Công nghệ

Đề xuất thêm tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-02 23:02:31 我要评论(0)

 Bày tỏ sự chưa đồng tình với những tác phẩm bắt buộc trong dự thảo môn Ngữ văn trong Chương trình gtường thuật bóng đá hôm naytường thuật bóng đá hôm nay、、

 Bày tỏ sự chưa đồng tình với những tác phẩm bắt buộc trong dự thảo môn Ngữ văn trong Chương trình giáo dục phổ thông mới,ĐềxuấtthêmtácphẩmbắtbuộctrongchươngtrìnhNgữvănmớtường thuật bóng đá hôm nay thầy giáo Nguyễn Hữu Quyền, nguyên trưởng Bộ môn Văn, Sở GD-ĐT Nghệ An gửi tới VietNamNet những nhận xét cũng như đề xuất của riêng mình.

VietNamNet giới thiệu bài viết của thầy giáo Nguyễn Hữu Quyền. 

{ keywords}
Ảnh: Lê Huyền

Trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông mới, Ban soạn thảo có nêu hai khái niệm: Tác phẩm bắt buộc và tác phẩm tự chọn.

Tôi hiểu bắt buộc có nghĩa là nó thuộc phần cứng, phần cốt lõi của Chương trình. Muốn hay không, ở địa phương nào cũng cần phải dạy, phải học. Còn tự chọn thì cũng là dạy và học nhưng linh động. Có thể lớp này dạy và học tác phẩm này nhưng lớp khác, trường khác lại chọn tác phẩm khác.

Tự chọn - từ góc nhìn đó, tâm lí thường tình cho rằng sẽ không phải, không còn là “ linh hồn” của Chương trình, dù nó có hay đến mấy (mà hình như cái hấp dẫn nhất, do nhiều nguyên nhân như đặc điểm tâm lí - thẩm mĩ, quy luật tiếp nhận… lại ở đây, ở cái chỗ không bắt buộc).

Theo đó có thể sẽ xảy ra sự tùy tiện từ phía người dạy và người học. Và biết đâu, tâm lí ấy có thể xuất hiện cả ở người biên soạn?

Nói vậy để tránh, để phòng ngừa điều có thể xảy ra, chứ tôi ủng hộ hướng biên soạn này. Vấn đề cần bàn là tác phẩm nào bắt buộc? Tác phẩm nào tự chọn?

Phải xác định tiêu chí lựa chọn

Trả lời câu hỏi trên việc đầu tiên cần làm là xác định tiêu chí lựa chọn.

Tôi đã đọc các tiêu chí của Ban soạn thảo. Còn ý kiến cá nhân tôi là những tác phẩm được đưa vào Chương trình phải là những tác phẩm đạt được các tiêu chí sau:

Một mặt, nó góp phần tiêu biểu tạo nên gương mặt tâm hồn – văn hóa dân tộc trên nhiều cạnh khía trong hành trình dựng nước và giữ nước. Mặt khác, nó cũng là một viên gạch chất lượng đóng góp xây dựng nên văn hóa – tâm hồn nhân loại.

Tác phẩm đó phải có giá trị cao về hình thức nghệ thuật, phản ánh quá trình vận động, phát triển của bản thân văn học, với tư cách là loại hình nghệ thuật ngôn từ (tôi tạm tách nội dung và hình thức, bởi ai cũng biết chúng là một thực thể không tách rời).

Nói cách khác, tác phẩm văn học đưa vào Chương trình phải ưu tiên chất văn, lấy chất văn làm tiêu chí cốt lỏi, có sức lay động tâm hồn con người, đặc biệt là người dạy và người học. Dạy cách học (cách đọc - viết, nghe - nói) nên và phải trên nền tảng những tiêu chí đó mới tạo được hiệu ứng thẩm mĩ, từ đó cho ra những hiệu quả - thứ hiệu quả chỉ có môn Ngữ văn mới có được.

