w-ket-noi-internet-5-3.jpg
Chất lượng Internet kết nối từ Việt Nam đi quốc tế hiện được duy trì ổn định, nhờ cả 5 tuyến cáp biển AAG, APG, AAE-1, SMW3 và IA đều hoạt động bình thường. (Ảnh minh họa: M.Sơn)

Như vậy, thời điểm hiện tại, cả 5 tuyến cáp quang biển mà các nhà mạng tại Việt Nam sử dụng, khai thác để cung cấp dịch vụ cho người dùng, gồm AAG, APG, AAE-1, SMW3 và IA (còn gọi là Liên Á) đều đang duy trì hoạt động bình thường.

Trước đó, vào cuối năm 2022 và đầu năm 2023, cả 5 tuyển cáp quang biển kể trên đã cùng gặp sự cố. Tình huống hy hữu này đã gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cho các khách hàng. Khó khăn này đã được Bộ TT&TT chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông giải quyết trong quý II/2023.

Theo ước tính của các chuyên gia, tổng dung lượng Internet Việt Nam đi quốc tế qua 5 tuyến cáp này là khoảng 18 Tbps, với hiệu suất sử dụng khoảng 65%.

Khi đứt 1 tuyến thì hiệu suất sử dụng lên 90%, lúc này chất lượng dịch vụ không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, khi có từ 2 tuyến cáp biển gặp sự cố cùng lúc, hiệu suất sử dụng các tuyến cáp biển là trên 100%, và lúc này thì chất lượng dịch vụ bị ảnh hưởng.

Để khắc phục, nhiều giải pháp đã được triển khai, cụ thể như các doanh nghiệp viễn thông có sở hữu dung lượng đi quốc tế đã tổ chức ký hợp đồng hoán đổi dung lượng.

Khi mất đồng thời toàn bộ dung lượng trên 2 tuyến cùng lúc, các nhà mạng cũng đã bổ sung, ứng cứu dung lượng tối đa trên cáp đất và các tuyến cáp còn lại để đáp ứng nhu cầu kết nối Internet quốc tế.

Phát biểu tại sự kiện Ngày Internet Việt Nam 2023 mới đây, nhấn mạnh Internet Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đã và đang mang lại nhiều cơ hội cho sự phát triển kinh tế đất nước, song Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cũng đánh giá: Hạ tầng Internet nói chung của Việt Nam còn hạn chế so với quy mô người dùng Internet và dân số. Một minh chứng cho nhận định này là các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam chỉ đang khai thác, sử dụng 5 tuyến cáp quang biển.

Thứ trưởng Phạm Đức Long cũng cho biết, Bộ TT&TT đang xây dựng và sẽ sớm ban hành Chiến lược/Kế hoạch phát triển cáp quang quốc tế Việt Nam, với mục tiêu là đảm bảo hạ tầng số Việt Nam phát triển an toàn, bền vững.

Trước đó, hồi cuối tháng 9/2023, đại diện Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, dự kiến đến cuối năm 2026 hệ thống cáp biển kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế sẽ được đưa vào sử dụng bổ sung 3 tuyến ADC, SJC2, ALC có các doanh nghiệp viễn thông trong nước tham gia đầu tư.

Mục tiêu đến năm 2030 số tuyến cáp biển mà các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tham gia đầu tư thêm tối thiểu 6 tuyến, trong đó có khoảng 3 tuyến do doanh nghiệp viễn thông Việt chủ trì.

Bên cạnh đó, định hướng để các nhà mạng xây dựng cáp đất liền kết nối quốc tế nhằm có phương án dự phòng cho cáp biển cũng đã được Bộ TT&TT tính đến.

Việc này cũng nhằm góp phần đảm bảo tính an toàn, bền vững của hệ thống cáp viễn thông kết nối từ Việt Nam đi quốc tế.

Luật Viễn thông sửa đổi sẽ thúc đẩy phát triển hạ tầng số cho Việt NamĐại diện Cục Viễn thông cho rằng, sự hội tụ của viễn thông, CNTT và gần đây là hội tụ với công nghệ số làm mờ đi ranh giới giữa viễn thông và CNTT, đặt ra những yêu cầu mới về xây dựng, hoàn thiện thể chế." />

5 tuyến cáp biển kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế đang hoạt động bình thường

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 19:42:08 48286

Chia sẻ với phóng viên VietNamNetngày 4/12,ếncápbiểnkếtnốiInternetViệtNamđiquốctếđanghoạtđộngbìnhthườvàng 9999 hôm nay, giá bao nhiêu 1 chỉ đại diện một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam cho biết, đối tác quốc tế đã sửa xong sự cố xảy ra ngày 27/9/2023 trên tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Africa Europe 1 (AAE-1) vào chiều ngày 22/11/2023 và hiện tuyến cáp này đã hoạt động ổn định trở lại.

Là 1 trong 5 tuyến cáp quang biển chiếm phần lớn dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế, cáp AAE-1 đóng vai trò nâng cao chất lượng kết nối hướng châu Âu, Trung Đông cũng như cung cấp bổ sung thêm dung lượng và dự phòng tới các hướng kết nối đi Hong Kong (Trung Quốc) và Singapore.

Sự cố xảy ra vào sáng ngày 27/9/2023 đã gây mất dung lượng trên hướng cáp kết nối đi Singapore của tuyến AAE-1.

