当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Trong khi đa số chúng ta thích một ngôi nhà kiểu truyền thống thì một số người lại rất sáng tạo trong việc thiết kế ngôi nhà của họ với những ý tưởng ‘điên rồ’ khiến chúng ta không thể tưởng tượng nổi là nó tồn tại trên thế giới.
" alt="Biến hầm chứa tên lửa hạt nhân thành hầm trú ẩn thảm họa, dịch bệnh"/>Biến hầm chứa tên lửa hạt nhân thành hầm trú ẩn thảm họa, dịch bệnh
Thomas đến nhà Amanda theo như sự chỉ dẫn của cô bé
Thomas vô cùng hào hứng đạp xe đến nhà Amanda. Cậu bé rất mong chờ cuộc gặp gỡ này nhưng khi đến nhà cô bạn mới quen, Thomas đã gặp phải một tình huống mà có lẽ suốt đời cậu bé sẽ không bao giờ quên.
Bước vào phòng khách, thay vì được gặp Amanda, Thomas chỉ thấy sự xuất hiện của 2 người đàn ông lạ mặt cởi trần và mặc quần đùi trông rất hung hãn. Hai người đó đã nhanh chóng khóa cửa, nhốt Thomas ở bên trong.
Bước vào phòng khách, thay vì được gặp Amanda, Thomas chỉ thấy sự xuất hiện của 2 người đàn ông lạ mặt cởi trần và mặc quần đùi trông rất hung hãn.
" alt="Mẹ dựng màn kịch cảnh báo cho con biết sự nguy hiểm của kết bạn trên mạng"/>Mẹ dựng màn kịch cảnh báo cho con biết sự nguy hiểm của kết bạn trên mạng
Năm 2016 chứng kiến lần đầu tiên ZTE trở thành công ty Trung Quốc nộp nhiều đơn xin cấp bằng sáng chế quốc tế nhất. Xếp ngay sau là một công ty “đồng hương”, Huawei Technologies và sau nữa là công ty Qualcomm của Mỹ. Đây là thông tin được Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) chia sẻ vào thứ Tư vừa rồi (15/3).
![]() |
ZTE và Huawei nộp nhiều đơn xin cấp bằng sáng chế nhất năm 2016
Tại buổi họp báo ra mắt thị trường Việt Nam hôm 15/3, một vài phóng viên đã đặt vấn đề về việc liệu smartphone Xiaomi có tái diễn tình trạng thu thập thông tin từ điện thoại mà không được sự đồng ý của người dùng hay không, ông Wang Xiang – Phó chủ tịch cấp cao Xiaomi toàn cầu – cam đoan các sản phẩm đều sử dụng hệ điều hành Android mới bảo đảm bảo mật, đồng thời Xiaomi nhờ bên thứ ba như Amazon Web Services để bảo mật và chứng nhận an toàn.
Trước đó, vào tháng 8/2014, công ty bảo mật Phần Lan F-Secure công bố thông tin cho biết, chiếc Xiaomi RedMi 1S mà công ty này kiểm tra đã tự gửi các thông tin như số điện thoại người đang dùng máy, thông tin mạng di động, số IMEI của điện thoại, số điện thoại của các liên hệ đã tạo trong danh bạ, số điện thoại từ các tin nhắn SMS nhận được, lên một server ở Trung Quốc mà không có sự đồng ý của người dùng.
Xiaomi ngay sau đó phủ nhận việc thu thập thông tin người dùng, tuy nhiên ngay sau đó họ tung ra một bản cập nhật phần mềm cho điện thoại, để người dùng có quyền đồng ý hay không các điều khoản.
Chuyên gia bảo mật của F-Secure lúc đó cho biết một khi đã dùng smartphone, người dùng đều có nguy cơ bị thu thập thông tin, tuy nhiên mức độ thu thập nhiều hay ít tùy thuộc vào từng nhà sản xuất khác nhau.
Đầu năm 2015, một hãng bảo mật khác là Bluebox cáo buộc một chiếc Xiaomi Mi 4 họ kiểm tra có cài phần mềm gián điệp. Tuy nhiên Xiaomi phản ứng và cả hai công ty sau đó đã kết luận rằng chiếc Mi 4 kia là hàng giả, do đó kết luận của Blubox không giá trị, theo trang Androidcommunity.
Đến tháng 6/2016, một sinh viên khoa máy tính tại đại học Hà Lan tiếp tục phát hiện Xiaomi cài mã độc vào smartphone của mình, cụ thể ứng dụng có tên "AnalyticsCore.apk" chạy ngầm trong hệ thống của các thiết bị Xiaomi, có thể tạo backdoor để hãng điện thoại này cài đặt bất kỳ ứng dụng nào vào thiết bị mà người dùng không hề hay biết.
Trước cáo buộc này Xiaomi thừa nhận họ có thu thập thông tin của người dùng trên smartphone của mình qua phần mềm trên, nhưng nó được sử dụng với mục đích phân tích dữ liệu nhằm cải thiện trải nghiệm của người dùng, từ đó đưa ra các cập nhật phù hợp các ứng dụng trên chiếc smartphone để tối ưu hóa trong quá trình sử dụng. Tuy nhiên, các chuyên gia bảo mật trên thế giới không thỏa mãn với câu trả lời này và họ vẫn đang tiếp tục tìm hiểu về vấn đề bảo mật trên điện thoại của Xiaomi.
Những rắc rối trên làm ảnh hưởng đến hình ảnh của Xiaomi, công ty mới thành lập 7 năm và có tốc độ tăng trưởng chóng mặt.
