您现在的位置是:Thể thao >>正文
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
Thể thao83人已围观
简介 Hư Vân - 23/02/2025 11:53 Kèo vàng bóng đá ...
Tags:
相关文章
Đồng hồ định vị trẻ em nhưng lệch vị trí… cả cây số
Thể thaoTrên Shopee, một mẫu đồng hồ trẻ em có tên A28 được bán với giá khoảng 280.000 đồng. Chiếc đồng hồ chỉ vài trăm ngàn nhưng có tính năng định vị, chụp ảnh, quay phim, nghe gọi hai chiều, chống nước,... Trong phần đánh giá sản phẩm này, nhiều người cho biết sản phẩm nghe gọi khá tốt, các chức năng khác bình thường, tuy nhiên định vị có khi lệch… cả cây số, nên người mua khá “hoang mang”.
Một trong nhiều đánh giá về chất lượng định vị của sản phẩm đồng hồ trẻ em trên Shopee. Ảnh chụp màn hình
Trên trang thương mại điện tử này, rất nhiều đồng hồ định vị trẻ em khác có giá hơn trăm ngàn đồng đến 500 ngàn đồng, nhiều màu sắc, thiết kế, tên thương hiệu khác nhau, tuy nhiên hầu hết đều có các chức năng chính nói trên, một số có khả năng ghi âm môi trường chung quanh. Chỉ một số ít sản phẩm có giá từ 700-800 ngàn đồng đến hơn một triệu đồng.
Trong phần bình luận của người mua hàng các sản phẩm này, hầu hết đều có than phiền về việc định vị sai quá xa thực tế.
Dạo qua các trang khác như Lazada, Sendo, hay Thế Giới Di Động, thi thoảng sẽ thấy trong phần bình luận của người mua than phiền về tính năng định vị, trong đó sẽ có người phàn nàn sai số cả 1 km.
screenshot-2019-11-28-07.25.29.png
">Than phiền về định vị của sản phẩm trên các trang bán hàng Thế Giới Di Động, Lazada, Sendo. Ảnh chụp màn hình
...
【Thể thao】
阅读更多Grand World Phú Quốc thi công thần tốc, nhiều hạng mục về đích sớm
Thể thaoThay đổi từng ngày Trở lại Grand World Phú Quốc những ngày đầu tháng 3/2020, bất kỳ ai cũng đều bất ngờ về những đổi thay của dự án. Chủ đầu tư NewVision và cổ đông chiến lược Vinpearl cho biết tất cả các hạng mục đều đang trong giai đoạn thi công nước rút để hoàn thành toàn bộ dự án, đưa vào vận hành từ quý IV/2020, đúng như cam kết với các nhà đầu tư.
Cụ thể, các khu shop thương mại gồm Mallorca, Indochine, Shanghai và shop quảng trường đã hoàn thiện xây dựng thô và mặt ngoài, sẵn sàng bàn giao ngay từ cuối tháng 2/2020. Hệ thống các trục đường chính của tổ hợp cũng đã hoàn thành đồng bộ. Hồ trung tâm - nơi diễn ra các show diễn với công nghệ âm thanh, ánh sáng đỉnh cao đã hoàn thiện phần đáy, sơn tạo màu và đang được bơm nước thử tải.
Grand World có tiến độ xây dựng ấn tượng, dáng dấp một siêu tổ hợp nghỉ dưỡng, giải trí đẳng cấp quốc tế đang dần hình thành, dự kiến sẽ khai trương ngay quý IV/2020 Một điểm nhấn khác của quần thể là dòng “kênh đào Venice” thơ mộng cũng vừa xong phần bê tông đáy, bờ kè hai bên kênh và sơn tạo màu. Những chiếc thuyền Gondola đã chờ sẵn để phục vụ những du khách đầu tiên dạo chơi. Ngoài ra, 3 cây cầu bắc qua kênh hiện đã hoàn tất phần bê tông cốt thép.
Những cây cầu bắc qua kênh đào Venice - “thiên đường” mới của các cặp đôi giữa lòng đảo Ngọc - đã gần hoàn thiện Đại diện chủ đầu tư còn tiết lộ, các hạng mục gồm dòng kênh Venice cùng với khu food court nổi bên hồ, show thực cảnh “Tinh hoa Việt Nam”, công viên Tình yêu và các dãy phố tràn ngập sắc màu sẽ được thúc đẩy sớm tiến độ để tạo nên một “thiên đường tình yêu” siêu lãng mạn, thu hút các cặp đôi và thổi sức sống cho cả siêu quần thể.
Không cần phải đến nước Ý xa xôi, ngay trong tháng 3 này, chỉ cần đến Grand World Phú Quốc, du khách đã có thể du ngoạn bằng thuyền Gondola trên dòng kênh đào thơ mộng, thưởng thức những bản tình ca lãng mạn Riêng Vinpearl Grand World Condotel có 8 tầng thì đến hết tháng 2/2020 đã xây dựng đến tầng 7, tức chỉ còn 1 tầng nữa là hoàn thành phần thô công trình - một tiến độ hiếm thấy ở các dự án condotel khắp cả nước. Theo chủ đầu tư, các căn hộ đầu tiên dự kiến được bàn giao ngay trong tháng 9/2020.
Tiến độ xây dựng thần tốc là một trong những yếu tố giúp Vinpearl Grand World Condotel được giới đầu tư săn đón dù mới ra mắt không lâu. Lý do là càng sớm đưa vào vận hành, khai thác, dòng sản phẩm này sẽ càng sớm mang lại lợi nhuận cho các chủ sở hữu.
An tâm về khả năng sinh lời
Đến với “thành phố không ngủ” Grand World, du khách có thể vui chơi hết mình cả ngày lẫn đêm, nhờ hàng trăm lễ hội sôi động, hệ thống giải trí - mua sắm mở cửa 24/7, cùng 15 điểm check-in độc đáo lần đầu tiên có ở Phú Quốc.
Đó là các cung đường hoa khoe sắc rực rỡ, công viên Tình yêu, food court nổi độc đáo, điểm trình diễn Water Show ở hồ trung tâm, đại nhạc hội sôi động tầm cỡ Đông Nam Á tại quảng trường Biển…
Đặc biệt, show diễn “Tinh hoa Việt Nam” - show thực cảnh đầu tiên tại Việt Nam với sân khấu, vũ đạo, kịch bản hoành tráng kết hợp âm thanh, ánh sáng đỉnh cao, tái hiện chiều dài lịch sử của dải đất hình chữ S - sẽ mang lại cảm xúc để đời cho những tín đồ của du lịch trải nghiệm văn hoá.
Các khu shop thương mại mang lại nhịp sống sôi động suốt cả ngày lẫn đêm cho Grand World Không thể không kể đến các con phố thương mại đa sắc màu văn hóa, như Shanghai Shop với con đường đèn lồng đặc trưng phong vị “China Town”, Indochine Shop với chợ đêm sầm uất đậm chất Việt hay Mallorca Shop nổi bật với chuỗi bar, pub và cà phê ngoài trời mang màu sắc Địa Trung Hải… Tất cả hứa hẹn trở thành “thiên đường check-in” cho mọi đối tượng từ trẻ em, thanh niên cho tới các gia đình nhiều thế hệ.
Với vị thế tiên phong cho nền kinh tế đêm và uy tín nhiều năm của đơn vị vận hành Vinpearl, Grand World được dự đoán sẽ thu hút tới 90% số du khách đến Phú Quốc, đồng nghĩa với tỉ lệ lấp đầy của condotel bên trong tổ hợp sẽ rất cao, mang lại lợi nhuận tối ưu cho nhà đầu tư.
Hơn thế nữa, chủ sở hữu condotel cũng có thể an tâm về công suất thuê phòng từ nguồn khách du lịch dồi dào đến với hệ sinh thái vui chơi giải trí đẳng cấp ngay bên cạnh như Corona Resort & Casino Phú Quốc ; sân golf 18 hố, thiên đường giải trí VinWonders, vườn thú mở bán hoang dã Vinpearl Safari…
Tiến độ thi công ấn tượng cùng chuỗi giá trị thực của Grand World đang tạo ra sức hút cho dự án. Toàn bộ giỏ hàng mở bán đợt 1 tại Hà Nội và TP.HCM với gần 1.000 căn Vinpearl Grand World Condotel đã nhanh chóng có chủ nhân.
Sức hút của dự án còn đến từ chương trình ưu đãi “Nhà sang, xe xịn - Đẳng cấp tinh hoa” được triển khai từ ngày 19/02/2020, mang lại cơ hội sở hữu song phẩm đẳng cấp. Cụ thể, khách hàng sẽ được tặng voucher mua xe VinFast trị giá 150 - 200 triệu đồng khi mua condotel và voucher 200 triệu đồng khi mua shop thương mại.