Theo đó các phẩm bắt buộc và tác phẩm tự chọn sẽ khác nhau về mức độ, cấp độ khi dựa vào các tiêu chí đó trong quá trình lựa chọn.

Từ góc nhìn trên, tôi có một vài nhận xét sau về dự thảo chương trình môn Ngữ văn mới:

- Chỉ bắt buộc dạy – học 6 tác phẩm (Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập) là thiếu khách quan, chưa thỏa đáng, chưa toàn diện.

Nhìn vào các văn bản trên, ai cũng nhận ra cảm hứng yêu nước là dòng chủ lưu. Mạch chảy nhân đạo quá khiêm tốn (một sự chia tách tạm gọi, bởi ai cúng biết các nguồn mạch này có mặt trong nhau), trong khi tâm hồn – văn hóa Việt Nam (và cả thế giới nữa) đâu có như vậy?

Mặt khác, xin nói thật, một số tác phẩm dự kiến bắt buộc, dù rất có giá trị nhưng về hình thức biểu hiện không còn quen thuộc với học sinh, có thể dễ dẫn đến sự thiếu hấp dẫn - điều không ai mong muốn trong đổi mới chương trình - sách giáo khoa lần này.

Vả lại, không lẽ nào lại dạy học sinh đọc – nói, nghe - viết bằng cách chủ yếu tập trung bắt buộc dạy hịch, cáo, văn tế…? Dĩ nhiên là cách học mà Ban soạn thảo nêu ra phải có nội hàm rộng lớn hơn. Nhưng dù lớn rộng mấy thì theo như tôi hiểu cũng phải bắt đầu từ yêu cầu đọc - viết, nghe - nói cụ thể đó.

{ keywords}
Ảnh: Đinh Quang Tuấn

Tôi nghĩ, không biết có phải do Ban soạn thảo quá coi trọng cảm hứng yêu nước, hay do một quán tính nào đó, hoặc vì lí do nào đó ngoài văn học… mà đưa vào hoặc gạt đi một số tác phẩm xứng đáng được vào phần bắt buộc?

Những tác phẩm đề xuất 

Cần có cái nhìn kết hợp giữa thể loại và lịch đại trong lựa chọn, biên soạn. Dù có lưu ý vị trí tác gia nhưng không nên bị mặc định điều đó trong lựa chọn.

Tác phẩm nào đạt được những yêu cầu mà các tiêu chí đặt ra cao nhất, rõ nét nhất, tiêu biểu cho các cột mốc của sự vận động, phát triển của thi pháp cũng như tâm hồn, văn hóa dân tộc thì đưa vào phần bắt buộc.

Sau đây là các tác phẩm bắt buộc:

Một số tác phẩm văn học dân gian với tư cách là nền tảng, cội nguồn tâm hồn - văn hóa dân tộc là truyền thuyết An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thủy và truyện cổ tích Tấm Cám.

Văn học Trung đại chọn những tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du. Bên cạnh đó là một số ít bài thơ tiêu biểu của Hồ Xuân Hương với tư cách Bà chúa thơ Nôm, tiêu biểu cho sự bứt phá về thi pháp trong quá trình vận động, phát triển của văn học dân tộc hòa nhập với nhân loại.

Tôi không chọn Nguyễn Khuyến mặc dù ông rất lớn, nhưng về thi pháp tác giả này vẫn thuộc phạm trù trung đại.

Văn học giai đoạn đầu thế kỉ XX đến 1945 có Tống biệt của Tản Đà, Mùa xuân chín của Hàn Mạc Tử, Chí Phèo của Nam Cao, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.

Văn học giai đoạn 1945-1975 có Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.

Văn học giai đoạn sau 1975 đến nay có Phiên chợ Dát của Nguyễn Minh Châu, Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ, Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp.

Về phần tự chọn trong Chương trình, tôi ủng hộ phương án Ban soạn thảo gợi ý đưa vào dạy - học một số tác phẩm thấm đượm hơi thở tươi ròng, đa góc cạnh của cuộc sống, sự phong phú, đa thanh của tiếng Việt.

