột của mình và nghĩ bà cũng coi tôi như con gái, nhưng có lẽ không phải vậy." alt="Tôi choáng váng khi nghe chính mẹ chồng tiết lộ âm mưu động trời" width="90" height="59"/>

Tôi choáng váng khi nghe chính mẹ chồng tiết lộ âm mưu động trời

{keywords}

26 đội hình tình nguyện đã có mặt tại 26 điểm trường THPT thuộc 20 tỉnh trên toàn quốc (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Nguyên, Cao Bằng, Phú Thọ, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Huế, Bình Thuận, Long An, Cần Thơ, An Giang và Bạc Liêu) hỗ trợ Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm học 2022 diễn ra trong 3 ngày 7-9/7/2022.

Tại điểm trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành, P. Dịch Vọng Hậu, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội (điểm phát động ra quân), đồng chí Hoàng Thị Minh Thu, UV BTV Trung ương Đoàn, UV BCH Đảng bộ Khối, Bí thư Đoàn Khối DNTW cùng các đ/c Thường trực Đoàn Khối, cán bộ các Ban chuyên môn Đoàn Khối đã đến thăm, tặng quà động viên các đội hình Tiếp sức mùa thi của Tuổi trẻ MobiFone.

{keywords}
Bí thư Đoàn Khối DNTW Hoàng Thị Minh Thu cùng các đoàn viên Tiếp sức mùa thi của Tuổi trẻ MobiFone tại một điểm thi ở Hà Nội

Chương trình “Tiếp sức mùa thi” năm 2022 là hoạt động thường niên nằm trong chuỗi các hoạt động của Chiến dịch Hè năm 2022 do Đoàn Tổng công ty phát động nhằm hỗ trợ các thí sinh và người nhà thí sinh trong kỳ thi tuyển lớp 10 và thi tốt nghiệp THPT cũng như kết hợp công tác SXKD, giới thiệu sản phẩm: Tặng sim 4G, giới thiệu gói cước ưu đãi, giới thiệu giải pháp trường học trực tuyến MobiEdu, dịch vụ combo truyền hình-internet-viễn thông MobiWifi, Dịch vụ Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT nhanh nhất.

{keywords}
Một điểm tiếp sức mùa thi của đoàn viên thanh niên MobiFone tại thành phố Tân An, tỉnh Long An

Không chỉ tích cực với các hoạt động tiếp sức mùa thi, MobiFone còn là nhà mạng đồng hành với các học sinh THPT trong suốt thời gian ôn thi đại học với sản phẩm MobiEdu gồm nhiều mảng nội dung hữu ích, là công cụ đắc lực hỗ trợ cho các bạn học sinh trong kỳ thi THPT Quốc gia tính năng Wiki đại học, Đánh giá năng lực gợi ý trường có thể đỗ, Ôn luyện cấp tốc ứng dụng trí tuệ nhân tạo, Thi thử.

{keywords}

Dự kiến 24/7/2022, kết quả kỳ thi THPT quốc gia sẽ được Bộ GD-ĐT công bố. Thí sinh có thể tham khảo đáp án các môn thi và tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT tại Chuyên trang đại học mobiEdu qua website https://daihoc.mobiedu.vn/. Đây là tính năng hoàn toàn miễn phí, người dùng có thể tra cứu thông tin đầy đủ của từng trường Đại học – Cao đẳng, như số lượng tuyển sinh, các ngành đào tạo và điểm chuẩn, học phí, phương thức tuyển sinh… Học sinh cũng có thể tra cứu danh sách các trường đáp ứng được nguyện vọng học tập của bản thân theo khối/ ngành đào tạo, điểm sàn theo ngành hoặc không theo ngành, địa phương...

{keywords}

Website https://daihoc.mobiedu.vn/ thuộc hệ sinh thái giáo dục mobiEdu, là chuyên trang tập trung cho kỳ thi THPT Quốc gia và định hướng xét tuyển đại học của các thí sinh. Bộ giải pháp mobiEdu đã vinh dự đoạt giải Vàng kinh doanh quốc tế Stevie Award 2021, giải Sao Khuê năm 2021 cùng nhiều giải thưởng danh giá khác.

Phạm Trang

" alt="Tuổi trẻ MobiFone đồng loạt ra quân “Tiếp sức mùa thi” năm 2022" width="90" height="59"/>

Tuổi trẻ MobiFone đồng loạt ra quân “Tiếp sức mùa thi” năm 2022