Sở hữu siêu phẩm condotel chỉ từ 550 triệu trong 3 năm
Chủ đầu tư Grand World đang tung “đòn bẩy tài chính” ưu việt, tạo điều kiện thuận lợi nhất để bất kỳ ai cũng có thể sở hữu siêu phẩm condotel với số vốn tự có chỉ từ 550 triệu trong 3 năm, lợi nhuận cam kết tối thiểu 10%/năm.
Khách mua condotel cũng được tặng 2 đêm nghỉ tại khách sạn Vinpearl 5 sao, vé máy bay khứ hồi cho 2 người khi ký hợp đồng mua bán, thẻ nghỉ dưỡng trị giá 150 triệu đồng. Khách có thể dùng thẻ để nghỉ dưỡng hoặc sử dụng các dịch vụ khác trong hệ sinh thái của Vingroup. Khách không nhận thẻ sẽ được giảm trừ trực tiếp 150 triệu đồng/căn vào giá bán căn hộ (chưa gồm VAT) tại thời điểm ký hợp đồng mua bán.
An Mai
">...
【Thể thao】
阅读更多Một năm và 50 ngày đại dịch Covid
Thể thaoBảng 1: Trạng thái dịch Covid-19 ngày 11/3/2020 và 30/4/2021 Việc phòng chống dịch Covid-19 là chưa có tiền lệ với nhân loại nên thực tế hơn 1 năm qua, các nước vừa làm, vừa học, rút kinh nghiệm. Tuy nhiên, việc quy mô những người nhiễm phải được điều trị trong các bệnh viện - họ là nguồn lây nhiễm chủ yếu tạo ra lây nhiễm cộng đồng và dịch ở các nước - không ngừng tăng lên, từ 75.727 lên 18.937.963 người, chưa có dấu hiệu trở về mức khi công bố có dịch (11/3/2020), chứng tỏ việc phòng, chống Covid-19 của nhân loại về tổng thể là chưa đem lại kết quả toàn cầu mong muốn, Hình 1.
Qua Hình 1 ta thấy, số người đang được điều trị trong các bệnh viện tăng từ 10 người, khi WHO công bố đại dịch Covid-19 ngày 11/3/2020, lên đạt đỉnh 2.461 người/1 triệu dân vào ngày 24/1/2021, sau đó giảm dần. Tức là xét góc độ toàn thế giới, loài người vừa trải qua làn sóng thứ 1 của đại dịch Covid-19. Nếu như nhiều nước châu Âu, châu Mỹ, châu Á từ tháng 3/2021 không nới lỏng các quy định phòng chống dịch thì số người đang được điều trị trên 1 triệu dân đã tiếp tục giảm (Hình 1), song các biện pháp nới lỏng thực tế đã làm dịch bùng phát trở lại từ 11/3/2021, đúng 1 năm sau khi WHO xác nhận có đại dịch Covid-19 toàn cầu. Đến ngày 30/4/2021 có 2.455 người đang được điều trị trên 1 triệu dân, tương ứng đỉnh dịch của làn sóng thứ 1 (2.461 người), Hình 1.
Hình 1: Diễn biến dịch Covid-19 toàn cầu: Số người đang điều trị trong các bệnh viện trên 1 triệu dân (nguồn: Worldometer)
Sau 1 năm 50 ngày, tình hình dịch Covid-19 ở các châu lục rất khác nhau, Bảng 2.
Qua thống kê ở Bảng 2 ta thấy, với tiêu chí số người đang điều trị/1 triệu dân và số người chết/1 triệu dân thì tình hình dịch hiện nay ở châu Mỹ và châu Âu là nặng nhất trên thế giới, tiếp theo là châu Á và châu Phi. Đáng lưu ý là GDP/người của châu Mỹ và châu Âu cao hơn nhiều lần châu Á và châu Phi, song cường độ lây nhiễm (số người đang điều trị/1 triệu dân) của châu Mỹ và châu Âu cũng gấp nhiều lần châu Á và châu Phi.
Trong khi châu Mỹ chỉ chiếm 13,1% dân số thế giới, thì lại chiếm 48,78% tổng số người nhiễm đang phải điều trị và 47,3% tổng số người chết, châu Âu chiếm 10,8% dân số thế giới, song có đến 26,3% số người đang điều trị toàn cầu và 32,56% tổng số người chết. Như vậy, châu Âu và châu Mỹ, 2 lục địa giầu nhất thế giới (Bảng 2) cộng lại chiếm 23,9% dân số thế giới song đang có 75% tổng số người nhiễm đang phải được điều trị và gần 80% tổng số người chết. Châu Á chiếm hơn 58% dân số thế giới, nhưng chỉ có 23% số người nhiễm đang được điều trị, còn châu Phi chiếm gần 17% dân số thế giới, song chỉ chiếm 1,9% số người đang được điều trị của thế giới.
Đáng lưu ý là mức độ lây nhiễm và tỉ lệ chết và Covid-19 của Việt Nam rất thấp. Trong khi bình quân trên 1 triệu dân ngày 26/4/2021 Việt Nam chỉ có 3 người nhiễm đang phải điều trị ở các bệnh viện thì ở châu Mỹ là 9.029 người, gấp hơn 2.900 lần ở Việt Nam, ở châu Âu là 5.945 người, gấp hơn 1.900 lần Việt Nam, ở châu Á là hơn 959 người, gấp hơn 300 lần Việt Nam, Bảng 2.
Bảng 2: Tình hình dịch ở các châu lục và Việt Nam ngày 26/4/2021
Tình hình dịch của một nước hoặc một địa phương được phản ánh bởi nhiều chỉ số: số ca nhiễm mới mỗi ngày, tổng số người nhiễm tích lũy, số người đang điều trị, số người chết, số người khỏi bệnh, trong đó chỉ số số người đang được điều trị trên 1 triệu dân là một chỉ số cơ bản, luôn phải được giám sát đầu tiên, giống như sức khỏe của một người được phản ánh qua rất nhiều chỉ số: nhiệt độ, huyết áp, mạch, các chỉ số xét nghiệm, trong đó nhiệt độ (không quá 37 độ C) là một chỉ số đầu tiên phải được giám sát.
Ngày 11/3/2020, khi WHO ghi nhận lây nhiễm Covid-19 trên toàn thế giới đã trở thành đại dịch, thì có xấp xỉ 10 người lây nhiễm đang được điều trị/1 triêu dân, Bảng 1. Vì vậy, có thể lấy chỉ số: 10 người nhiễm đang được điều trị/1 triệu dân là ngưỡng có dịch để phân biệt: Một đất nước đang có lây nhiễm Covid-19 có phải là có dịch hay không?
Nếu số người đang điều trị/1 triệu dân nhỏ hơn 10 thì có nghĩa nước đó có lây nhiễm Covid-19, song chưa có dịch. Còn nước có số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 10 thì có nghĩa là nước đó đang có dịch.Từ Hình 1 và Bảng 1 ta thấy, sau ngày 11/3/2020, dịch Covid-19 trên toàn thế giới đang ngày gia tăng, đạt đỉnh của làn sóng thứ 1 ngày 24/1/2021, sau đó giảm, nhưng sau ngày 11/3/2021 lại tăng và ngày 30/4/2021 có mức lây nhiễm trong cộng đồng dân cư gấp 250 lần ngày 11/3/2020.
II. Nhận xét, kinh nghiệm và bài học
II.1. Ba nhận xét:
Trong khi trên toàn thế giới về tổng thể từ 1/2020 đến 4/2021 việc phòng chống dịch Covid-19 không đạt kết quả mong muốn, Bảng 1 và Hình 1, thì có 23 nước và vùng lãnh thổ có số người đang điều trị/1 triệu dân dưới 10 người, tức là không có dịch (ngày 26/4/2021 bình quân toàn cầu có 2.433 người đang điều trị/1 triệu dân). Tổng dân số của 23 nước và vùng lãnh thổ không có dịch là 1.752 triệu người, chiếm 22,7% dân số thế giới, tổng số người đang điều trị là 2.033 người, chiếm 0,01% tổng số người đang điều trị của thế giới. Từ thực tiễn phòng chống dịch Covid-19 của các nước này, rút ra 3 nhận xét:
Nhận xét 1: Yếu tố quy mô dân số và thu nhập đầu người không phải là các yếu tố chủ yếu quyết định một đất nước có phòng chống dịch thành công hay không.