Đại diện ISP còn cho biết, vào ngày 6/11/2023, đối tác quốc tế cũng đã hoàn thành công tác sửa chữa, khắc phục sự cố trên nhánh cáp gần trạm cập bờ Vũng Tàu (Việt Nam) của tuyến cáp quang biển quốc tế Asia America Gateway (AAG).

Tuyến cáp biển AAG được đưa vào khai thác từ tháng 11/2009. Có tổng chiều dài hơn 20.000 km, tuyến cáp này kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ.

AAG đi qua Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314km, điểm cập bờ tại Bà Rịa - Vũng Tàu), Brunei, Hong Kong (Trung Quốc), Philippines và Mỹ.

w-ket-noi-internet-5-3.jpg
Chất lượng Internet kết nối từ Việt Nam đi quốc tế hiện được duy trì ổn định, nhờ cả 5 tuyến cáp biển AAG, APG, AAE-1, SMW3 và IA đều hoạt động bình thường. (Ảnh minh họa: M.Sơn)

Như vậy, thời điểm hiện tại, cả 5 tuyến cáp quang biển mà các nhà mạng tại Việt Nam sử dụng, khai thác để cung cấp dịch vụ cho người dùng, gồm AAG, APG, AAE-1, SMW3 và IA (còn gọi là Liên Á) đều đang duy trì hoạt động bình thường.

Trước đó, vào cuối năm 2022 và đầu năm 2023, cả 5 tuyển cáp quang biển kể trên đã cùng gặp sự cố. Tình huống hy hữu này đã gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cho các khách hàng. Khó khăn này đã được Bộ TT&TT chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông giải quyết trong quý II/2023.

Theo ước tính của các chuyên gia, tổng dung lượng Internet Việt Nam đi quốc tế qua 5 tuyến cáp này là khoảng 18 Tbps, với hiệu suất sử dụng khoảng 65%.

Khi đứt 1 tuyến thì hiệu suất sử dụng lên 90%, lúc này chất lượng dịch vụ không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, khi có từ 2 tuyến cáp biển gặp sự cố cùng lúc, hiệu suất sử dụng các tuyến cáp biển là trên 100%, và lúc này thì chất lượng dịch vụ bị ảnh hưởng.

Để khắc phục, nhiều giải pháp đã được triển khai, cụ thể như các doanh nghiệp viễn thông có sở hữu dung lượng đi quốc tế đã tổ chức ký hợp đồng hoán đổi dung lượng.

Khi mất đồng thời toàn bộ dung lượng trên 2 tuyến cùng lúc, các nhà mạng cũng đã bổ sung, ứng cứu dung lượng tối đa trên cáp đất và các tuyến cáp còn lại để đáp ứng nhu cầu kết nối Internet quốc tế.

Phát biểu tại sự kiện Ngày Internet Việt Nam 2023 mới đây, nhấn mạnh Internet Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đã và đang mang lại nhiều cơ hội cho sự phát triển kinh tế đất nước, song Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cũng đánh giá: Hạ tầng Internet nói chung của Việt Nam còn hạn chế so với quy mô người dùng Internet và dân số. Một minh chứng cho nhận định này là các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam chỉ đang khai thác, sử dụng 5 tuyến cáp quang biển.

Thứ trưởng Phạm Đức Long cũng cho biết, Bộ TT&TT đang xây dựng và sẽ sớm ban hành Chiến lược/Kế hoạch phát triển cáp quang quốc tế Việt Nam, với mục tiêu là đảm bảo hạ tầng số Việt Nam phát triển an toàn, bền vững.

Trước đó, hồi cuối tháng 9/2023, đại diện Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, dự kiến đến cuối năm 2026 hệ thống cáp biển kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế sẽ được đưa vào sử dụng bổ sung 3 tuyến ADC, SJC2, ALC có các doanh nghiệp viễn thông trong nước tham gia đầu tư.

Mục tiêu đến năm 2030 số tuyến cáp biển mà các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tham gia đầu tư thêm tối thiểu 6 tuyến, trong đó có khoảng 3 tuyến do doanh nghiệp viễn thông Việt chủ trì.

Bên cạnh đó, định hướng để các nhà mạng xây dựng cáp đất liền kết nối quốc tế nhằm có phương án dự phòng cho cáp biển cũng đã được Bộ TT&TT tính đến.

Việc này cũng nhằm góp phần đảm bảo tính an toàn, bền vững của hệ thống cáp viễn thông kết nối từ Việt Nam đi quốc tế.

Luật Viễn thông sửa đổi sẽ thúc đẩy phát triển hạ tầng số cho Việt NamĐại diện Cục Viễn thông cho rằng, sự hội tụ của viễn thông, CNTT và gần đây là hội tụ với công nghệ số làm mờ đi ranh giới giữa viễn thông và CNTT, đặt ra những yêu cầu mới về xây dựng, hoàn thiện thể chế.
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/39e699100.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

 - Cho rằng đứa con trai 19 tuổi hỗn láo, bất trị, người mẹ đơn thân đã dùng tuýp sắt giết hại con mình. 

Tin pháp luật số 120: Rúng động những vụ giết người phi tang xác

Bản tin pháp luật số 118: Gã trai điên cuồng rạch mặt, giết hại tình nhân

VKSND TP Hà Nội vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bà Nguyễn Thị Huế (SN 1963, Mê Linh, Hà Nội) tội Giết người.