Ngoài ra, người trực tiếp đứng lớp có thể tự lựa chọn một số tác phẩm với điều kiện nhân văn, nhân bản, có tác dụng giáo dục. Sẽ không có sự “hỗn độn” nào ở đây bởi vì thầy cô giáo đứng lớp trước hết là những công dân có trách nhiệm. Họ hiểu rõ ý nghĩa của việc mình làm. Đây là cơ hội rèn luyện năng lực, phẩm chất của cả người dạy và người học.

Cuối cùng, tôi có ý kiến đề nghị Ban soạn thảo Chương trình, Hội đồng thẩm định nên lắng nghe mọi sự góp ý trên rất nhiều bình diện, từ tư tưởng đổi mới giáo dục đến cách tư duy, cách tổ chức, chương trình tổng thể, chương trình từng bộ môn, tích hợp liên môn…, trong đó có ý kiến của người đứng lớp trực tiếp và học sinh.

Theo tôi, không trực tiếp đứng lớp thì khó biên soạn và phản biện chương trình sát hợp với đối tượng. Thực tế đã chứng minh điều đó. Mong không có sự lặp lại. 

Nguyễn Hữu Quyền

Những tác phẩm được Bộ GD-ĐT gợi ý đưa vào chương trình Ngữ văn mới

Những tác phẩm được Bộ GD-ĐT gợi ý đưa vào chương trình Ngữ văn mới

Trong dự thảo chương trình môn Ngữ văn ở chương trình phổ thông mới vừa công bố, Bộ GD-ĐT cũng đưa ra phụ lục các văn bản (ngữ liệu) bắt buộc và gợi ý cho các tác giả SGK và giáo viên.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tiền mật mã của Facebook có tên gọi mớiĐồng tiền mật mã Libra do Facebook hậu thuẫn vừa được đổi tên.

“Cái tên ban đầu gặp khó khăn với các cơ quan quản lý. Chúng tôi đã thay đổi đáng kể đề xuất gửi lên. Đổi tên là cách biểu thị rằng, hiệp hội đang hoạt động một cách tự chủ và độc lập”, Stuart Levey chia sẻ thêm.

“Diem” có nghĩa là “ngày” trong tiếng Latin. Định hướng của Diem là tập trung xử lý mối lo ngại của các cơ quan quản lý và chính phủ, bao gồm tuân thủ các lệnh cấm vận và chống tội phạm rửa tiền.

Levey từ chối tiết lộ về thời gian ra mắt Diem, nhưng theo tờ Financial Timesđưa tin tuần trước, tiền mật mã của Facebook có thể ra đời ngay trong tháng 1/2021. Đó là trong trường hợp thuận lợi, được cơ quan giám sát thị trường Thụy Sĩ phê duyệt (Hiệp hội Diem đặt trụ sở tại Geneva).

Facebook công bố về dự án tiền mật mã vào năm ngoái. Tuy nhiên, các nhà chức trách và ngân hàng trung ương các quốc gia bày lo ngại rằng, đồng tiền mật mã của Facebook có thể làm đảo lộn sự ổn định tài chính và làm xói mòn khả năng quản lý tiền tệ.

Ban đầu, hiệp hội tiền mật mã do Facebook làm nòng cốt định xin cấp phép phát hành hàng loạt stablecoin, cũng như một đồng tiền mật mã thực sự dựa vào stablecoin. Tuy nhiên, đến nay dự án thu nhỏ lại, sẽ chỉ có đồng Diem.

Diem sẽ tiền mật mã dạng “stablecoin”, được hỗ trợ ổn định giá bởi đồng USD, tránh sự biến động giá tự do như Bitcoin hay các đồng tiền mật mã khác. Stablecoin nhìn chung dùng để thanh toán và chuyển tiền linh hoạt hơn, dựa trên công nghệ blockchain.

Anh Hào (Theo Reuters)

Nhật Bản chính thức thành lập nhóm chuyên trách phát hành tiền ảo

Nhật Bản chính thức thành lập nhóm chuyên trách phát hành tiền ảo

Nhóm này có nhiệm vụ phối hợp với ngân hàng trung ương các nước và các công ty tư nhân.

