ẢNH AI 2.jpeg
Ảnh minh họa

VKontakte kiếm tiền từ quảng cáo, hoa hồng của nhà phát triển ứng dụng và thanh toán của người dùng. Nền tảng đóng góp hơn 1/5 doanh thu 125,8 tỷ Rúp (1,5 tỷ USD) năm 2021 của VK. Các mảng kinh doanh khác của VK bao gồm cung cấp tên miền mail.ru, game MY.Games và công nghệ giáo dục.

Anton Gorelkin, một thành viên của Duma quốc gia Nga về thông tin và truyền thông, nhận xét: “Thị trường dịch vụ tương tác nội địa có cơ hội lớn để thể hiện tiềm năng của mình với khán giả”.

Vai trò của Gazprom

Theo Reuters, dù không có chính sách trực tiếp nhằm thay thế mạng xã hội ngoại, chính phủ Nga hứa hẹn ưu đãi thuế và các khoản cho vay ưu đãi đối với các doanh nghiệp công nghệ thông tin trong nước, còn nhân viên có thể được hoãn nghĩa vụ quân sự. Chính trị gia cũng khuyến khích mọi người chuyển sang nhà cung cấp nội địa.

Chính phủ cũng có thể đóng vai trò không gián tiếp trong tương lai công nghệ nội địa thông qua hàng loạt khoản đầu tư phức tạp liên quan đến gã khổng lồ năng lượng Gazprom và bộ phận truyền thông của họ. Tháng 12/2021, Gazprom Media mua phần lớn quyền biểu quyết của VK. Cuối năm 2020, công ty này cũng mua lại RuTube , nền tảng video tương tự YouTube.

Hãng thông tấn Nga TASS cho biết số người dùng hàng tuần của RuTube tăng 5,5 lần vào đầu tháng 3. Con số có khả năng cao hơn nữa khi YouTube đang chịu sức ép lớn từ cơ quan quản lý viễn thông Nga Roskomnadzor và đối mặt số phận tương tự Facebook, Instagram, Twitter.

Dù vậy, theo các nhà phê bình, RuTube còn lâu mới cạnh tranh được với đứa con của Google. Tính đến cuối tháng 12/2021, người dùng không trùng lặp hàng tháng của RuTube là 17,7 triệu, thấp hơn nhiều 89,5 triệu người dùng YouTube tại Nga vào tháng 1/2022, theo Mediascope. Nó cũng thiếu các thuật toán gợi ý làm nên sự nổi tiếng của YouTube. Nhìn chung, RuTube không thể theo kịp đối thủ cả về chất lượng lẫn tốc độ dịch vụ.

VKontakte khẳng định tất cả sản phẩm đều trải qua quá trình “thử nghiệm khắt khe” trước khi ra mắt. Công ty đã cập nhật 230 lần để nâng cao trải nghiệm người dùng năm ngoái.

Những gương mặt mới

Gần đây, một số dịch vụ mới đã xuất hiện nhằm thay thế TikTok hay Instagram. Gazprom Media giới thiệu Yappy tháng 11/2021, cạnh tranh với TikTok. Từ khi chiến sự tại Ukraine nổ ra, TikTok đã tạm dừng tính năng livestream và tải video mới tại Nga. Tính tới ngày 27/3, khoảng 3,2 triệu người Nga đã cài đặt Yappy, so với hơn 10 triệu của TikTok, theo hãng theo dõi ứng dụng Sensor Tower.

Rossgram, nền tảng tương tự Instagram cả về tên gọi, thiết kế lẫn màu sắc, dự kiến ra mắt tuần này, nhưng chưa thành công. Các nhà sáng lập mới chỉ đăng video về nguyên mẫu Rossgram.

Các nhà phát triển khác lại tung ra Grustnogram (hay Sadgram trong tiếng Anh), phiên bản đen trắng, u buồn cho người dùng Nga. Một chợ ứng dụng thay thế Google Play cũng đang được phát triển.