Là người phụ nữ nuôi con một mình, bà Huế có con trai Đặng Quang Huy (SN 1999, làm công nhân tại KCN Quang Minh, Mê Linh).

{keywords}
Ngôi nhà xảy ra sự việc đau lòng. Ảnh: An ninh thủ đô

Trong cuộc sống, hai mẹ con bà Huế thường xảy ra mâu thuẫn, xuất phát từ việc con trai bà chơi bời và có lời nói không đúng mực với mẹ. 

Trong lúc thiếu tiền, Huy mang chiếc điện thoại của mình đi cầm cố. Khoảng 22h30 ngày 11/4, khi đi làm về, Huy bảo mẹ vay hộ 2,5 triệu đồng để lấy tiền chuộc điện thoại.

Bà Huế không đồng ý thì Huy cự: "Mẹ có vay được cho con không thì bảo". Người mẹ đáp: "Mẹ không vay ở đâu được, con muốn làm thế nào thì làm".

Tối hôm đó, Huy xin phép mẹ đi chơi nhưng bà Huế không đồng ý. Người mẹ bảo con ở nhà ngủ để sáng hôm sau đi làm. Dù vậy, Huy vẫn lấy xe máy đi chơi.

Khoảng 3h sáng hôm sau Huy đi chơi về, lên phản ngủ cạnh mẹ. Đến 5h sáng, bà Huế ngủ dậy, thấy con trai nằm bên cạnh, nỗi bực tức dâng lên, bà nảy sinh ý định giết con.

Bà ta đi tìm tuýp sắt, đập liên tiếp vào đầu con. Huy chỉ kịp kêu: "Ớ. Mẹ ơi, mẹ ơi..." rồi ngã lăn xuống giường... Bà Huế chỉ chịu dừng tay khi thấy con trai bất động.

Gây án xong, bà ta thu dọn, làm sạch hiện trường nhằm xóa dấu vết rồi gọi điện cho em dâu bảo sang nhà có việc gấp.

Huế nói với em dâu rằng, đêm qua, Huy đi chơi thì bị người khác đánh chết. Sau khi người nhà bà Huế đến công an trình báo, CQĐT bắt khẩn cấp người mẹ để điều tra về hành vi giết người.

Kết quả giám định cho thấy, nạn nhân tử vong do chấn thương sọ não nặng, dập não.

Tại CQĐT, bà Huế khai nhận hành vi phạm tội. VKSND TP Hà Nội cho rằng, lời khai của bị can phù hợp với kết quả giám định, hung khí đã thu giữ và các tài liệu, chứng cứ khác có trong hồ sơ vụ án.

Về trách nhiệm dân sự, chị Trần Thị Hiền (SN 1988), là người đại diện hợp pháp cho bị hại có đơn đề nghị giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bà Huế.

Bắt người mẹ trẻ nghi giết con trai 5 tháng tuổi ở miền Tây

Bắt người mẹ trẻ nghi giết con trai 5 tháng tuổi ở miền Tây

Người mẹ trẻ ở miền Tây được cho là dùng hung khí sát hại con trai mới 5 tháng tuổi.

">

Truy tố mẹ đơn thân giết con trai 19 tuổi lúc đang ngủ

{keywords}Ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM trình bày về Chương trình Chuyển đổi số của thành phố. Ảnh: Thanh Tùng

Xác định đi đầu về chuyển đổi số trong cả nước

Ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết đã phối hợp ngay từ đầu với Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) để xây dựng chương trình chuyển đổi số cho thành phố, xác định vai trò đi đầu trong cả nước. Ngay sau 1 tháng kể từ khi Chính phủ ban hành quyết định thì TP.HCM cũng có Quyết định 2393 phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số của thành phố

Ông Đức khẳng định chương trình đặt mục tiêu là TP.HCM trở thành đô thị thông minh, sáng tạo, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt nhất, đồng thời đặt lên hàng đầu năng suất và hiệu quả công việc của chính quyền, người dân, doanh nghiệp.

TP.HCM xác định ưu tiên phát triển thương mại điện tử đi đầu về khởi nghiệp và khởi nghiệp sáng tạo.

Song song với đó, một số lĩnh vực sẽ được ưu tiên phát triển nhanh chóng để mang lại lợi ích cho người dân, chủ yếu là y tế và giáo dục. Những lĩnh vực như giao thông, tài chính ngân hàng, du lịch - vốn đã có thành tựu nhất định -  sẽ được tiếp tục tạo môi trường đi lên.

Bên cạnh những hạng mục đã triển khai thành công, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết vẫn còn khó khăn trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu người dân. Việc nhập dữ liệu hộ tịch tương đối ổn nhưng quá trình triển khai cơ sở dữ liệu người dân bị tắc trong một năm qua. Ông Đức đề xuất Bộ TT&TT hỗ trợ hoàn thành công việc này.