" alt="Tiền mật mã của Facebook có tên gọi mới" width="90" height="59"/>

Tiền mật mã của Facebook có tên gọi mới

Bỏ quy định phải công khai kế hoạch tuần tra, kiểm soát theo chuyên đềHải NamHải Nam

(Dân trí) - Trong Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 67/2019, Bộ Công an đã bãi bỏ việc công khai kế hoạch tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm theo chuyên đề về giao thông.

Trong Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 67/2019 quy định về thực hiện dân chủ trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, Bộ Công an đã bãi bỏ một số nội dung của Thông tư 67.

Theo đó, Bộ Công an bãi bỏ việc công khai kế hoạch tổng kiểm soát phương tiện giao thông; kế hoạch tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm theo chuyên đề về giao thông; kế hoạch tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm thường xuyên, gồm các nội dung cụ thể sau: Tên đơn vị; tuyến đường; các loại phương tiện và các hành vi vi phạm tiến hành kiểm soát, xử lý; thời gian thực hiện.

Bỏ quy định phải công khai kế hoạch tuần tra, kiểm soát theo chuyên đề - 1

Một chốt của tổ công tác 141, Công an Hà Nội xử lý trường hợp điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm (Ảnh: Trần Thanh).

Bộ Công an cho rằng việc công khai kế hoạch tuần tra, xử lý vi phạm hành chính đang bị một số đối tượng lợi dụng để gây khó khăn cho lực lượng cảnh sát giao thông tuần tra, kiểm soát trên đường.

Ngoài ra, Thông tư sửa đổi cũng bãi bỏ việc công khai trang phục, số hiệu Công an nhân dân của cán bộ làm nhiệm vụ đăng ký, cấp biển số xe trong công tác đăng ký, cấp biển số xe.

Đối với công tác chỉ huy, điều khiển giao thông, trang phục, số hiệu Công an nhân dân và các phương tiện kỹ thuật, công cụ hỗ trợ được công khai theo quy định cũng sẽ không còn là nội dung phải công khai.

Thông tư mới có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11.

" alt="Bỏ quy định phải công khai kế hoạch tuần tra, kiểm soát theo chuyên đề" width="90" height="59"/>

Bỏ quy định phải công khai kế hoạch tuần tra, kiểm soát theo chuyên đề

Mỹ phá âm mưu tấn công khủng bố vào ngày bầu cửĐức HoàngĐức Hoàng

(Dân trí) - Mỹ bắt giữ một nghi phạm bị cáo buộc liên quan tới kế hoạch tấn công khủng bố vào ngày bầu cử 5/11 tới.

Mỹ phá âm mưu tấn công khủng bố vào ngày bầu cử - 1

Nghi phạm Nasir Ahmad Tawhedi (Ảnh: Bộ Tư pháp Mỹ).

Bộ Tư pháp Mỹ thông báo đã bắt giữ một người đàn ông bị cáo buộc lên kế hoạch tấn công vào ngày bầu cử 5/11 dưới danh nghĩa nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS).

Theo các công tố viên, nghi phạm Nasir Ahmad Tawhedi, 27 tuổi, là công dân Afghanistan đang cư trú tại thành phố Oklahoma.

"Bị cáo bị ảnh hưởng từ IS và đối mặt với cáo buộc âm mưu thực hiện một cuộc tấn công bạo lực, vào ngày bầu cử, ngay tại đất nước của chúng ta", Giám đốc FBI Christopher Wray cho biết trong một tuyên bố vào ngày 8/10.

FBI thông báo rằng Tawhedi đang cố gắng tích trữ vũ khí và đã thực hiện các bước để thanh lý tài sản của gia đình và đưa các thành viên ra nước ngoài.