Tại Việt Nam, nhiều người cũng có nghi ngại tương tự. Tuy nhiên, trả lời ICTnews trong sự kiện hôm 15/3, ông Wang Xiang cho biết thời điểm 2014, 2015 ông chưa vào làm tại Xiaomi nên không rõ vấn đề. Phó chủ tịch cấp cao Xiaomi khẳng định smartphone của hãng cài hệ điều hành Android với cam kết bảo mật từ Google, đồng thời sử dụng dịch vụ của Amazon Web Services để đảm bảo bảo mật cho người dùng. Ông cũng cam đoan một khi yêu cầu điều kiện gì từ người dùng (cài thêm phần mềm hay các vấn đề khác...), sẽ có pop-up (cửa sổ) hiện ra để người dùng chọn đồng ý hay không đồng ýcác điều khoản.
" alt="Xiaomi trả lời về nghi ngại thu thập thông tin người dùng tại Việt Nam"/>Xiaomi trả lời về nghi ngại thu thập thông tin người dùng tại Việt Nam
Amare, hiện đã bị hạn chế xem smartphone với du khách.
Nằm trong công viên công cộng lớn nhất Chicago, không thu phí vào cửa, vườn thú nơi Amare ở là một cơ sở nổi tiếng với hơn 3,6 triệu du khách mỗi năm. Tại đây có nhiều loại động vật như sư tử châu Phi, hươu cao cổ, gấu bắc cực, chim cánh cụt châu Phi, gấu trúc đỏ và khỉ Nhật Bản.
Trong những tháng gần đây, các nhân viên vườn thú đã phải lắp dây thừng để giữ du khách cách xa tấm kính vài bước chân và ngăn cản ảnh hưởng của những chiếc smartphone với động vật.
“Đó có thể là một hiện tượng mang tính chu kỳ: con khỉ càng thể hiện sự quan tâm, thì càng có nhiều người muốn dùng điện thoại để thu hút sự chú ý của nó", Ross nói.
Du khách giờ bị hạn chế lại gần chuồng khỉ đột.
Các quan chức sở thú cũng lo lắng rằng những con khỉ đột đực khác sống trong cùng một khu chuồng với Amare cũng có thể bị chứng nghiện màn hình di động.
“Điều chúng tôi đang chú ý ở đây là nó không chịu kết thúc việc xem màn hình điện thoại của du khách trong nhiều giờ liên tục. Đó là vấn đề số lượng nhiều hơn là vấn đề chất lượng. Nếu chúng ta muốn làm những gì tốt nhất cho động vật, thì nên cưỡng lại ham muốn ngồi đó hàng giờ và lướt xem các bức ảnh cùng với nó", Ross nói.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, Guardian)
Không giống với các tệ nạn khác, nghiện kỹ thuật số tấn công cả những người trẻ tuổi, khỏe mạnh có gia đình yên ấm, học vấn ưu tú và tương đối giàu có.
" alt="Khỉ đột tuổi teen ở Mỹ nghiện smartphone"/>Năm 2016 chứng kiến lần đầu tiên ZTE trở thành công ty Trung Quốc nộp nhiều đơn xin cấp bằng sáng chế quốc tế nhất. Xếp ngay sau là một công ty “đồng hương”, Huawei Technologies và sau nữa là công ty Qualcomm của Mỹ. Đây là thông tin được Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) chia sẻ vào thứ Tư vừa rồi (15/3).
![]() |
ZTE và Huawei nộp nhiều đơn xin cấp bằng sáng chế nhất năm 2016
Đây là lần đầu tiên Mỹ chính thức buộc tội gián điệp Nga về tội phạm mạng. Cáo trạng 47 điểm của Bộ Tư pháp Mỹ bao gồm các tội danh âm mưu, gian lận và lạm dụng máy tính, gián điệp kinh tế, đánh cắp bí mật thương mại, trộm cắp danh tính.
Tháng 9/2016, khi thông báo về vụ xâm phạm dữ liệu chưa từng có tiền lệ, Yahoo cho biết họ tin rằng vụ tấn công được chính phủ tài trợ. Cáo trạng chỉ đích danh tên của hai nhân viên Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB) là Dmitry Dokuchaev và cấp trên Igor Sushchin, cả hai đều đang ở Nga. Theo hãng thông tấn Nga Interfax, Dokuchaev bị bắt vì tội mưu phản vào tháng 12/2016.
Trong số các tội phạm có liên quan đến vụ việc là Alexsey Belan, cũng là đối tượng đang bị FBI truy nã và từng bị bắt tại châu Âu tháng 6/2013 nhưng trốn thoát sang Nga trước khi bị dẫn độ về Mỹ, theo Bộ Tư pháp. Karim Baratov, sinh tại Kazahkhstan nhưng có hộ chiếu Canada, cũng được nêu trong cáo trạng. Baratov bị bắt tại Canada hôm 14/3.
" alt="Mỹ buộc tội gián điệp Nga tấn công Yahoo"/>Năm 2016 chứng kiến lần đầu tiên ZTE trở thành công ty Trung Quốc nộp nhiều đơn xin cấp bằng sáng chế quốc tế nhất. Xếp ngay sau là một công ty “đồng hương”, Huawei Technologies và sau nữa là công ty Qualcomm của Mỹ. Đây là thông tin được Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) chia sẻ vào thứ Tư vừa rồi (15/3).
![]() |
ZTE và Huawei nộp nhiều đơn xin cấp bằng sáng chế nhất năm 2016