{keywords}
Hội nghị công bố Chương trình Chuyển đổi số của TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng

Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định TP.HCM là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành Chương trình Chuyển đổi số ngay sau khi Thủ tướng ban hành Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia. Bộ TT&TT cảm ơn thành phố đã hưởng ứng mạnh mẽ, đi đầu trong triển khai. Trong năm 2020 này, các bộ ban ngành và địa phương sẽ ban hành chiến lược hoặc chương trình chuyển đổi số của mình.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia đã kết tinh nhiều chương trình lớn của ngành TT&TT như: Make in Vietnam; Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam; Xây dựng hạ tầng số quốc gia; Phát triển hạ tầng bưu chính chuyển phát; Phát triển hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam; Chuyển đổi số Quốc gia bao gồm chính phủ số, kinh tế số và xã hội số; Báo chí truyền thông với sứ mệnh khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường thịnh vượng; Bộ TT&TT là đầu mối một cửa cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.

Chuyển đổi số là dám chấp nhận các mô hình mới

Chia sẻ tại hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: "Chuyển đổi số là thời kỳ dám ứng dụng công nghệ mới, dám thay đổi mô hình quản trị, dám thay đổi mô hình kinh doanh, dám chấp nhận các mô hình mới quan trọng hơn là sáng tạo công nghệ. Sáng tạo công nghệ là câu chuyện toàn cầu, còn ứng dụng là câu chuyện dám hay không dám của địa phương, của lãnh đạo địa phương. Ứng dụng công nghệ để đổi mới sáng tạo sẽ là câu chuyện chính."

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Thanh Tùng.

"Ai dám thí điểm cái mới, sớm ứng dụng cái mới, dám cho cái mới một tờ giấy khai sinh, thì người đó mới có cơ hội thành công, bứt phá vươn lên và thay đổi thứ hạng. Nhưng phải là đi trước người khác thì mới có cơ hội thay đổi thứ hạng."

Ngoài ra, Bộ trưởng cũng đề nghị TP.HCM tăng mức chi ngân sách cho chuyển đổi số. Hiện mức chi ngân sách cho CNTT tại TP.HCM vào khoảng 0.4%. Trong khi đó trung bình các quốc gia dành cho CNTT trung bình 1% ngân sách. Riêng một số nước phát triển, đặc biệt như Hàn Quốc - hiện dẫn đầu thế giới về chính phủ điện tử - đã chi 2% ngân sách cho CNTT.

{keywords}
Bí Thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân khẳng định việc chuyển đổi số tại TP.HCM hướng tới mục tiêu gia tăng năng suất lao động, giảm chi phí, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn. Ảnh: Thanh Tùng.

Đáp lời Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân cảm ơn Bộ đã đồng hành ngay từ đầu để giúp TP.HCM là địa phương đầu tiên của cả nước xây dựng Chương trình Chuyển đổi số.

Bí thư Nguyễn Thiện Nhân đã lập tức yêu cầu các sở ngành nghiên cứu mức chi ngân sách cho CNTT theo gợi ý của Bộ trưởng: Cần sơ kết về hiệu quả mức chi 0.4%, đồng thời nghiên cứu mức chi trung bình 1% của thế giới, và cả mức 2% của Hàn Quốc.

Bí thư Thành ủy TP.HCM khẳng định việc chuyển đổi số tại TP.HCM hướng tới mục tiêu gia tăng năng suất lao động, giảm chi phí, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn. 

Về đề xuất của một số doanh nghiệp trong việc kết nối với kho dữ liệu của TP.HCM, ông Nguyễn Thiện Nhân khẳng định thành phố đang xây dựng trung tâm dữ liệu để doanh nghiệp kết nối. Ông cũng đề xuất thành lập một trung tâm trưng bày các sản phẩm, giải pháp chuyển đổi số để bất kỳ ngành nghề nào cũng được 'mắt thấy tai nghe", có thể trải nghiệm và dùng thử sản phẩm.

{keywords}
Chủ tịch UBND TP.HCM phát biểu tổng kết hội nghị.

Phát biểu tổng kết, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cho biết sẽ cụ thể hoá các ý kiến của Bí thư Thành ủy và Bộ trưởng Bộ TT&TT để đưa vào chương trình chuyển đổi số của thành phố. 

(Quý độc giả có thể tham khảo quyết định phê duyệt và báo cáo công bố Chương trình Chuyển đổi số của TP.HCM, cùng toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại đây.)

Hải Đăng

Chính phủ chỉ đạo các bộ, tỉnh tăng chi tiêu cho chuyển đổi số

Chính phủ chỉ đạo các bộ, tỉnh tăng chi tiêu cho chuyển đổi số

Chính phủ vừa chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương xây dựng Chương trình chuyển đổi số và ban hành trong năm 2020, đồng thời tăng chi tiêu cho chuyển đổi số để thu hút các doanh nghiệp tập trung đầu tư.

">

TP.HCM quyết tâm dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số

 Khang Điền đặt nhiều tâm huyết từ khâu thiết kế, xây dựng, hoàn thiện, bàn giao đến quản lý vận hành dự án. Ảnh: Khang Điền

Tương tự các dự án trước đây do Khang Điền phát triển, The Classia có sổ đỏ từng lô, xây sẵn nhà, hình thành các tiện ích, cảnh quan; có văn bản đủ điều kiện mở bán và chứng thư bảo lãnh từ ngân hàng Vietinbank. Nhờ xây dựng đúng tiến độ, The Classia đã bắt đầu bàn giao nhà từ tháng 10/2022 chỉ sau 20 ngày mở bán.