Tawhedi bị buộc tội cung cấp, cố gắng cung cấp và âm mưu hỗ trợ hoặc nguồn lực cho một tổ chức khủng bố nước ngoài, cũng như cố gắng mua vũ khí và đạn dược để sử dụng vào mục đích phạm tội hoặc hành động khủng bố.

FBI cho biết Tawhedi đã hợp tác với một đồng phạm giấu tên, là một người họ hàng vị thành niên và cũng là công dân Afghanistan. FBI cáo buộc đối tượng này đã lan truyền nội dung tuyên truyền của IS qua internet, dựa trên hồ sơ Google mà cơ quan thực thi pháp luật thu thập được, và quyên góp cho một tổ chức được sử dụng làm vỏ bọc cho IS.

Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Merrick Garland cho hay: "Chúng tôi sẽ tiếp tục đấu tranh với mối đe dọa đang diễn ra mà IS và những kẻ ủng hộ chúng gây ra đối với an ninh quốc gia Mỹ và chúng tôi sẽ xác định, điều tra và truy tố những cá nhân tìm cách khủng bố người dân Mỹ".

Theo FBI, Tawhedi đã thừa nhận về việc lên kế hoạch cho một cuộc tấn công vào ngày bầu cử nhằm vào "những cuộc tụ tập đông người" và nghi phạm đã tính tới phương án sẽ thiệt mạng sau khi tấn công.

Tawhedi đến Mỹ vào tháng 9/2021 bằng thị thực nhập cư đặc biệt cùng vợ và con nhỏ.

Theo BBC" alt="Mỹ phá âm mưu tấn công khủng bố vào ngày bầu cử" width="90" height="59"/>

Mỹ phá âm mưu tấn công khủng bố vào ngày bầu cử

Bị cáo Đỗ Quốc Hùng. Ảnh: DT

Công ty này được thành lập để thực hiện dự án đầu tư và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Việt Hòa – Kenmark (Hải Dương), với tổng vốn đầu tư 1.594 tỷ đồng. Để có tiền thực hiện dự án, tháng 2/2008, Công ty Kenmark đã ký hợp đồng tín dụng vay hơn 67 triệu USD của các ngân hàng đồng tài trợ là SHB, HHB và BIDV, theo tỷ lệ cam kết cho vay như sau:

BIDV Chi nhánh Thành Đô cho vay hơn 39 triệu USD, SHB Chi nhánh Quảng Ninh: hơn 18 triệu USD và Habubank Chi nhánh Kinh Bắc: 10 triệu USD (nay SHB Chi nhánh Quảng Ninh và Habubank Chi nhánh Kinh Bắc sáp nhập thành SHB Chi nhánh Kinh Bắc).

Từ tháng 2/2008- 5/2010, các ngân hàng đã giải ngân cho Công ty Kenmark hơn 52 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng. Điều đáng nói, đến tháng 6/2010, Công ty Kenmark có thông báo về việc tạm dừng hoạt động và người đại diện pháp luật của công ty này đã xuất cảnh khỏi Việt Nam, để lại khoản nợ lớn.

Các bị cáo tại tòa. Ảnh: DT

Kết quả điều tra cho thấy, Công ty Kenmark 100% vốn nước ngoài, phụ thuộc vào chủ sở hữu là Công ty Cheemaster. Tài liệu do Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) cung cấp thể hiện, Công ty Cheermaster có chỉ số rủi ro cao; tình trạng hoạt động: Không tồn tại văn phòng hoạt động; Giấy phép hoạt động của công ty được sử dụng với mục đích miễn trừ thuế.

Hồ sơ của Công ty Kenmark không đảm bảo điều kiện vay vốn, năng lực tài chính không đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết…, nhưng Tổ thẩm định Dự án Việt Hòa - Kenmark vẫn báo cáo kết quả thẩm định dự án đầu tư, đánh giá Công ty Kenmark đáp ứng được các yêu cầu cho vay theo quy định, và đề xuất cho công ty này vay tối đa hơn 67 triệu USD.

