Hoa hậu Kỳ Duyên phát biểu bằng tiếng Pháp tại trường
Tối 20/12,ậuKỳDuyênphátbiểubằngtiếngPháptạitrườbxh hạng nhất anh tân hoa hậu Nguyễn Cao Kỳ Duyên đã đến tham gia hoạt động mừng giáng sinh của khoa Pháp, Trường ĐH Ngoại thương. Cô diện một chiếc váy khoe vai trần.
Hoa hậu Kỳ Duyên: Em sẽ học tiếng Anh rất nhanh(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Bị sỏi bàng quang khiến bệnh nhân thường xuyên tiểu tiện ra máu
Khách sạn Hanvet xây dựng trên đất của một hộ dân bị thu hồi không đúng quy định. Ảnh: Thiện Lương UBND huyện Nghi Xuân đã thu hồi đất, trong đó có thửa đất số 532, tờ bản đồ số 2, bản đồ 299, diện tích 1.456m2 tại thôn 4 (nay là thôn Thanh Long, xã Xuân Thành, có nguồn gốc của ông Trịnh Huấn và bà Phan Thị Duôn) để thực hiện chủ trương xây dựng khu nghỉ mát Xuân Thành. Sau khi thu hồi đất, UBND huyện đã cho các cá nhân, tổ chức thuê để xây dựng và kinh doanh thương mại.
Năm 2020, diện tích đất trên được UBND tỉnh Hà Tĩnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho CTCP Dược và Vật tư thú y quản lý, vận hành và kinh doanh khách sạn.
Ngày 19/4/2022, dự án khách sạn Hanvet được khởi công xây dựng. Tuy nhiên, khi công trình đang trong giai đoạn hoàn thiện các hạng mục để đưa vào hoạt động, phía UBND huyện Nghi Xuân và chủ đầu tư bất ngờ nhận được đơn khởi kiện đòi đất của ông Trịnh Xuân Hà.
Ông Trịnh Xuân Hà cho rằng, thửa đất xây dựng khách sạn Hanvet do bố mẹ ông (ông Trịnh Huấn và bà Phan Thị Duôn) sau khi mất đã để lại cho anh em. Sau đó, anh em đã thống nhất cho ông Hà sử dụng. Đến năm 1992, nhà ở bị hư hỏng do mưa bão nên ông Hà đến ở nhà bác ruột Trịnh Hiềng. Năm 1993, chính quyền cho người và máy móc đến tháo dỡ nhà của ông để thực hiện dự án.
"Tôi đến UBND xã để hỏi, xã trả lời đã thu hồi đất và sẽ giải quyết quyền lợi cho tôi, nhưng tôi chờ mãi không được. Năm 1993, lực lượng chức năng đã tháo dỡ nhà của tôi nên đến 1995, khi cấp đất làm dự án, nhà của tôi không còn nữa. Tôi bị lấy đất nhưng không được bồi thường nên tôi yêu cầu được trả lại đất", ông Hà trình bày.
UBND huyện Nghi Xuân cũng thừa nhận, phần đất đang xây dựng khách sạn Hanvet có nguồn gốc là của bố mẹ ông Hà sử dụng từ trước năm 1980, có tên trong bản đồ số 299, nhưng bản đồ 299 không phải là tài liệu xác định quyền sử dụng đất. Từ năm 1992 đến năm 1997, thửa đất này không có ai sử dụng.
Sau đó, thực hiện nghị quyết của HĐND huyện Nghi Xuân khóa 16, năm 1995, UBND huyện gửi tờ trình xin UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt dự án khu bãi tắm Xuân Thành và được UBND tỉnh đồng ý, giao cho UBND huyện Nghi Xuân được tạm cấp quyền sử dụng đất, đảm bảo đúng nguyên tắc.
UBND huyện Nghi Xuân đã thu hồi đất, trong đó có hơn 1.456m2 nguồn gốc của bố mẹ ông Hà để thực hiện chủ trương trên. Phần đất ông Hà khởi kiện đang được cấp phép cho Công ty CP Dược và Vật tư thú y xây dựng khách sạn Hanvet.