Một ứng dụng khác được các chính trị gia tích cực quảng bá thời gian này là Telegram. Nhà sáng lập Telegram Pavel Durov cũng chính là bộ não đứng sau VKontakte. Telegram hiện có hơn 500 triệu người dùng toàn cầu và vô cùng phổ biến tại Nga với hơn 67 triệu người dùng. Nền tảng sẽ được hưởng lợi nếu mọi người rút khỏi WhatsApp. Cho tới nay, WhatsApp vẫn hoạt động bình thường ở đây.

Du Lam (Theo Reuters) 

Grustnogram, một Instagram

Grustnogram, một Instagram "buồn bã" của người Nga

Không màu mè tươi sáng như Instagram, màu sắc đen trắng chủ đạo của ứng dụng mang lại cho người dùng một cảm giác trầm buồn.  

" />

Cơ hội ‘tự cường công nghệ’ của người Nga đã đến?

Thời sự 2025-04-17 10:20:01 13

Nga đã chặn truy cập Twitter và hai ứng dụng Facebook,ơhộitựcườngcôngnghệcủangườiNgađãđếxe pcx Instagram của Meta từ khi tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Tranh chấp dai dẳng giữa Nga và Big Tech leo thang thành cuộc chiến kiểm soát luồng thông tin tại đây.

Làn sóng rút lui của các hãng công nghệ phương Tây cùng lệnh cấm mạnh tay của nhà chức trách Nga đã mở ra cánh cửa cho những người chơi nội địa, trong đó, VK – tập đoàn đứng sau VKontakte, mạng xã hội phổ biến nhất trong nước – là lá cờ đầu. Ngày 30/5, công ty công bố hướng dẫn chi tiết cho các doanh nghiệp muốn “di cư” sang các nền tảng khác.

Được xem là câu trả lời của Nga trước Facebook, Vkontakte có hơn 50 triệu người dùng hàng ngày và tiếp cận 80% thuê bao Internet hàng tháng. Trong khi đó, tính đến năm 2021, Facebook chỉ có 7,5 triệu người dùng tại Nga, theo ước tính của hãng nghiên cứu Insider Intelligence.

Theo VKontakte, hơn 585.000 chủ doanh nghiệp mới đã tạo các cộng đồng riêng trên nền tảng trong tháng 3, từ các tiệm làm đầu cho tới cửa hàng quần áo. VKontakte cũng ghi nhận lượng hoạt động kỷ lục kể từ ngày 24/2. Công ty giám sát Brand Analytics chỉ ra nội dung trên mạng xã hội này tăng 11% trong khoảng thời gian từ 24/2 đến 24/3. Trong cùng kỳ, lượng nội dung tiếng Nga đăng trên Twitter, Facebook và Instagram lần lượt giảm 5%, 16% và 30%.

ẢNH AI 2.jpeg
Ảnh minh họa

VKontakte kiếm tiền từ quảng cáo, hoa hồng của nhà phát triển ứng dụng và thanh toán của người dùng. Nền tảng đóng góp hơn 1/5 doanh thu 125,8 tỷ Rúp (1,5 tỷ USD) năm 2021 của VK. Các mảng kinh doanh khác của VK bao gồm cung cấp tên miền mail.ru, game MY.Games và công nghệ giáo dục.

Anton Gorelkin, một thành viên của Duma quốc gia Nga về thông tin và truyền thông, nhận xét: “Thị trường dịch vụ tương tác nội địa có cơ hội lớn để thể hiện tiềm năng của mình với khán giả”.

Vai trò của Gazprom

Theo Reuters, dù không có chính sách trực tiếp nhằm thay thế mạng xã hội ngoại, chính phủ Nga hứa hẹn ưu đãi thuế và các khoản cho vay ưu đãi đối với các doanh nghiệp công nghệ thông tin trong nước, còn nhân viên có thể được hoãn nghĩa vụ quân sự. Chính trị gia cũng khuyến khích mọi người chuyển sang nhà cung cấp nội địa.