Nhận xét 2: 23 nước và vùng lãnh thổ phòng chống dịch tốt nhất thế giới, sau 1 năm 50 ngày không có dịch, đã thành công mà không cần sự trợ giúp của vắc xin. Cái giá phải trả là phải cách ly người nước ngoài đến nước mình, sau kiểm tra không bị nhiễm Covid-19 thì mới được đi lại bình thường, người dân phải đeo khẩu trang khi ra ngoài, thực hiện hạn chế tiếp xúc tùy theo đặc điểm các vùng trong mỗi nước…
Nhận xét 3: Một đất nước có thể có các đợt lây nhiễm với cường độ của dịch, số người đang điều trị cao gấp nhiều lần ngưỡng có dịch, song nếu nó không cao quá 30 lần thì luôn có cơ hội đưa số người đang điều trị trở lại mức dưới 10 người/1 triệu dân, hết dịch.
II.2. Hai kinh nghiệm và ba bài học
Lây nhiễm Covid-19 thông qua tiếp xúc gần giữa người với người, do đó muốn kiểm soát lây nhiễm và dịch trong 1 nước thì phải kiểm soát sự đi lại của người dân các địa phương và giữa các nước. Nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa phòng chống dịch và đảm bảo cuộc sống bình thường của người dân và phát triển kinh tế, các nước đã thực hiện nhiều giải pháp có thể tham khảo :
Kinh nghiệm 1:Xếp hạng rủi ro lây nhiễm từ các nước xung quanh và nước khác: nhiều nước lập danh sách kiểm soát, hạn chế hoặc cấm nhập cảnh trong một thời gian nhất định đối với công dân và phương tiện vận tải của một số nước.
Hiện nay lây nhiễm Covid-19 ở Lào và Campuchia đã trở thành dịch. Với dân số 7,2 triệu người và 999 người đang điều trị ở Lào, tỉ lệ người điều trị/1 triệu dân ở Lào đã gấp 13 lần ngưỡng có dịch. Campuchia với dân số 16,6 triệu người và 8.390 người đang điều trị, tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân đã gấp 50 lần ngưỡng có dịch (10 người/1 triệu dân). Còn Ấn Độ với 1.366,4 triệu dân và 3.232.165 người đang điều trị, tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân đã gấp 236 lần ngưỡng có dịch. Đến nay Việt Nam không có thông điệp gì đặc biệt về kiểm soát nhập cảnh từ 3 nước này, trong khi nhiều nước trên thế giới đã tạm dừng nhập cảnh người từ Ấn Độ.
Kinh nghiệm 2:Công bố các tiêu chí để xếp hạng mức độ lây nhiễm và dịch, đồng thời quy định ứng với các mức độ đó, chính quyền địa phương và người dân phải làm gì để mỗi tỉnh hoặc địa phương trong tỉnh phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống dịch cần thiết, không chờ chính phủ phải hướng dẫn cần làm gì và các địa phương xung quanh phải chấp nhận các biện pháp của các tỉnh đó liên quan đến người và phương tiện của các tỉnh, địa phương khác.
Ở Việt Nam, Bộ Y tế chưa công bố tiêu chí thế nào là tỉnh có mức độ lây nhiễm cao, trung bình, thấp, 1 tỉnh có dịch và các biện pháp cần thực hiện ở các mức độ lây nhiễm như vậy. Do đó qua các làn sóng lây nhiễm thứ 1, 2, 3 và thứ 4 ở Việt Nam, nhiều tỉnh giáp ranh với các địa phương có dịch (Đà Nẵng, Quảng Nam, Hải Dương, Quảng Ninh) hay các tỉnh giáp với Campuchia và Lào hiện nay, có các quy định hạn chế đi lại, làm việc rất khác nhau đối với công dân và doanh nghiệp ở địa phương mình và từ các tỉnh, địa phương có dịch và không có dịch đến địa phương mình.
Từ nhận xét 3 nêu trên có thể rút ra bài học là: Để có thể đưa trạng thái lây nhiễm Covid-19 của đất nước xuống dưới ngưỡng có dịch, tức là từ đang có dịch thành hết dịch, tuy vẫn còn lây nhiễm, thì ngay từ khi lây nhiễm còn quy mô nhỏ, thậm chí dưới ngưỡng có dịch hoặc khi dự báo có những yếu tố hội tụ để có nguy cơ bùng phát làn sóng lây nhiễm mới và xuất hiện dịch, thì cần triển khai đồng bộ tất cả các giải pháp cần thiết để giảm nhanh nhất tốc độ lây nhiễm ở cộng đồng, làm cho chỉ số số người người đang điều trị/1 triệu dân càng thấp càng tốt và xấu nhất cũng không vượt quá 30 lần ngưỡng có dịch. Khi đó khả năng đưa đất nước, địa phương về trạng thái không có dịch sẽ cao.
Ngày 26/4/2021, trong 220 nước và vùng lãnh thổ có lây nhiễm và dịch Covid-19 có tới 135 nước và vùng lãnh thổ (chiếm 61%) có số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 30 lần ngưỡng có dịch ở nước của họ, trong đó có 102 nước và vùng lãnh thổ tỉ lệ này gấp 100 lần đến 2.600 lần ngưỡng có dịch. Tức là các nước và vùng lãnh thổ này sẽ phải áp dụng các biện pháp quyết liệt, hiệu quả hơn nữa (kể cả dùng vắc xin) để có thể kéo mức lây nhiễm xuống dưới ngưỡng có dịch (10 người đang điều trị/1 triệu dân), tức là hết dịch.
Có thể coi đây là Bài học 1: Bài học về khống chế tốc độ lây nhiễm và quy mô người nhiễm:“Phải làm tất cả để làm chậm tốc độ lây nhiễm, không để số người đang điều trị/1 triệu dân vượt ngưỡng có dịch (10 người/1 triệu dân), trong trường hợp xấu nhất không được vượt khả năng của hệ thống cách ly và điều trị của các địa phương và cả nước (kinh nghiệm quốc tế là không quá 30 lần ngưỡng có dịch)”.
Một đặc điểm chung của các nước và vùng lãnh thổ không có dịch hiện nay là khi họ trải qua các làn sóng lây nhiễm mà đỉnh có thể vượt ngưỡng có dịch nhiều lần, thì họ đều áp dụng các biện pháp kiểm soát dịch, giảm lây lan đủ mạnh, đủ lâu để cường độ lây nhiễm - số người đang điều ở bệnh viện trên 1 triệu dân phải giảm xuống dưới ngưỡng có dịch. Khi đó các biện pháp kiểm soát dịch mới được nới lỏng. Vì vậy, nếu một làn sóng lây nhiễm mới xuất hiện thì nó bắt đầu ở mức rất thấp, ở mức dưới ngưỡng có dịch, do đó việc cách ly, chữa trị người bị nhiễm thuận lợi rất nhiều, vì hệ thống y tế không bị quá tải khi làn sóng lây nhiễm mới xuất hiện.
Có thể coi đây là Bài học 2: Bài học về mức độ và thời điểm nới lỏng các biện pháp kiểm soát và dập dịch:“Khi xảy ra làn sóng lây nhiễm hoặc dịch thì việc thực hiện các biện pháp kiểm soát và giảm lây nhiễm cần thiết phải được duy trì trong thời gian đủ dài để số người đang điều trị/1 triệu dân phải giảm liên tục tới mức dưới ngưỡng có dịch của quốc gia hoặc địa phương”.
Trong thực tế việc áp dụng các biện pháp phòng dịch và dập dịch ở mức độ cao đều đòi hỏi chi phí lớn và gây thiệt hại cho người dân và nền kinh tế, do đó thường xuyên có xung đột lợi ích ngắn hạn giữa phòng chống dịch và duy trì hoạt động kinh tế. Tuy nhiên kết quả phòng chống dịch ở Trung Quốc, Việt Nam, Mỹ và Ấn Độ cho phép rút ra bài học rất quan trọng.
Khi dịch Covid-19 nổ ra tại Vũ Hán, 1/2020 - 3/2020, Trung Quốc đã áp dụng các biện pháp hết sức nghiêm ngặt: hạn chế rồi cấm ra khỏi nhà, dừng tất cả hoạt động giáo dục, dịch vụ, thương mại thông thường, vui chơi, sản xuất, các gia đình chỉ được cử 1 người đi chợ vài ngày một lần. Kết quả là sau 2 tháng, từ 15/1 đến 15/3/2020, xét ở quy mô toàn quốc, dịch đã bị dập tắt, từ đó đến nay tỉ số số người được điều trị/1 triệu dân rất thấp so với ngưỡng có dịch. Số người chết đến nay là 4.636 người, bình quân 0,3 người chết/1 triệu dân, vào loại thấp nhất thế giới (Bảng 1-2). Kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế lớn duy nhất của thế giới tăng trưởng 2,3% năm 2020.
Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, có nền KHCN vào loại hiện đại nhất thế giới, GDP/người gấp 6,5 lần của Trung Quốc, về tổng thể đã không thực hiện được triệt để việc đeo khẩu trang, giảm hoạt động đông người, truy vết, cách ly người nhiễm nên đã trở thành nơi có dịch lớn nhất thế giới. Ngày 15/3/2020, khi Trung Quốc hết dịch, Mỹ chỉ có 4.033 người đang điều trị. Nhưng đến 30/4/2021 có 6,8 triệu người đang điều trị và 580.337 người chết, gấp hơn 120 lần số người chết vì dịch ở Trung Quốc. Kinh tế Mỹ tăng trưởng âm 3,5% năm 2020.
Việt Nam là nước có dân số gần 100 triệu người, GDP/người khoảng 2.740 USD, chỉ bằng hơn 4% GDP/người của Mỹ (2019). Những biện pháp phòng chống dịch quyết liệt của Việt Nam đã gây thiệt hại cho nền kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, nhưng Việt nam dù ở ngay sát Trung Quốc, nơi nổ ra đại dịch Covid-19 đầu tiên, đã không xảy ra dịch Covid-19, mặc dù đã có 3 làn sóng lây nhiễm, song số người điều trị/1 triệu dân chưa bao giờ đạt 7,5 người, luôn thấp hơn ngưỡng có dịch 10 người/1 triệu dân. Kinh tế Việt Nam năm 2020 tăng trưởng 2,91%. Trong 50 nền kinh tế lớn nhất thế giới, năm 2020 chỉ có 4 nền kinh tế tăng trưởng dương: Trung Quốc (2,3%), Đài Loan (2,98%), Ai Cập (3,55%) và Việt Nam (2,91%).
Ấn Độ có 1,3664 tỷ dân, vì vậy ngưỡng có dịch là 13.664 người đang điều trị. Hình 2 thể hiện diễn biến dịch Covid-19 của Ấn Độ.
Hình 2: Diễn biến dịch Covid-19 ở Ấn Độ
Ngày 11/3/2020 khi WHO tuyên bố có đại dịch toàn cầu, thì Ấn Độ chỉ có 58 người đang được điều trị, bằng 0,4% ngưỡng có dịch. Chỉ hơn 1 tháng sau, 19/4/2020, số người đang điều trị là 14.203, vừa vượt ngưỡng có dịch. Đến 18.09.2020, dịch đạt đỉnh lần thứ 1, với 1.014.649 người đang điều trị, gấp 74 lần ngưỡng có dịch. Như vậy quá trình gia tăng lây nhiễm toàn quốc của làn sóng dịch thứ nhất kéo dài 5 tháng, từ 19/4/2020 đến 18/9/2020. Các nỗ lực của Chính phủ Ấn Độ, các Bang và người dân trong 5 tháng này đã chặn được sự gia tăng lây nhiễm, do đó số người đang được điều trị giảm dần, Hình 2.
Các giải pháp phòng chống dịch này cũng đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân và hoạt động kinh tế. Tuy nhiên với hơn 1 triệu người đang được điều trị ngày 18/9/2020, mức độ lây nhiễm còn rất cao, phải tiếp tục các giải pháp kiểm soát dịch và giảm lây nhiễm để kéo mức độ lây nhiễm xuống thấp. Vấn đề đặt ra là quá trình dập dịch này sẽ kéo dài bao lâu, thiệt hại kinh tế và ảnh hưởng đời sống người dân, ảnh hưởng đến hoạt động chính trị ở Ấn Độ thế nào (bầu cử vào quý 2 năm 2021).
Ngày 16/2/2021, tức là sau 5 tháng từ khi làn sóng dịch thứ nhất đạt đỉnh (18/9/2020) số người đang được điều trị giảm còn 138.254, tức giảm 86% so với đỉnh dịch (1.014.649), số người đang được điều trị chưa bằng 14% lúc cao nhất. Đây là kết quả rất có ý nghĩa và chính lúc này, Chính phủ Ấn Độ đã nới lỏng hàng loạt biện pháp chống dịch: người dân được tham dự các lễ hội truyền thống, các cuộc mít tinh, vận động bầu cử, việc đeo khẩu trang bị lơ là. Chỉ trong vòng 2 tháng sau đó, Ấn Độ bùng phát dịch với mức độ chưa từng có, số người đang được điều trị tăng vọt từ 138.254 người lên 1.679.121 vào ngày 16/4/2021 và sau đó 2 tuần lên mức 3.272.256, Hình 2, gấp 240 lần ngưỡng có dịch. Số người chết từ 16/2/2021 đến 30/4/2021 là 55.890 người, nhiều hơn số người chết của hơn 7 tháng đầu năm 2020 (15/1/2020 – 20/8/2020) là 54.975 người.
Vì sao khi mức độ lây nhiễm cộng đồng, thể hiện qua số người đang được điều trị đã giảm 86% mà vẫn bùng phát dịch khi gỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch cơ bản? Vấn đề chính là ở chỗ: số người đang được điều trị ngày 16/2/2021 tuy chỉ bằng chưa tới 14% lúc đạt đỉnh dịch (hơn 1 triệu người ngày 18/9/2020), song nó vẫn gấp hơn 10 lần ngưỡng có dịch (138.254 người đang điều trị so với 13.664 người). Bỏ các biện pháp phòng chống dịch khi dịch đang còn tuy ở mức không cao cùng với xuất hiện chủng mới của virus corona đã dẫn đến dịch bùng phát trở lại với mức độ cao hơn trước, Hình 2.
Kể từ khi bắt đầu có dịch, 19/4/2020 đến khi chính phủ gỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch cơ bản, 16/2/2021, là tròn 10 tháng liên tục. Người dân phải chịu đựng các hạn chế trong cuộc sống, hoạt động kinh tế bị thu hẹp thời gian dài như vậy để lại hậu quả rất nặng nề. Kinh tế Ấn Độ năm 2020 tăng trưởng âm 5,7%.
Dưới góc độ nghiên cứu, để rút ra các bài học cần thiết có thể nêu câu hỏi: Nếu Ấn Độ không dỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch cơ bản vào 16/2/2021, mà tiếp tục phòng chống dịch như trước, thì bao giờ hết dịch, thiệt hại xã hội do phải áp dụng các biện pháp phòng chống dịch khắt khe là gì? Không có cơ sở để trả lời chính xác câu hỏi này. Tuy nhiên, kinh nghiệm về các quá trình xã hội và tự nhiên và thực tế diễn biến dịch ở Ấn Độ đến 16/2/2021 có thể cho ta một dự báo sơ bộ: Nhiều khả năng dịch sẽ kết thúc sau 7,5 tháng từ ngày đạt đỉnh 18/9/2020, nghĩa là khoảng đầu tháng 5/2021.
Tức là, nếu kéo dài thời gian phòng chống dịch thêm 3 tháng sau 16/2/2021 thì rất nhiều khả năng dịch sẽ kết thúc.
Rõ ràng việc phòng chống dịch thêm 3 tháng này sẽ gây thiệt hại cho người dân, nền kinh tế, đảo lộn lịch bầu cử, song các thiệt hại này sẽ là rất nhỏ so với những thiệt hại do bùng phát dịch hiện nay đã và sẽ gây ra trong nhiều tháng tới.
Có thể coi đây là bài học 3, Bài học về phương châm phòng chống dịch: phòng chống dịch là ưu tiên số 1 và làm sao ít ảnh hưởng tiêu cực nhất đến kinh tế, xã hội:“Khi giải quyết mâu thuẫn giữa phòng chống dịch và nhu cầu đảm bảo cuộc sống bình thường của người dân, phát triển kinh tế và các hoạt động chính trị, phải ưu tiên hàng đầu là không để xảy ra dịch, khi có dịch phải kiểm soát lây nhiễm và dập dịch nhanh nhất, bằng các biện pháp đồng bộ, có thể khác nhau giữa các địa bàn và trong các giai đoạn khác nhau, phù hợp với quy luật phát triển của dịch và đặc điểm cụ thể của mỗi địa phương, để ít ảnh hưởng tiêu cực nhất đến đời sống người dân, phát triển kinh tế và hoạt động chính trị”.
III. Một số việc Việt Nam nên xem xét làm ngay:
Tình hình dịch ở Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Đài Loan, Ấn Độ hơn 1 tháng qua và diễn biến lây nhiễm ở Việt Nam 4 tuần qua cho thấy: Việt Nam đang bước vào làn sóng lây nhiễm thứ 4, từ 7/4/2021 đến nay. Ngày 13/5/2021, số người đang điều trị/1 triệu dân của Việt Nam đã vượt mốc 970 người (ngưỡng có dịch của Việt Nam với dân số 97 triệu người).