Sau khi được cựu TGĐ BIDV phê duyệt cho vay, tháng 2/2008, ông Đỗ Quốc Hùng cùng Nguyễn Văn Thắng (khi đó là Giám đốc SHB Quảng Ninh) và bà Hoàng Thu Huyền (Giám đốc HBB Bắc Ninh) đã ký hợp đồng tín dụng cho Công ty Kenmark vay hơn 67 triệu USD, trong đó BIDV Thành Đô cho vay hơn 39 triệu USD (57,8%), SHB Quảng Ninh cho vay hơn 18 triệu USD (27,4%) và HBB Bắc Ninh cho vay 10 triệu USD (14,8%).

Từ ngày 25/2/2008- 18/5/2010, các ngân hàng đồng tài trợ đã giải ngân cho Công ty Kenmark hơn 52 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng, đạt trên 80% giá trị hợp đồng.

Nợ không thu hồi được hơn 181 tỷ đồng

Cáo buộc cho rằng, việc các ngân hàng giải ngân như trên là không đúng yêu cầu về hình thức giải ngân 2 bước theo chỉ đạo của BIDV, vì đến cuối năm 2009, Kenmark không phát sinh thêm doanh nghiệp nào ký hợp đồng thuê nhà xưởng. Mặt khác, Công ty Kenmark mới cơ bản hoàn thành đầu tư phần hạ tầng kỹ thuật của 13/27 nhà xưởng đã giải ngân khi dự án không đảm bảo hiệu quả và khả năng thu hồi vốn vay...

Đến tháng 4/2010, các ngân hàng đồng tài trợ đã thu nợ từ Công ty Kenmark hơn 2,7 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng nợ gốc từ tiền bán đấu giá tài sản đảm bảo của công ty được hơn 766 tỷ đồng, tương đương hơn 33 triệu USD.

Dư nợ gốc của Kenmark đối với BIDV còn hơn 15 triệu USD; SHB là hơn 6 triệu USD không có khả năng thu hồi vì biện pháp bảo đảm còn lại là bảo lãnh vay vốn của Công ty Kenmark Industrial, Đài Loan không thực hiện được, do công ty này đã ngừng hoạt động từ tháng 5/2010 và được Tòa án Đài Loan tuyên bố phá sản từ tháng 3/2018.

Đến nay, số tiền Công ty Kenmark còn dư nợ không thu hồi được tại 3 Chi nhánh BIDV tương đương hơn 181 tỷ đồng.

Cáo trạng cho rằng, hành vi của các bị cáo Hùng, Thủy, Hà, Ngọc, Tài đã gây thiệt hại cho BIDV Thành Đô khoản tiền giải ngân chưa thu hồi được là hơn 76 tỷ đồng. Bị cáo Thanh, Khoan gây thiệt hại hơn 73 tỷ đồng cho BIDV Tây Nam Quảng Ninh (là khoản tiền giải ngân chưa thu hồi).

Trả lời thẩm vấn tại tòa, bị cáo Đỗ Quốc Hùng trình bày: Việc bị cáo cùng đồng nghiệp làm cũng chỉ vì mục tiêu chung là phát triển khách hàng, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Quá trình thực hiện, bị cáo có sơ xuất do năng lực hạn chế, chưa đánh giá hết được tình hình. Với vai trò giám đốc chi nhánh, bị cáo nhận thấy mình có lỗi.

Chuẩn bị xét xử phúc thẩm Chủ tịch Công ty Alibaba Nguyễn Thái Luyện

Chuẩn bị xét xử phúc thẩm Chủ tịch Công ty Alibaba Nguyễn Thái Luyện

Một mực khẳng định bản thân không lừa đảo, Nguyễn Thái Luyện và vợ là Võ Thị Thanh Mai đã có đơn kêu oan." alt="Xét xử 7 cựu cán bộ vụ doanh nhân Mỹ vay tiền ngân hàng rồi 'mất dạng'" width="90" height="59"/>

Xét xử 7 cựu cán bộ vụ doanh nhân Mỹ vay tiền ngân hàng rồi 'mất dạng'