Chính phủ cũng có thể đóng vai trò không gián tiếp trong tương lai công nghệ nội địa thông qua hàng loạt khoản đầu tư phức tạp liên quan đến gã khổng lồ năng lượng Gazprom và bộ phận truyền thông của họ. Tháng 12/2021, Gazprom Media mua phần lớn quyền biểu quyết của VK. Cuối năm 2020, công ty này cũng mua lại RuTube , nền tảng video tương tự YouTube.

Hãng thông tấn Nga TASS cho biết số người dùng hàng tuần của RuTube tăng 5,5 lần vào đầu tháng 3. Con số có khả năng cao hơn nữa khi YouTube đang chịu sức ép lớn từ cơ quan quản lý viễn thông Nga Roskomnadzor và đối mặt số phận tương tự Facebook, Instagram, Twitter.

Dù vậy, theo các nhà phê bình, RuTube còn lâu mới cạnh tranh được với đứa con của Google. Tính đến cuối tháng 12/2021, người dùng không trùng lặp hàng tháng của RuTube là 17,7 triệu, thấp hơn nhiều 89,5 triệu người dùng YouTube tại Nga vào tháng 1/2022, theo Mediascope. Nó cũng thiếu các thuật toán gợi ý làm nên sự nổi tiếng của YouTube. Nhìn chung, RuTube không thể theo kịp đối thủ cả về chất lượng lẫn tốc độ dịch vụ.

VKontakte khẳng định tất cả sản phẩm đều trải qua quá trình “thử nghiệm khắt khe” trước khi ra mắt. Công ty đã cập nhật 230 lần để nâng cao trải nghiệm người dùng năm ngoái.

Những gương mặt mới

Gần đây, một số dịch vụ mới đã xuất hiện nhằm thay thế TikTok hay Instagram. Gazprom Media giới thiệu Yappy tháng 11/2021, cạnh tranh với TikTok. Từ khi chiến sự tại Ukraine nổ ra, TikTok đã tạm dừng tính năng livestream và tải video mới tại Nga. Tính tới ngày 27/3, khoảng 3,2 triệu người Nga đã cài đặt Yappy, so với hơn 10 triệu của TikTok, theo hãng theo dõi ứng dụng Sensor Tower.

Rossgram, nền tảng tương tự Instagram cả về tên gọi, thiết kế lẫn màu sắc, dự kiến ra mắt tuần này, nhưng chưa thành công. Các nhà sáng lập mới chỉ đăng video về nguyên mẫu Rossgram.

Các nhà phát triển khác lại tung ra Grustnogram (hay Sadgram trong tiếng Anh), phiên bản đen trắng, u buồn cho người dùng Nga. Một chợ ứng dụng thay thế Google Play cũng đang được phát triển.

Một ứng dụng khác được các chính trị gia tích cực quảng bá thời gian này là Telegram. Nhà sáng lập Telegram Pavel Durov cũng chính là bộ não đứng sau VKontakte. Telegram hiện có hơn 500 triệu người dùng toàn cầu và vô cùng phổ biến tại Nga với hơn 67 triệu người dùng. Nền tảng sẽ được hưởng lợi nếu mọi người rút khỏi WhatsApp. Cho tới nay, WhatsApp vẫn hoạt động bình thường ở đây.

Du Lam (Theo Reuters) 

Grustnogram, một Instagram

Grustnogram, một Instagram "buồn bã" của người Nga

Không màu mè tươi sáng như Instagram, màu sắc đen trắng chủ đạo của ứng dụng mang lại cho người dùng một cảm giác trầm buồn.  

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/385f998924.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

{keywords}Đấu giá 13 chiếc xe từ phim bom tấn ‘Max Điên: Con đường tử thần’

Làm nên thành công của bộ phim, quan trọng ngang ngửa với dàn diễn viên chính là loạt xe cải tiến vô cùng ấn tượng. Nhà sản xuất Colin Gibson và đoàn của ông đã chế tạo 150 chiếc xe phục vụ quá trình quay phim.