Từ kinh nghiệm, bài học quốc tế và TP.HCM, tôi thấy 9 việc sau cần được xem xét để làm ngay:
1. Huy động toàn bộ lực lượng, quyết tâm chính trị để ngăn chặn lây nhiễm Covid-19, không để các tỉnh, thành phố trở thành tỉnh, thành phố có dịch
- Mỗi địa phương cần nhận thức rõ mục tiêu “Không để tỉnh, thành phố mình trở thành nơi có dịch” là gì: số người đang điều trị Covid-19 không quá 10 lần dân số tỉnh tính bằng triệu người, như TP.HCM không có quá 95 người đang được điều trị, Hà Nội: 85 người, Hải Dương: 19 người, Quảng Ninh: 11 người, Hà Nam: 9 người, Vĩnh Phúc: 12 người (số người đang điều trị ≤ 10 người/1 triệu dân).
Việc phòng ngừa, phát hiện, truy vết, cách ly, điều trị phải làm quyết liệt để các tỉnh, thành phố không vượt ngưỡng này. Đây chính là nhiệm vụ tại chỗ của mỗi địa phương.
- Theo kinh nghiệm của TP.HCM 2020, 1 người dương tính tại chỗ sẽ đòi hỏi cách ly khoảng 280 người F1, F2. Như vậy có thể ước lượng (do chưa có thống kê của Bộ Y tế), ở Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, tỉ lệ cách ly khoảng 200 người/1 F0, các tỉnh đồng bằng khoảng 100 người/1 F0, các tỉnh miền núi khoảng 50 người/1 F0, để làm cơ sở chủ động xây dựng các cơ sở cách ly.
- Nếu TP.HCM dự báo giữ được không quá 90 người nhiễm phải điều trị, thì phải chuẩn bị sẵn sàng 18.000 chỗ cách ly, Hải Dương nếu dự báo có 19 người đang điều trị thì cần 1.900 chỗ, Vĩnh Phúc nếu dự báo có 12 người đang điều trị thì cần 1.200 chỗ. Nơi nào chưa đủ, phải làm xong trong 1 tuần.
- Trong trường hợp số người nhiễm lên đến khoảng vài trăm người thì số phải cách ly (F1, F2) sẽ lên đến hàng chục ngàn người, đòi hỏi xét nghiệm với quy mô rất lớn. Do đó cần chuẩn bị đủ thiết bị, hóa chất và lực lượng y tế để hoàn thành được nhiệm vụ này trong thời gian rất ngắn.
2. Trong trường hợp 1 số tỉnh, thành phố không ngăn được lây lan, trở thành có dịch, thì phải đặt mục tiêu khống chế tốc độ lây lan sao cho tổng số người đang được điều trị và cách ly không vượt quá khả năng của hệ thống y tế và hệ thống cách ly, trong trường hợp xấu nhất cũng không vượt quá 30 lần ngưỡng có dịch của địa phương.Như vậy, mới có cơ hội đưa địa phương trở lại trạng thái không có dịch sau 2-3 tháng.
Khi Hải Dương có dịch vào tháng 2 và 3/2021, số người được điều trị lúc cao nhất là 491 người, gấp gần 26 lần ngưỡng có dịch (19 người). Kinh nghiệm 23 nước không có dịch Covid-19 từ 3/2020 – 4/2021 là tỉ lệ này không vượt quá 30.
Trong trường hợp này số chỗ cách ly phải chuẩn bị tối đa là: 30 lần ngưỡng có dịch x 200 (ở các thành phố), x 100 (các tỉnh đồng bằng), x 50 ở các tỉnh miền núi.
Nếu TP.HCM có dịch, dự báo số người đang được điều trị là 1.000 (gấp 10,5 lần ngưỡng có dịch) thì phải chuẩn bị 1.000 x 200 = 200.000 chỗ cách ly, đây là điều hết sức khó khăn. Còn nếu có 2.500 người đang được điều trị (gấp 26 lần ngưỡng có dịch) thì cần tới 500.000 chỗ cách ly. Đòi hỏi này không khả thi. Nếu Hà Nam dự báo có 90 người phải được điều trị (gấp 10 lần ngưỡng có dịch) thì phải chuẩn bị 90 x 100 = 9.000 chỗ cách ly, sẽ là thách thức rất lớn. Vì vậy các các địa phương cần thấy trước nguy cơ “vỡ trận” về chỗ cách ly và phương tiện, lực lượng xét nghiệm, nếu để số người đang được điều trị vượt ngưỡng có dịch 10 – 20 lần, từ đó dồn mọi sức lực để khống chế gia tăng lây nhiễm.
3. Các địa phương cần có đề án liên kết tổ chức cách ly hiệu quả
Vừa qua, việc tổ chức cách ly đã bộc lộ nhiều hạn chế. Vì vậy Chính phủ cần chỉ đạo các địa phương kết hợp các lực lượng: Y tế, Quân đội, Công an, các đơn vị cách ly lập đề án liên kết đảm bảo yêu cầu cách ly được thực hiện nghiêm ngặt, nhất là khi quy mô cách ly lớn.
4. Ngăn chặn hiệu quả xâm nhập trái phép
Xâm nhập trái phép đang là nguy cơ mang lây nhiễm vào Việt Nam lớn nhất. Cần làm rõ động cơ người xâm nhập trái phép. Nếu người Việt Nam ở nước ngoài (Lào, Campuchia…) về nước vì an toàn tính mạng của họ vì đang ở nơi có dịch, thì cần công khai thời gian, quy trình, địa điểm đón và cách ly họ, làm cho việc họ về nước có chủ trương, tổ chức và kiểm soát được phù hợp với tình hình ở Việt Nam.
Còn công dân nước ngoài xâm nhập trái phép vào Việt Nam phải xử lý thật nghiêm để triệt tiêu động lực xâm nhập trái phép của các đối tượng này.
5. Do lây nhiễm trong nước đang ở giai đoạn bùng phát thành dịch trong tháng 5/2021, nên đề nghị tạm dừng cho người nước ngoài từ các nước có dịch nặng vào Việt Nam trong vòng 4 tuần tới, trừ các trường hợp thật đặc biệt.
6. Bộ Y tế cần hướng dẫn các biện pháp phòng chống dịch tương ứng với tình hình lây nhiễm ở các địa phương:
1. Một địa phương chưa có hoặc không còn người lây nhiễm cộng đồng,song các địa phương khác có lây nhiễm, có dịch thì phải làm gì (hiện nay có 15 tỉnh không có lây nhiễm cộng đồng).
2. Một địa phương xuất hiện lây nhiễm cộng đồng nhưng chưa có dịchthì phải làm gì, để đạt mục tiêu không để xảy ra dịch (hiện nay có 32 tỉnh, thành phố thuộc diện này).
3. Một địa phương bắt đầu có dịch, ở mức rất nhẹ, không quá 10 lần ngưỡng có dịchthì phải làm gì, phối hợp với các tỉnh giáp ranh và Bộ Y tế như thế nào để hết dịch (hiện nay có 13 tỉnh, thành phố thuộc diện này).
4. Một địa phương có dịch nhẹ với tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân gấp 10 lần - 30 lần ngưỡng có dịchthì cần phải làm gì, trách nhiệm của các tỉnh giáp ranh và Trung ương phải hỗ trợ thế nào, để kéo giảm số người đang điều trị/1 triệu dân xuống dưới 10 người, hết dịch (hiện nay Đà Nẵng, Bắc Giang, Bắc Ninh thuộc diện này).
7. Cần thực hiện phương châm 5 tại chỗ, trong đó tại chỗ đầu tiên là: Xác định nhiệm vụ tại chỗ.
Ứng với 4 mức lây nhiễm và có dịch nêu trên, mỗi cấp chính quyền, mỗi cơ quan đơn vị, mỗi ngành (Công an, Bộ đội, Y tế) và cấp ủy căn cứ hướng dẫn của Bộ Y tế cần tự xác định nhiệm vụ của mình là gì, từ đó triển khai 4 tại chỗ khác: Chỉ huy tại chỗ; Lực lượng chuyên môn (con người) tại chỗ; Thiết bị, vật tư, phương tiện tại chỗ; Hậu cần tại chỗ. Thực tế tại TP.HCM từ tháng 2/2020 đến nay đã khẳng định, thực hiện 5 tại chỗ đã làm cho các cấp chính quyền, các ngành rất chủ động và tự chịu trách nhiệm.
8. Chuẩn bị khả năng một số tỉnh thành phố bầu cử trong trạng thái có dịch
Đến ngày 17/5/2021, 16 tỉnh, thành phố có trạng thái lây nhiễm Covid-19 vượt ngưỡng có dịch (10 người đang điều trị/1 triệu dân). Đến ngày bầu cử 23/5/2021, có thể sẽ có thêm 1 số tỉnh cũng thuộc nhóm này. Trên cơ sở xem xét mức độ lây nhiễm ở từng quận, huyện mà mỗi tỉnh, thành phố xác định quận nào, huyện nào đã vượt ngưỡng có dịch để từ đó tổ chức bầu cử cho phù hợp, đảm bảo an toàn dịch và bầu cử đúng quy định.