 The Classia đã có sổ hồng các căn đầu tiên. Ảnh: Khang Điền

Tiến độ công trình song hành cùng chất lượng, đảm bảo các tiêu chí khắt khe là lý do nhiều khách hàng lựa chọn sản phẩm của Khang Điền.

Các dự án do Khang Điền phát triển được xây dựng theo đúng tiến độ. Ảnh: Khang Điền

Trong quá trình phát triển dự án, Tập đoàn Khang Điền quan niệm chất lượng một ngôi nhà không chỉ thông qua những con số kỹ thuật mà còn bằng cảm xúc đến từ những giá trị vô hình. Với The Classia, ngoài yếu tố duy mỹ, Khang Điền còn quan tâm đến tính thân thiện môi trường, tạo khoảng xanh và thiết lập hệ thống tiện ích phong phú hướng đến giá trị sức khỏe, cân bằng thân - tâm - trí.

Bên cạnh đó, tập đoàn chú trọng lựa chọn các đối tác có thương hiệu uy tín trong ngành khi hợp tác cùng tổng thầu thi công An Phong, tư vấn kiểm định - giám sát chất lượng công trình SCQC3… nhằm mang đến không gian sống lý tưởng cho những chủ nhân tương lai. 

The Classia thuộc quần thể khu dân cư của Khang Điền, mặt tiền đường Võ Chí Công, phường Phú Hữu, TP. Thủ Đức. Ảnh: Khang Điền

Được quản lý bởi CBRE, The Classia nói riêng và các dự án lân cận của Khang Điền nói chung sau khi nhận bàn giao sẽ đảm bảo sự đồng bộ về an ninh và dịch vụ, mang đến chốn an cư lý tưởng cho cộng đồng cư dân.

Theo đại diện tập đoàn, The Classia chính là mảnh ghép tiếp theo góp mặt trong bộ sưu tập nhà liên kế và biệt thự hạng sang của Khang Điền trong hành trình tạo nên một thương hiệu quốc gia, kiên định với mục tiêu kiến tạo không gian sống lý tưởng với pháp lý minh bạch, thiết kế sang trọng, sản phẩm chất lượng, tiện nghi và an toàn.

Tập đoàn Khang Điền đang áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ linh hoạt cho khách hàng sở hữu The Classia như: chiết khấu 18%/năm/số tiền thanh toán trước hạn; tặng thêm 5% giá trị sản phẩm khi thanh toán 70%; gói lãi suất cố định 1,5%/năm trong 18 tháng và ân hạn gốc 18 tháng, miễn phí quản lý đến hết 31/12/2024...

Hotline: 0823 968 368 

Website: www.theclassia.com.vn

Hồng Nhung

">

Khang Điền bàn giao sổ hồng cho cư dân The Classia 

8jehybx3.png
Huawei Mate 60 sử dụng chip 7nm sản xuất trong nước. Ảnh: Wikimedia Commons

Giới quan sát trước đó dự đoán Huawei sẽ giới thiệu Mate 70 tại Trung Quốc vào ngày 10/9, cùng ngày Apple tung ra iPhone 16. Dù vậy, truyền thông trong nước cho rằng Mate 70 bị lùi lịch phát hành sang tháng 11.

Vẫn theoThe Information, hãng công nghệ Trung Quốc có thể vẫn tiết lộ Mate 70 vào tuần sau nhưng hạn chế số lượng bán ra ban đầu. Huawei sẽ cho khách hàng đặt trước và giao sau, phương pháp từng được áp dụng năm ngoái với trường hợp Mate 60 Pro.

Tháng 9/2023, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo bày tỏ lo ngại trước sự xuất hiện của Mate 60 Pro, dùng chip Kirin 9000s sản xuất trên quy trình 7nm vì nó thể hiện những tiến bộ của Trung Quốc trong lĩnh vực bán dẫn.

Hiroharu Shimizu, CEO TechanaLye, một công ty nghiên cứu bán dẫn tại Nhật Bản, nhận xét công nghệ bán dẫn của Trung Quốc hiện chỉ còn cách hãng dẫn đầu TSMC 3 năm.

Theo Tổ chức công nghiệp SEMI, các doanh nghiệp Trung Quốc chiếm 34,4% tổng số vụ mua sắm thiết bị bán dẫn toàn cầu năm 2023. Nước này đang tăng cường năng lực sản xuất đại trà bằng cách tập trung vào thiết bị không phải là mục tiêu của lệnh hạn chế xuất khẩu.

(Theo Asia Times, Nikkei)

">

Huawei gặp khó trong sản xuất chip cho smartphone Mate 70

{keywords}TP.HCM đẩy nhanh tiêm vắc xin để đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng

Như vậy, từ ngày 1/7 đến nay, trung bình mỗi ngày phát hiện 1.140 ca bệnh. Từ 6h ngày 13/7 đến 6h ngày 14/7, ghi nhận 2.144 ca nhiễm. Trong đó phần lớn các ca mắc tại các khu cách ly, khu phong tỏa (496 ca trong khu phong tỏa, 1.136 ca trong khu cách ly, 22 ca cách ly tại nhà, 170 ca tầm soát cộng đồng, mở rộng khu vực xét nghiệm, 313 ca tầm soát, sàng lọc tại bệnh viện, cơ sở khám, chữa bệnh và 7 ca phơi nhiễm nghề nghiệp).