Nhiều chiếc xe đã bị phá hủy cả trong và sau khi quay phim, nhưng một số vẫn sống sót và cuối cùng lại nằm trong tay tư nhân. 13 chiếc xe hoành tráng trong số ấy sẽ được đưa ra đấu giá bởi Lloyds Classic Car Auctions, công ty đấu giá của Úc đối với ô tô và xe máy cổ điển.

{keywords}
 

Những cỗ máy này có mọi thứ, từ ngoại hình độc nhất đến động cơ mạnh mẽ, chinh phục mọi đường đua, chúng được chế tạo để dành cho các cuộc rượt đuổi tốc độ cao trong sa mạc nóng nực. Nhiều cỗ máy chính là bản sao của một số phương tiện thực tế.

{keywords}
 

Có thể kể đến như Razor Cola, một chiếc Ford Falcon XB năm 1973. Trong phim, nó mang tên Max Rockatansky’s Interceptor, một chiếc đã bị tiêu diệt trong trận chiến cuối cùng. Razor Cola được nâng lên bằng bánh xe chunky và được trang bị động cơ V8 tăng áp kép.

Trong danh sách còn có quái vật Gigahorse. Đó là một cặp Cadillac Coupe de Villes 1959 kết hợp với nhau và được trang bị hai động cơ V8 khối lớn kết nối tạo ra công suất 1.200 mã lực. Giàn khoan lăn trên những chiếc lốp máy kéo khổng lồ, với phần hậu cao 70 inch.

{keywords}
 

Ngoài ra còn có tàu sân bay Doof Wagon mang tên lửa 8x8 MAN, động cơ V8 tăng áp, được trang bị nhiều loa chức năng hơn cả ở một buổi hòa nhạc; War Rig Tatra khổng lồ 18 bánh với động cơ V8 tăng áp kép và hệ dẫn động sáu bánh…

Danh sách đầy đủ của 13 chiếc xe như sau:

1, RAZOR COLA: 1973 XB FALCON COUPE

2, THE GIGAHORSE: W16 CADILLAC CẶP

3, THE DOOF WAGON

4, THE WAR RIG: PRIME MOVER INC. TANKER VÀ BALL PIG-TRAILER

5, NUX CAR: 1932 BA CỬA CHEV COUPE, V8

6, CONVOY CAR: ELVIS

7, CONVOY CAR: JAG FLAMER

8, POLE CAR: PONTIAC SURFARI

9, SABRE TOOTH: F250 CLAW CAR

10, FIRE CAR: DODGE

11, CALTROP: EL DORADO

12, BUGGY: RATROD CHEV

13, BUICK

{keywords}
 

Lloyds Cho biết, không giống với những cuộc đấu giá thông thường, khách hàng chỉ có thể gọi điện hoặc email để trao đổi thông tin và ra giá. Ấn phẩm về xe của Úc - Street Machine, thậm chí còn thông tin rằng khách hàng không thể mua lẻ những chiếc xe trên mà phải xuống tiền cho toàn bộ bộ sưu tập kể trên.

Quân Hiếu (theo jalopnik)

Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Sau 13 năm "ngủ kho", xế cổ Lamborghini tháo rời đấu giá 5,7 tỷ

Sau 13 năm "ngủ kho", xế cổ Lamborghini tháo rời đấu giá 5,7 tỷ

Một chiếc Lamborghini hàng hiếm “có thể khiến đám đông câm nín” đã tháo rời và lưu trữ trong kho suốt 13 năm qua được chuẩn bị đưa ra đấu giá. Mức giá bán khoảng 250.000 USD nhưng giá trị sau tân trang có thể gấp đôi.  