9. Cần nâng cao hiệu quả truyền thông về tiêm vắc xin,tránh gây ngộ nhận, chủ quan trong phòng chống dịch ở một bộ phận nhân dân vì cho rằng việc tiêm vắc xin trong vài tháng tới sẽ làm giảm đáng kể nguy cơ lây nhiễm Covid-19 ở Việt Nam. Việc tiêm vắc xin ở Việt Nam đến nay đạt khoảng 1% dân số đã tiêm 1 lần, trong khi để đạt miễn dịch cộng đồng phải tiêm 2 lần cho khoảng 70% dân số. Tức là chúng ta cần khoảng 135 triệu liều vắc xin. Hiện nay chưa thấy khả năng Việt Nam nhận được khoảng 100 triệu liều vắc xin trong 3 tháng tới. Bộ Y tế cần công bố rõ đối tượng được tiêm, lịch tiêm lần 1 và lần 2 đồng thời và tác động xã hội của việc tiêm này để phòng chống dịch nói chung và việc tiêm vắc xin nói riêng đạt hiệu quả cao nhất.
IV. Nhận định
Tình hình lây nhiễm và dịch ở Việt Nam hiện nay cao hơn nhiều so với 3 làn sóng lây nhiễm trước. Thực tế chúng ta đã bước vào trạng thái một nước có dịch Covid-19, song còn ở mức rất nhẹ. Tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân chỉ khoảng 19 người, trong khi bình quân thế giới hiện là 2.156 người, gấp hơn 110 lần của Việt Nam. Với kinh nghiệm phòng chống dịch thành công trong hơn 1 năm qua, tham khảo các bài học và kinh nghiệm các nước, khắc phục các hạn chế đã bộc lộ, chúng ta hoàn toàn có thể khống chế thành công làn sóng lây nhiễm thứ 4, đưa đất nước Việt Nam trở về trạng thái bình thường mới, không có dịch, tuy còn lây nhiễm cục bộ, quy mô nhỏ.
3 địa phương có dịch nặng nhất hiện nay là Bắc Giang (285 người đang điều trị/1 triệu dân), Đà Nẵng (có 237 người đang điều trị/1 triệu dân), Bắc Ninh (235 người đang điều trị/1 triệu dân), với tổng số người đang điều trị là 1.015 người, chiếm 56% số người đang điều trị của cả nước (1.815 người). Dịch tại 3 địa phương đều chưa đạt đỉnh. Nếu tại 3 địa phương này việc chống dịch được triển khai quyết liệt, có sự phối hợp hiệu quả của Trung ương và các địa phương, bám sát 3 bài học và 2 kinh nghiệm phòng chống dịch thành công của 23 nước không có dịch trên thế giới thì sau khoảng 2 tháng nữa, 3 địa phương có thể hết dịch.
Để việc phòng chống dịch Covid-19 ở nước ta chuyển sang giai đoạn mới, trên nền tảng tiêm vắc xin cho đa số người dân, Việt Nam cần đẩy nhanh việc nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất vắc xin trong nước, đồng thời tận dụng các cơ hội để mua vắc xin từ các nguồn hợp pháp trên thế giới.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân
Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM
(18/5/2021)
GS.TS Nguyễn Thiện Nhân đề xuất chiến lược 5 điểm cho tiêm chủng vắc xin Covid-19
Theo GS.TS Nguyễn Thiện Nhân, dịch Covid-19 có mức độ nhiễm rất khác nhau ở các nước và sự phân bổ rất không đồng đều các nguồn lây nhiễm toàn cầu.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nữ bác sĩ trẻ BV Bạch Mai từ chối điều trị ung thư để sinh con đã qua đời ở tuổi 33
- Các giải đấu eSports thi đấu tại chỗ nào vẫn đang được tổ chức?
- Tổng cục Hải quan đổi số hotline tiếp nhận phản ánh tiêu cực
- Khánh Hòa chỉ đạo khẩn xử lý dứt điểm sai phạm tại dự án Ocean View Nha Trang
- Dự án nhà ở xã hội HQC Nha Trang chậm tiến độ, chủ đầu tư nói lỗi tại ‘ông trời’
- MU hòa Leicester 2
最新文章
-
Ở ngày 16 và 17 tháng 11, giải đấu chính thức được khởi tranh với những loạt trận của vòng bảng. 16 team tham dự đã được chia thành 4 bảng đấu, sau đó chọn ra 2 đội xuất sắc nhất để tiến vào vòng chung kết, và top 8 của GDC 2019 đã được lộ diện sau khi loạt trận ở bảng D kết thúc. Đó là: Doge, Thua sủa gâu gâu, KiKo, No Pugna Gaming, Impunity, Nevermore, GoodBoys và OldManClub.
Sau 1 tuần nghỉ ngơi, giải đấu đã trở lại vào ngày 23 và 24 tháng 11. Với thể thức Double Elimination, đã có rất nhiều trận đấu kịch tính và hấp dẫn đã diễn ra đòi hỏi các đội phải hết sức tập trung cũng như có thể lực sung mãn. Bất ngờ đã đến với á quân của bảng A - thua sủa gâu gâu khi họ lần lượt đánh bại nhiều đối thủ mạnh yếu khác nhau, trong đó có cả No Pugna Gaming của SuperHieu, OldManClub của DuyQuang. Phong độ ấn tượng của họ đã giúp thua sủa gâu gâu lọt vào top 3 của GDC 2019, nơi có sự góp mặt của Doge và Impunity.
Ở ngày thi đấu cuối cùng, trận chung kết nhánh thua giữa Doge và thua sủa gâu gâu đã diễn ra cực kì hấp dẫn và kịch tính. Dù đã đánh bại đối phương trong 2 lần gặp mặt gần nhất, nhưng Doge của Lis và đồng bọn lại thất bại đầy đáng tiếc ở một trận đấu một mất một còn và chấp nhận dừng bước ở vị trí thứ 3. Hành trình diệu kì của thua sủa gâu gâu đã chính thức bị chặn đứng bởi Team Impunity ở Chung kết tổng của giải đấu. TenGu và những người đồng đội đã cho đối thủ thấy sự khác biệt giữa một đội game chuyên nghiệp và một stack của những Pubstar khi "bón hành" cho á quân của bảng A ở cả 3 game đấu, qua đó nâng cao chiếc cúp vô địch GTV Dota 2 Championship.
Vô địch: Impunity - 30 triệu đồng
Á quân: Thua sủa gâu gâu - 15 triệu đồng
Hạng ba: Doge - 10 triệu đồng
" alt="Tổng kết giải đấu GTV Dota 2 Championship 2019: Đẳng cấp của Impunity">Tổng kết giải đấu GTV Dota 2 Championship 2019: Đẳng cấp của Impunity
-
Đại diện 2 đội Nhất và Nhì cùng Ban tổ chức tại vòng chung kết cuộc thi Robotics trực tuyến.
Lập trình robot để tham gia giao thông trong thành phố thông minh, phục vụ khách ở nhà hàng tự động, hay vận chuyển hàng hóa trong chuỗi cung ứng tại đô thị thông minh. Đây là những thử thách mà đội 2H2K đến từ trường THPT Phước Long, thành phố Thủ Đức, TP.HCM đã xuất sắc vượt qua để giành ngôi vị Quán quân cuộc thi Robotics trực tuyến này.
Đội 2H2K gồm các học sinh Huỳnh Ngọc Hậu, Nguyễn Nam Hoàng, Phạm Hoàng Minh Khôi và Hoàng Minh Khuê – đều đang học lớp 12 trường THPT Phước Long.
Thành viên Nguyễn Nam Hoàng cho biết: “Em đăng ký ngay lập tức khi cô giáo phổ biến vì đối với em việc tiếp cận với robot là rất khó. Dành thời gian tự mày mò tìm hiểu nguyên lý hoạt động càng khó nữa. Mặc dù không phải lần đầu thi lập trình nhưng cuộc thi của CODE là cuộc thi đầu tiên cho em ứng dụng những kiến thức lập trình khô khan và cũng là lần đầu em thấy mô hình điều khiển robot trực tuyến”.
Còn theo Hoàng Minh Khuê, qua cuộc thi, em có cơ hội cải thiện khả năng tư duy, ứng biến nhanh nhẹn cũng như làm việc nhóm hiệu quả và xác định giải pháp tốt nhất cho chiến thuật thi đấu.