Cũng theo báo cáo nhanh, hiện TP đang điều trị 18.313 trường hợp dương tính mới, có 251 ca đang thở máy, trong đó có 7 trường hợp cần can thiệp ECMO.

Liên quan đến công tác xét nghiệm, từ ngày 25/6 đến 14/7, TP đã thực hiện hơn 935.000 test nhanh. Từ ngày 25/6 đến 13/7 lấy hơn 1,9 triệu mẫu xét nghiệm RT-PCR (tại các khu cách ly, khu phong tỏa, các tòa nhà, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao...). Trong đó, có hơn 39.000 mẫu tiếp xúc gần (F1) và hơn 246.000 mẫu tiếp xúc F2, hơn 1,6 triệu mẫu tiếp xúc khác và mở rộng xét nghiệm.

Về công tác chỉ đạo, điều hành, thành phố đã thành lập Sở Chỉ huy phòng chống dịch Covid-19 đặt tại trụ sở UBND TP để theo dõi, xử lý nhanh chóng tình hình dịch bệnh trên địa bàn TP, gồm 16 thành viên, trong đó, Chỉ huy trưởng là Chủ tịch UBND TP.

Thành lập cơ quan thường trực Sở Chỉ huy gồm 6 thành viên do ông Ngô Minh Châu, Phó Chủ tịch TP phụ trách chung. Cơ quan thường trực có trách nhiệm giúp Sở chỉ huy thực hiện các nhiệm vụ được quy định và các nhiệm vụ khác do chỉ huy trưởng giao; trong đó phân công các thành viên của Sở Chỉ huy luân phiên trực 24/24 để xử lý công việc.

Ngoài ra, TP cũng đã thành lập Trung tâm điều phối xét nghiệm SARS-CoV-2, đặt tại Trụ sở UBND TP do một Phó Chủ tịch TP làm Trưởng Trung tâm.

Thành lập Trung tâm thông tin, phân tích dữ liệu nhằm phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19.

Thành lập Trung tâm mua sắm trang thiết bị y tế tạm thời trực thuộc UBND TP để kịp thời mua sắm các trang thiết bị y tế.

Thành lập Trung tâm điều phối tổ chức tiêm vắc xin do một Phó Chủ tịch làm Trưởng Trung tâm, có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ban Chỉ đạo thực hiện điều phối, kiểm tra, giám sát công tác tổ chức tiêm vắc xin.

TP.HCM bắt đầu tiêm 1,1 triệu liều vắc xin từ ngày 18/7

TP.HCM bắt đầu tiêm 1,1 triệu liều vắc xin từ ngày 18/7

TP.HCM đề ra kế hoạch trong khoảng 2 tuần, sẽ tiêm xong 1,1 triệu liều vắc xin.

">

TP.HCM có 119 ca Covid

Căn phòng chăm sóc đặc biệt yên ắng vào buổi sáng, người chị túc trực bên người em đang hôn mê được gắn hàng tá dây nhợ vào người. Chị lặng thinh, đôi mắt trĩu buồn, khóe mắt long lanh như có giọt nước mắt chực chờ rơi.

{keywords}
Người chị Phạm Thị Thanh âu lo trước tình cảnh bệnh của người em gái. Ảnh: Phan Nhơn

 Chị Phạm Thị Thanh (42 tuổi, quê An Giang) cho biết, nửa đêm 25/9 nhận hung tin em gái là chị Phạm Thị Thăm đang làm công nhân ở Bình Dương nguy kịch nhập viện, chị bắt xe đò tức tốc lên Sài Gòn.

Vội vã từ quê lên, chị mót hết cả nhà chạy mượn bà con hàng xóm được 10 triệu, song khi đến viện nghe bác sĩ thông báo viện phí lên đến cả 100 triệu, chị ngã khuỵu. “Nghe bác sĩ nói để cứu em phải đóng cả trăm triệu, tôi chỉ biết khóc xin cho tạm ứng 10 triệu đỡ rồi gọi về quê xoay sở thêm chứ thật sự gia đình vô cùng khó khăn làm sao có số tiền lớn đến vậy”, chị Thanh rưng rưng nước mắt nói.

Hỏi ra mới biết chị Thắm có chồng và 2 con nhỏ, chồng chị vừa mất cách đây hơn 6 tháng vì ung thư đại trực tràng. Gia đình khánh kiệt sau thời gian cố điều trị chạy chữa suốt 1 năm ròng cho chồng, song người chồng không qua khỏi đã bỏ chị và hai con nhỏ ở lại. Nuốt nước mắt, chị Thắm vì tương lai hai con (1 đứa 7 tuổi và 1 đứa 5 tuổi ), chị gửi con cho nhà ngoại lên Bình Dương làm công nhân đặng kiếm chút tiền lo cho sấp nhỏ ăn học. Vậy mà chưa kịp nguôi ngoai nỗi đau thì bạo bệnh đổ ập đến, chị hôn mê nằm viện bỏ lại bao ngổn ngang cho gia đình.

Khả năng cứu sống cao, song cần phải có tiền

Bác sĩ Ngô Việt Anh, người điều trị chính cho chị Thắm cho hay, bệnh nhân bị sốt 2 ngày khi đưa vô bệnh viện ở Bình Dương xét nghiệm chẩn đoán chị bị viêm cơ tim cấp và chỉ định chuyển vào Chợ Rẫy.