">

Đấu giá 13 chiếc xe từ phim bom tấn ‘Max Điên: Con đường tử thần’

Ông Hùng cho hay, cũng do tâm lý “sinh ngoại” của nhiều người dùng Việt Nam mà bản thân Công ty VNCS và nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn đang phải triển khai hoạt động kinh doanh theo cả 2 hướng, tức là vừa phân phối các sản phẩm, giải pháp bảo mật quốc tế và vừa phát triển sản phẩm, giải pháp ATTT nội địa.

Thực tế, bên cạnh việc triển khai cung cấp 2 giải pháp do chính đội ngũ VNCS phát triển là Giải pháp giám sát website tập trung VNCS Web Monitoring và dịch vụ đánh giá bảo mật  VNCS Penetration Testing, Công ty VNCS cũng là đại lý phân phối nhiều sản phẩm bảo mật của các hãng lớn trên thế giới như Splunk, WatchGuard, Acunetix, Radware, Guidance Software, Checkmarx, BeyondTrust…

“Từ kinh nghiệm của chúng tôi, để thuyết phục được các cơ quan, tổ chức sử dụng giải pháp của mình, điều quan trọng là phải làm cho họ hiểu về năng lực của công ty và giải pháp, phải chứng minh được giải pháp đó do mình hoàn toàn làm chủ được công nghệ và sở hữu toàn bộ mã nguồn. Nhiều người chưa nhận thức được rằng tạo ra 1 sản phẩm CNTT 100% do người Việt làm chủ công nghệ đã khó, tạo ra 1 sản phẩm ATTT nội địa còn khó gấp nhiều lần vì nguồn cung về chất xám trong lĩnh vực này ở Việt Nam vẫn còn rất giới hạn.

Khi đã chứng minh được việc người Việt Nam hoàn toàn làm chủ về công nghệ, cộng với bối cảnh bất ổn về chính trị trên thế giới, việc người Việt Nam tin tưởng dùng sản phẩm của Việt Nam, đặc biệt trong 1 lĩnh vực nhạy cảm như ATTT, tôi cho là điều hết sức cần thiết trong việc đảm bảo an toàn, an ninh quốc gia”, ông Khổng Huy Hùng chia sẻ.

Đánh giá về sản phẩm ATTT Việt Nam so với sản phẩm của các hãng quốc tế, người đứng đầu Công ty VNCS cho rằng, về mặt công nghệ, phải thừa nhận là các doanh nghiệp Việt Nam còn phải học hỏi quốc tế rất nhiều. Song đại diện lãnh đạo VNCS cũng cho rằng: “Các sản phẩm ATTT nội địa lại có lợi thế về tính địa phương hóa, sát với nhu cầu của khách hàng tại Việt Nam. Ví dụ như giải pháp VNCS Web Monitoring của chúng tôi có chức năng giám sát tấn công thay đổi giao diện website mà hiện nay trên thế giới vẫn chưa có nhiều giải pháp đáp ứng được yêu cầu này”.

Mới đây, giải pháp giám sát website tập trung VNCS Web Monitoring của Công ty VNCS đã được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) bình chọn là 1 trong 6 “Sản phẩm ATTT chất lượng cao năm 2017”. Trước đó, năm 2014 sản phẩm ATTT nội địa này cũng đã mang về cho VNCS nhiều giải thưởng  uy tín trong lĩnh vực CNTT như Nhân tài Đất Việt, Sao Khuê và giải Bạc hạng mục R&D của giải thưởng CNTT&TT ASEAN - AICTA.

">

CEO VNCS: Tâm lý “sinh ngoại” là một rào cản với sản phẩm an toàn thông tin nội địa

  • Thứ hai, chế độ bảo hành không đầy đủ:
">

Đến F.Studio by FPT mua sản phẩm Apple chính hãng

Samsung QLED TV sẽ về Việt Nam trong tháng 4

Theo tin từ cơ quan công an, bà Nguyễn Thị Thái Minh, trú tại đường Cổ Loa, TP Đà Lạt (Lâm Đồng) vừa tới cơ quan công an trình báo về việc gia đình bà mới bị kẻ xấu lừa đảo chiếm đoạt 160 triệu đồng. Theo bà Minh, sáng 1/6/2015, bà nhận cuộc điện thoại người gọi xưng là “Công an TP Hồ Chí Minh”, đang tiến hành điều tra vụ rửa tiền có liên quan đến tài khoản của bà Minh tại một ngân hàng. 