Trong lần đầu tiên tổ chức, cuộc thi Robotics trực tuyến đã có 8 đội thi đến từ các trường THPT ở Bình Phước, Cà Mau, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, TP.HCM. Các trường tham gia đều đã từng trải nghiệm Phòng thực nghiệm dạy và học từ xa – một sáng kiến của trung tâm CODE từ năm 2019 nhằm cung cấp các lớp học và thực hành lập trình robot miễn phí cho học sinh THPT. Tính đến nay, CODE đã tổ chức hơn 80 buổi học cho 1.600 học sinh tại 36 trường THPT khắp Việt Nam.
Các đội thi tại Vòng chung kết được thử thách lập trình 2 loại robot là Sphero và mBot để mô phỏng chuỗi cung ứng hàng hóa trong môi trường đô thị thông minh. Theo cô Châu Uyên Sa, giáo viên trường THCS & THPT Đức Trí (TP.HCM) và người hướng dẫn cho đội giành Giải Nhì DT-Quintet: “Với sự phát triển khoa học công nghệ và trí thông minh nhân tạo, việc dạy và học lập trình không chỉ góp phần phát triển tư duy cho học sinh mà còn trải thêm con đường khác giúp thế hệ Gen Z hoà nhập vào cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 dễ dàng và hiệu quả”.
Cô cũng cho biết: “Các vòng thi sát với tình huống thực tế và phù hợp với năng lực của các học sinh tham gia. Ngoài ra, thời gian tự học trước cuộc thi là thời gian vàng giúp các đội làm quen và phát hiện những vấn đề kỹ thuật còn tồn đọng để đưa ra giải pháp tốt hơn khi gặp các thử thách tại cuộc thi”.
Cô Huỳnh Thục Yến, Trưởng phòng Quan hệ cộng đồng và kết nối số của Trung tâm CODE và người sáng lập cuộc thi Robotics trực tuyến chia sẻ rằng cô và các đồng nghiệp mong muốn trong 5, 10, 20 năm tới sẽ tiếp tục đồng hành cùng các bạn học sinh, sinh viên cả nước chinh phục nhiều đỉnh cao mới về robotics và tự động hóa. Hiện các bạn trẻ trên toàn quốc có thể đăng ký trải nghiệm miễn phí Phòng thực nghiệm dạy học từ xa của Trung tâm CODE tại địa chỉ: code-rmit.edu.vn/remotelearninglab.
Trước đó, trong quý I/2021, bằng việc đem đến chuỗi các hội thảo miễn phí có tên “Robotics = Code + Creativity” (Chế tạo robot = Viết code + Sáng tạo) do Trung tâm Hoa Kỳ thuộc Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP.HCM tài trợ, Trung tâm CODE thuộc Đại học RMIT đã hỗ trợ các bạn trẻ từ 15 đến 21 tuổi ở TP.HCM tiếp cận với kỹ thuật chế tạo robot.
Vân Anh
Học lập trình robotic từ tiểu học để trở thành công dân số
Triển khai mô hình giáo dục STEM và đào tạo lập trình robotic tại tất cả các lớp từ cấp tiểu học đến phổ thông trung học là một trong những đề xuất mới nhằm phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số.
" alt="Cuộc thi lập trình robot thu hút các bạn trẻ đua tài trực tuyến">Cuộc thi lập trình robot thu hút các bạn trẻ đua tài trực tuyến
-
Ảnh minh họa: Irishtimes
Sage, nhóm cố vấn khoa học của Chính phủ Anh, đánh giá biến thể Ấn Độ có khả năng lây nhanh hơn các chủng khác tới 50%.
Có những lo ngại rằng chủng Ấn Độ có thể dẫn đến số ca tử vong mỗi ngày cao hơn. Hiện Anh đang tăng cường xét nghiệm SARS-CoV-2 ở những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của Covid-19 như Bolton và Blackburn.
Tuy nhiên, một tín hiệu tích cực là tỷ lệ nhập viện ở những người trên 60 tuổi, đối tượng có nguy cơ cao, vẫn ở mức thấp. Dữ liệu cho thấy vắc xin AstraZeneca và Pfizer có hiệu quả giúp bệnh nhân không bị trở nặng.
Trong tuần qua, các trường hợp nhiễm biến thể Ấn Độ ở Anh đã tăng gần gấp 3, lên 1.313 ca. Thủ tướng Johnson đặt quyết tâm sẽ dồn tất cả khả năng của Anh để chống biến thể Ấn Độ có tên B.1.617.2.
Liều thứ hai đang được tăng tốc cho những người trên 50 tuổi và dễ nhiễm bệnh. Khoảng cách giữa 2 liều rút ngắn từ 12 tuần xuống còn 8 tuần.
Trong một báo cáo được công bố ngày 17/5, Sage nhận thấy việc mở cửa trở lại hoàn toàn vào ngày 21/6 sẽ dẫn tới nguy cơ số ca bệnh đạt đỉnh, gấp đôi mức ghi nhận vào tháng 1.
Ông Mark Walport, thành viên của Sage, cho biết cuộc chạy đua giữa sự lây lan của virus SARS-CoV-2 và việc triển khai tiêm chủng đang rất căng thẳng.
Ông Walport nói: “Tôi nghĩ Thủ tướng đã đúng khi rất quan tâm đến những gì đang diễn ra. Biến thể mới này có khả năng lây cao hơn tới 50% so với biến thể B.1.1.7 trước đó. Do đó, bạn phải chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc chạy đua”.
Sự chần chừ trong việc tiêm vắc xin được cho là nguyên nhân thúc đẩy sự lây lan của virus SARS-CoV-2 ở những khu vực bị Covid-19 ảnh hưởng nhiều nhất.
Bên cạnh đó vẫn có những ý kiến trái chiều. Giáo sư Robert Dingwall, nhận định việc phong tỏa cục bộ và xét nghiệm tăng đột biến không có tác dụng nhiều trong việc ngăn chặn sự lây lan của biến thể.
Ông Dingwall nói: “Chính phủ cần phải giữ vững tinh thần, để không bị đẩy đến những biện pháp không cần thiết, thiếu hiệu quả”.
Vị giáo sư trên cho hay, theo thông tin từ Ấn Độ, những người đã tiêm chủng không bị nhiễm biến thể mới.
An Yên(Theo The Sun)
Chủng Ấn Độ gây lo lắng vì nguy cơ lây nhanh hơn biến thể Anh
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy biến thể của virus SARS-CoV-2 được phát hiện ở Ấn Độ có thể lây lan nhanh hơn so với biến thể Anh.
" alt="Vắc xin Covid">Vắc xin Covid
-
Ngay sau khi có thông tin về diễn biến tình hình dịch bệnh tại các cơ sở y tế gồm: Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở Kim Chung (Đông Anh, Hà Nội), 3 cơ sở Bệnh viện K (cơ sở 1 Quán Sứ, cơ sở 2 Thanh Trì, cơ sở 3 Tân Triều) và Bệnh viện Quân Y 105 (Hà Nội), tỉnh Quảng Ninh đã ngay lập tức truy vết, khoanh vùng những người đã từng đến các bệnh viện nói trên trong thời gian từ ngày 10/4. Quảng Ninh phát hiện một ca dương tính với SARS-CoV-2 Qua sàng lọc, xét nghiệm, tối ngày 7/5 phát hiện 1 trường hợp có kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Đó là bệnh nhân P.T.H (trú phường Cao Xanh, TP Hạ Long), liên quan đến Bệnh viện K cơ sở Tân Triều.
Bệnh nhân H đến chăm mẹ tại Bệnh viện K cơ sở Tân Triều, lần gần nhất lên bệnh viện này từ ngày 28/4 đến 4/5 về nhà tại khu 1, phường Cao Xanh.
Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đang thần tốc truy vết F1, F2, F3 và tiến hành các biện pháp khoanh vùng, dập dịch.
Phạm Công
Bắc Ninh phát hiện thêm 14 ca dương tính nCoV tại ổ dịch Mão Điền
Liên quan ổ dịch xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, địa bàn Bắc Ninh đã ghi nhận 20 ca dương tính SARS-CoV-2.
" alt="Một người Quảng Ninh dương tính Covid">Một người Quảng Ninh dương tính Covid
-
Dù bạn chuẩn bị những gì thì cũng đừng quên 4 điều quan trọng sau để giúp bạn có được hành trình mang thai, sinh nở và nuôi con khoa học, thuận lợi. Dinh dưỡng của mẹ từ lúc mang thai
Thời kỳ bé còn trong bào thai, dinh dưỡng của bé phụ thuộc vào dinh dưỡng của mẹ. Nguồn dinh dưỡng từ mẹ sẽ theo máu qua nhau thai cung cấp cho con. Dinh dưỡng đúng và đầy đủ sẽ giúp mẹ có sức đề kháng tốt, tránh mắc bệnh, đủ sức để sinh con, mau phục hồi sức khỏe sau sinh, có đủ sữa cho con bú.