{keywords}
Để có hi vọng cứu sống chị Thắm phải chạy ECMO liên tục, chi phi lên đến cả 100 triệu đồng đang là gánh nặng của gia đình. Ảnh: Phan Nhơn

 Bệnh viêm cơ tim ban đầu với những triệu chứng sốt, ho, khó thở dẫn đến đau ngực nhiều. Khi đưa vào Chợ Rẫy, bệnh nhân đã có dấu hiệu rối loạn điện tâm đồ, tim xấu dần bác sĩ để cứu sống chị phải dùng máy hỗ trợ hồi sức tim phổi (ECMO). “Để cắm cái máy này vào người bệnh nhân như chị Thắm phải trả từ 60-80 triệu, dù đã có bảo hiểm y tế doanh nghiệp chi trả một phần. Chưa hết, mỗi ngày chị Thắm nằm khoa Hồi sức tích cực (ICU) phải tốn thêm chi phí từ 8-10 triệu đồng”, bác sĩ Anh nói.

Biết hoàn cảnh bệnh nhân éo le, bác sĩ đã viết đơn xin bệnh viện hỗ trợ một phần cho bệnh nhân. Hiện, bệnh nhân vẫn đang điều trị tích cực dù chỉ mới đóng tạm ứng 10 triệu đồng.

Theo bác sĩ Anh, thường các bệnh nhân bị viêm cơ tim có khả năng cứu sống cao hơn 60%, nếu chạy ECMO liên tục sau 5-7 ngày bệnh nhân có thể thoát khỏi cơn nguy kịch.

Vấn đề lớn nhất bây giờ chính là chi phí điều trị quá cao, vượt tầm khả năng gia đình bệnh nhân. Ước tính mỗi ngày chị Thắm chạy ECMO, sử dụng thuốc vận mạch liều cao… tại ICU mất hơn 10 triệu đồng/ ngày. Dự kiến thời gian điều trị phải trên 2 tuần, bệnh nhân phải chi trả số tiền lên đến cả trăm triệu.

Khi nhắc đến tiên lượng phải điều trị cho chị Thắm lâu dài, chị Thanh chị gái bệnh nhân chỉ biết nức nở : “Nhà dưới quê không có một công đất, ai cũng nghèo anh chị em trong nhà toàn đi làm miếng kiếm sống. Giờ đây, em nằm đó không biết cả gia đình chạy vạy vay mượn bà con họ hàng hết không biết liệu có đủ số tiền cứu em không nữa”.

 Phan Nhơn

1. Mọi sự giúp đỡ xin liên hệ Đơn vị Công tác –Xã Hội BV Chợ Rẫy, TP.HCM để đóng tạm ứng viện phí cho bệnh nhân Phạm Thị Thắm. Hoặc liên hệ để gặp thân nhân bệnh nhân ủng hộ trực tiếp.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.325 
Media player poster frame
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

Xót xa cảnh người đàn bà mù chữ trốn chồng đem con đi chữa ung thư khắp nơi

Xót xa cảnh người đàn bà mù chữ trốn chồng đem con đi chữa ung thư khắp nơi

- Mặc dù rất nhiều người nói con bị bệnh nặng chẳng sống được lâu nhưng người đàn bà mù chữ đó vẫn lặn lội đưa con đi khắp nơi chữa bệnh.   

">

Chồng mất vì ung thư, vợ viêm cơ tim nguy kịch không tiền điều trị

Quỹ 5G dành cho khu vực nông thôn của Mỹ sẽ được sử dụng nhằm hỗ trợ cung cấp các dịch vụ băng rộng.

Quỹ 5Gdành cho khu vực nông thôn của Mỹ sẽ được sử dụng nhằm hỗ trợ cung cấp dịch vụ băng rộng cho khu vực đủ điều kiện. Các khu vực đó sẽ được xác định dựa trên dữ liệu từ quy trình Thu thập dữ liệu đang được thực hiện bởi FCC. Quy trình này nhằm cải thiện độ chính xác của dữ liệu mà Ủy ban dựa vào để xác định xem một khu vực cụ thể có được phục vụ bởi các mạng di động hiện tại hay không và nếu có thì tốc độ như thế nào.

Trong giai đoạn đầu, nguồn quỹ sẽ chi số tiền lên đến 8 tỷ USD để hỗ trợ cho các khu vực đang thiếu dịch vụ băng rộng di động 4G LTE hoặc khu vực mà dịch vụ 5G chưa được triển khai đến người dùng.

Đối với các mạng băng rộng cung cấp dịch vụ cho nông thôn ở Mỹ thì FCC chỉ yêu cầu đáp ứng tốc độ băng rộng di động đạt 35 Mbps cho đường xuống và 3 Mbps cho đường lên. Tiêu chuẩn hiện tại của FCC cho dịch vụ băng rộng là 25 Mbps cho đường xuống và 3 Mbps cho đường lên. Trong khi đó, kết quả của mạng 5G mà nhà mạng Verizon triển khai trong băng tần sóng milimet (mmWave) ở thủ đô Washington vào đầu năm nay đạt 845,7 Mbps còn mạng 5G mà nhà mạng Sprint (trước thời điểm sát nhập với T-Mobile) triển khai trong băng tần trung cũng đạt tốc độ gần 250 Mbps.