Khi bà Minh khẳng định mình không liên quan gì đến vụ việc thì bị người tự xưng là công an này dọa đã đủ chứng cứ khởi tố và bắt giam bà Minh 3 tháng để phục vụ điều tra. Nếu muốn “tại ngoại” và chứng minh sự trong sạch của mình, bà Minh phải chuyển vào tài khoản của công an cung cấp 160 triệu đồng để giám định.

Kẻ giả danh giải thích, trong vòng 48 giờ, nếu bà không phạm tội thì công an sẽ chuyển lại số tiền trên cho bà. Do lo sợ nên trưa 1/6/2015, bà Minh chuyển khoản 160 triệu đồng vào tài khoản đứng tên Đỗ Thị Son (ở Lào Cai). Sau đó, bà Minh nghi bị lừa nên nhờ ngân hàng có số tài khoản trên ở Lào Cai kiểm tra thì được biết số tiền 160 triệu đồng đã bị rút hết. Bà Minh gọi lại số điện thoại của kẻ giả danh công an trên thì không liên lạc được.

">

3 người bị lừa đảo mất 1,073 tỷ đồng qua điện thoại

Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, sự bùng nổ của các loại hình dịch vụ Internet, công nghệ di động, điện toán đám mây… đang khiến cho vấn đề mất an toàn, an ninh thông tin trong các tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước ở mức độ nghiêm trọng, năng lực chống lại sự xâm nhập về thông tin còn yếu, hầu hết không biết rõ đối tượng tấn công cơ sở dữ liệu của mình và chưa có quy trình thao tác để ứng phó khi có sự cố xảy ra.

Thậm chí, rất nhiều cuộc tấn công, xâm nhập của hacker diễn ra trong năm 2017 nhưng nhiều cơ quan không hề hay biết, hacker âm thầm đánh cắp thông tin dữ liệu.

Trong khi đó, nhiều địa phương hiện nay không có bộ phận an ninh thông tin, nhân sự chuyên trách cũng chỉ là một vị trí kiêm nhiệm của bộ phận CNTT. Liên quan đến thực tế này, theo ông Triệu Trần Đức, Tổng Giám đốc CMC Infosec cho rằng đó là thực tế không thể tránh khỏi do trong các cơ quan nhà nước phần lớn còn đang thiếu hụt nhân lực CNTT.

“Để cải thiện tình hình , cần tăng cường đầu tư vào các công nghệ phòng thủ và giám sát thế hệ mới có ứng dụng trí tuệ nhân tạo và BigData để tăng cường kiểm soát và báo cáo thời gian thực”, ông Triệu Trần Đức nói.

Cũng theo đánh giá của ông Đức, hiện nhiều tổ chức nhà nước đầu tư không đủ cho an ninh, an toàn thông tin. Đôi khi chỉ coi trọng đầu tư ứng dụng vào thiết bị phục vụ, chỉ quan tâm hệ thống đạt được tính năng cần thiết mà không quan tâm đến độ an toàn của hệ thống.

Ông Triệu Trần Đức cho rằng, tốt nhất nên thuê ngoài các công ty có dịch vụ rà soát APT, hoặc dịch vụ giám sát an ninh mạng, giúp nâng cao khả năng phát hiện bị tấn công và thất thoát dữ liệu.

">

Nên thuê ngoài dịch vụ nếu thiếu hụt nhân lực bảo mật

">

Đại Ma Vương Piccolo và những điều bạn chưa biết (Phần 2)

友情链接