Mẹ có dinh dưỡng tốt từ trước và trong khi mang thai giúp con không bị suy sinh dưỡng bào thai, không bị suy thai, không bị chậm phát triển tâm thần, vận động.
Nhu cầu năng lượng trung bình ở phụ nữ là 2.200 kcal/ngày. Phụ nữ mang thai cần tăng nhu cầu năng lượng thêm trên 300kcal/ngày (mức tăng có thể dao động tùy thuộc vào cân nặng và tình trạng sức khỏe của mẹ trước và trong quá trình mang thai). Dinh dưỡng cho mẹ bầu cần được cung cấp từ một chế độ ăn uống cân bằng, giàu đạm, đầy đủ vitamin và khoáng chất, hạn chế chất đường…
Hãy nhắc nhở bản thân luôn chú trọng dinh dưỡng thai kỳ, vì đây chính là nền tảng quan trọng giúp bé yêu khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt, phát triển tốt sau khi chào đời.
Tìm hiểu rõ về quá trình chuyển dạ và sinh nở
Nếu mang thai lần đầu tiên, đây sẽ là một trải nghiệm “lần đầu vô giá” mà bạn cần chuẩn bị tinh thần thật chu đáo từ trước đó. Lý tưởng nhất là nên tham gia vào các lớp học tiền sản uy tín. Bằng cách này, bạn sẽ được các bác sĩ, nữ hộ sinh hướng dẫn chi tiết về quá trình chuyển dạ, cách thức rặn sinh cũng như các bước để chăm sóc cho bé sơ sinh mới chào đời.
Quá trình chuyển dạ và sinh nở bao gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn cổ tử cung có sự xóa mở, giai đoạn thai nhi sổ ra ngoài, và giai đoạn sổ nhau. Quá trình một cuộc đau bụng chuyển dạ sinh kéo dài trung bình 16 tiếng ở những mẹ có thai lần đầu tiên, và 8 tiếng ở những mẹ đã sinh lần thứ 2 trở đi.
Hãy tìm hiểu kỹ về những quá trình này, chuẩn bị đầy đủ các vật dụng cần thiết cho quá trình sinh nở, chọn bệnh viện để trải qua kỳ sinh nở… Việc chuẩn bị càng chu đáo, bạn càng thấy hành trình vượt cạn thuận lợi hơn.
Nâng niu 72 giờ vàng đầu tiên của bé
72 giờ đầu sau sinh được gọi là khoảng thời gian vàng để tăng cường sức đề kháng cho bé, kết nối giữa mẹ và bé. Sữa non của mẹ chỉ tồn tại cho đến hết 72 giờ đầu ngay sau sinh, do đó lượng sữa non mà bé bú được trong khoảng thời gian này được ví quý như vàng.
Trong sữa non có chứa hàm lượng bạch cầu khá cao, lượng bạch cầu này giúp trẻ chống lại một số loại virus, vi khuẩn có hại và bảo vệ bé tránh khỏi các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản, các bệnh về dạ dày, một số bệnh viêm nhiễm, nhiễm trùng…
Trong 72 giờ đầu sau sinh, bé cũng sẽ được “da kề da” với mẹ. Ngoài việc gắn kết tình cảm mẹ con, điều này mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của bé. Đồng thời, da kề da sau sinh còn giúp kích thích tuyến sữa của mẹ, mẹ sớm có sữa, bé có thể bú sớm.
Bạn cần đến sự hỗ trợ của gia đình, các bác sĩ, nữ hộ sinh… để tranh thủ thật nhiều thời gian bên con trong 72 giờ vàng này.
Tìm một kênh thông tin hữu ích về kiến thức chăm sóc, nuôi con
Lần mang thai và sinh nở đầu tiên thường đi kèm với vô vàn những thắc mắc, hoang mang, những lo âu, bỡ ngỡ. Bên cạnh việc trao đổi trực tiếp với các bác sĩ trong những lần thăm khám, bạn rất cần có một kênh thông tin hữu ích, khoa học, chính xác để cập nhật thường xuyên những kiến thức về chăm sóc, nuôi dạy trẻ.
Một trong những kênh thông tin khoa học rất đáng tin cậy mà mẹ có thể tham khảo là website Mẹ Có Biết - https://similac.com.vn/mecobiet của Abbott và Similac xây dựng. Đây là kênh thông tin tổng hợp những kiến thức thực tế, được hỗ trợ bởi chính các nhà khoa học, các bác sĩ và chuyên gia Abbott.
Trên kênh thông tin Mẹ Có Biết - https://similac.com.vn/mecobiet, bạn có thể tìm thấy đầy đủ những kiến thức được cập nhật liên tục về quá trình mang thai, sinh nở, các lớp học tiền sản, cũng như việc chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ từ 0-6 tuổi.
Ưu điểm của kênh thông tin này là có cách trình bày rất rõ ràng, diễn đạt dễ hiểu, giúp mẹ tiếp cận và thao tác rất thuận tiện. Bên cạnh đó, toàn bộ nội dung và thông tin trên kênh thông tin đều được Abbott kiểm soát chặt chẽ, với sự hỗ trợ của các chuyên gia, giúp mang đến cho mẹ bầu và bà mẹ nuôi con nhỏ những kiến thức khoa học, chính xác, hỗ trợ cho quá trình chăm sóc bé thuận lợi hơn.
Thanh Hà
" alt="4 việc cần làm để đón bé yêu chào đời khoẻ mạnh">4 việc cần làm để đón bé yêu chào đời khoẻ mạnh
-
Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc kiêm Trưởng Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương - Ảnh: Lê Anh Dũng
Thực tế, ngay từ đầu vụ dịch, tại Vũ hán đã ghi nhận bác sĩ Lý Văn Lượng mới 34 tuổi đã tử vong. Sau đó, một loạt người nổi tiếng khỏe mạnh khác cũng qua đời vì Covid-19 như nữ cầu thủ Elham Sheikhi của Iran (23 tuổi), lực sĩ Victor Luna ở Brazil (37 tuổi). Lực sĩ đa tài Dmitriy Stuzhuk ở Ukraina, một người không chịu tin rằng có bệnh Covid-19 qua đời vì chính bệnh này ở tuổi 33.
Nguy cơ tử vong của bệnh nhân mắc Covid-19 phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trước hết là cơ địa, tuổi tác, các bệnh lý kèm theo và khả năng miễn dịch giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật. Sau nữa phụ thuộc vào diễn biến và độc lực của từng chủng virus.
Nguy cơ này cũng phụ thuộc nhiều vào khả năng chẩn đoán, điều trị của các thầy thuốc, khả năng cung cấp về giường bệnh, nhân lực, oxy, thuốc men và trang bị hồi sức cấp cứu của hệ thống y tế. Thực tế, tại Ấn Độ hiện nay cho thấy, khi hệ thống y tế bị quá tải thì không thể đảm bảo được việc điều trị có hiệu quả.
Hiện, Việt Nam đang đối mặt với làn sóng dịch thứ 4, chủ yếu do chủng Ấn độ gây ra. Vụ dịch này có quy mô và tính phức tạp cao hơn các đợt dịch trước vì bùng phát cả ở trong bệnh viện, nơi có nhiều người bệnh nặng, nhiều bệnh lý nền và cả trong cộng đồng, tại nhiều dịa phương, các khu công nghiệp lớn.
Đến nay, nước ta đã ghi nhận 2 ca tử vong đầu tiên trong đợt bùng phát mới và còn rất nhiều bệnh nhân nặng đang điều trị.
Đặc điểm diễn biến bệnh do chủng virus mới này còn đang cần nghiên cứu tiếp. Nhưng để hạn chế tỷ lệ tử vong, chúng ta không chỉ lưu tâm đến nhóm bệnh nhân có tuổi, có bệnh nền mà còn phải đảm bảo việc điều trị tốt cho cả nhóm người trẻ khỏe.
Điều đó đòi hỏi phải nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị ở tất cả các tuyến, ưu tiên nguồn lực, đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc, vật tư hóa chất và trang thiết bị phục vụ công tác khám và điều trị.
Hơn hết, mỗi người phải thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh như thực hiện thông điệp 5K của Bộ Y tế, tuân thủ các chỉ định cách ly giãn cách khi được yêu cầu để hạn chế số người mắc không vượt quá khả năng đáp ứng của hệ thống điều trị.
Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp
Nhiều bệnh nhân Covid-19 ở Hà Nội cần tiếp máu
Nhiều bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đang cần tiếp máu, có ca bệnh truyền tới 46 đơn vị chế phẩm.
" alt="Bác sĩ tuyến đầu chống Covid">Bác sĩ tuyến đầu chống Covid