Giai đoạn hai, quỹ sẽ sử dụng số tiền 1 tỷ USD còn lại cùng với bất kỳ khoản tiền nào chưa sử dụng hết trong giai đoạn đầu để hỗ trợ triển khai các mạng 5G tiên tiến phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp chính xác.

FCC cho rằng, việc thành lập Quỹ 5G dành cho khu vực nông thôn nhằm đảm bảo hơn nữa vị trí dẫn đầu của Mỹ trong công nghệ 5G và thu hẹp khoảng cách số cũng như mang lại cơ hội kinh tế cho các vùng nông thôn của Mỹ.

Phan Văn Hòa (Theo Rcrwireless)

Kết nối 5G toàn cầu sẽ đạt 3,6 tỷ vào năm 2025

Kết nối 5G toàn cầu sẽ đạt 3,6 tỷ vào năm 2025

Một dự báo gần đây được công bố bởi Công ty chuyên nghiên cứu và dự báo thị trường công nghệ CCS Insight cho thấy, kết nối 5G trên toàn cầu sẽ đạt 3,6 tỷ vào năm 2025.

">

Mỹ chi 9 tỷ USD thúc đẩy Quỹ 5G cho khu vực nông thôn

Lequangtudo
Ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử. Ảnh: Lê Mỹ

Ngày hội Game Việt Nam – Vietnam GameVerse 2024 được tổ chức sáng ngày 11/5 tại TP.HCM, dưới sự chỉ đạo của Bộ TT&TT, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Báo Vnexpress phối hợp cùng Liên Minh Game Việt Nam và Công ty Cổ phần dịch vụ trực tuyến FPT. 

Metavn
Vietnam GameVerse 2024 có sự tham gia của tập đoàn Meta. Ảnh: Lê Mỹ

Theo ông Lê Quang Tự Do, Ngày hội Game Việt Nam năm 2024 có số lượng doanh nghiệp tham gia gấp 3 lần so với năm 2023. Đặc biệt, ông rất xúc động khi có sự xuất hiện của các doanh nghiệp nước ngoài lớn như Google và Meta. Nếu năm ngoái chỉ có 2 doanh nghiệp nước ngoài tham gia thì năm nay số lượng đã tăng lên gấp 5 lần với 10 doanh nghiệp, trong đó có các tập đoàn lớn trên thế giới.

GameVerse 2024 không chỉ có các doanh nghiệp lớn mà còn có sự xuất hiện của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Năm nay, tại sự kiện cũng lần đầu tiên xuất hiện GameHub. Đây là chương trình giúp các đơn vị phát triển game có thể quảng bá và thu hút nhà đầu tư nhằm hỗ trợ những dự án game mới nâng cao chất lượng và sớm tiếp cận thị trường. GameHub năm nay không chỉ là sân chơi dành cho các studio sản xuất game chuyên nghiệp mà còn dành cho cả sinh viên đang trên ghế nhà trường.

VTCgame
Gian hàng VTC Game thu hút đông đảo người tham gia. Ảnh: Lê Mỹ

Theo ông Lê Quang Tự Do, năm 2023, Bộ TT&TT đã thành công trong việc thuyết phục Chính phủ không áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt vào ngành game và việc Chính phủ không đưa điều khoản này vào luật cho thấy đây là ngành rất tiềm năng và cần được hỗ trợ để đầu tư và phát triển. Vừa qua, Chính phủ giao Bộ TT&TT làm chiến lược phát triển ngành game Việt Nam để được các ưu đãi về thuế.

Năm 2024, Bộ TT&TT đã phối hợp Học viện Bưu chính viễn thông Việt Nam xây dựng chương trình đào tạo về game. Đây cũng là trường đại học duy nhất hiện tại đào tạo ngành game chính quy. 

“Năm ngoái, lần đầu tiên GameVerse được tổ chức, chúng tôi ước mơ rằng nó sẽ lớn mạnh như ChinaJoy hay G-Star và với quy mô của sự kiện năm nay, tôi mong rằng điều này sẽ thành hiện thực trong tương lai sắp tới”, ông Lê Quang Tự Do chia sẻ.

Hội nghị và Triển lãm Giải trí Kỹ thuật số Trung Quốc (gọi tắt là ChinaJoy) là sự kiện có ảnh hưởng nhất trong ngành giải trí kỹ thuật số toàn cầu, đặc biệt là ngành game. Sự kiện này được tổ chức thường niên vào cuối tháng 7 tại Thượng Hải, Trung Quốc, một thành phố ven biển với nền kinh tế mở, tập trung nhiều công ty game quốc tế và chuyên sâu nhất trong nước. Tại đây, họ trưng bày các trò chơi trực tuyến, trò chơi console, trò chơi trên web, các sản phẩm phần cứng liên quan đến giải trí kỹ thuật số… dành cho cả du khách và các công ty công nghệ.

G-Starlà một trong những sự kiện quốc tế về game thường niên lớn nhất tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là triển lãm thương mại thường niên dành cho ngành công nghiệp trò chơi điện tử do Hiệp hội Công nghiệp Trò chơi Hàn Quốc và Cơ quan Xúc tiến Công nghiệp thông tin Busan tổ chức vào tháng 11 hàng năm.

">

Mơ ước Vietnam GameVerse lớn mạnh như ChinaJoy và G

友情链接