Dự án khách sạn 9 tầng, với tổng mức đầu tư 50 tỷ đồng đang trên đà hoàn thiện. Ảnh: Thiện Lương "Thời điểm thu hồi, trên đất không còn tài sản gì của ông Hà và gia đình ông Hà cũng không còn quản lý, sử dụng đất nên đất do UBND huyện quản lý. Do vậy, UBND huyện không ban hành các thủ tục thu hồi đất. Gia đình ông Hà không thuộc trường hợp được xem xét, bồi thường", đại diện UBND huyện Nghi Xuân nói.
Huyện loay hoay tháo gỡ vướng mắc
Sau nhiều lần đòi đất bất thành, ông Trịnh Xuân Hà đã viết đơn khởi kiện lên TAND cấp cao tại Hà Nội. TAND cấp cao tại Hà Nội cho rằng, UBND huyện Nghi Xuân đã lấy đất của ông Hà giao cho các tổ chức, cá nhân khác nhưng không ban hành văn bản và không thực hiện các thủ tục thu hồi đất, không xem xét nguồn gốc đất để thực hiện việc xem xét bồi thường, hỗ trợ tái định cư là thực hiện chưa đúng quy định của pháp luật và chưa đảm bảo quyền lợi của gia đình ông Hà.
"Việc ông Trịnh Xuân Hà khởi kiện yêu cầu tuyên hủy toàn bộ nội dung công văn số 1297 năm 2018 của UBND huyện Nghi Xuân và buộc UBND huyện Nghi Xuân trả lại đất cho gia đình ông Hà hoặc giao thửa đất khác có giá trị tương đương hoặc bồi thường số tiền tương đương với giá trị sử dụng đất là có cơ sở", TAND cấp cao tại Hà Nội nhận định.
Tháng 8/2023, TAND cấp cao tại Hà Nội đã ra quyết định buộc UBND huyện Nghi Xuân thực hiện công vụ, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho ông Trịnh Xuân Hà theo đúng quy định pháp luật.
Tuy nhiên, đến nay, gia đình ông Hà vẫn chưa được trả lại đất hay bồi thường giá trị đất như tại quyết định của TAND cấp cao tại Hà Nội.
Trao đổi với PV. VietNamNet, lãnh đạo UBND xã Xuân Thành cho biết, việc xây dựng khách sạn Hanvet vẫn đang được triển khai.
"Nhà đầu tư được tỉnh cấp đất nên họ có quyền xây dựng. Phía chủ đầu tư không sai, nếu sai thì tỉnh và huyện sai sót. TAND cấp cao tại Hà Nội đề nghị UBND huyện Nghi Xuân xem xét, trả lại đất tương ứng cho ông Hà, sau đó, UBND huyện Nghi Xuân có văn bản phản hồi nhưng tòa vẫn chưa trả lời", lãnh đạo xã Xuân Thành cho hay.
Theo lãnh đạo UBND huyện Nghi Xuân, nội dung mục 1.2 của bản án mà TAND cấp cao tại Hà Nội tuyên buộc UBND huyện thực hiện nhiệm vụ, công vụ, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho ông Trịnh Xuân Hà là chưa rõ, gây khó khăn cho việc thi hành án.
"Tòa cấp cao không tuyên rõ quyền lợi của ông Hà được giải quyết cụ thể như thế nào thì làm sao huyện giải quyết được. Chúng tôi đã gửi văn bản đề nghị TAND cấp cao tại Hà Nội hướng dẫn", lãnh đạo UBND huyện Nghi Xuân nói.
" alt="Khách sạn 50 tỷ đang xây dở thì bất ngờ bị một hộ dân yêu cầu trả đất" />Với công bố mới của Yahoo, sau ngày 5/8, bất kỳ ai đang sử dụng phần mềm Messenger cũ sẽ không thể đăng nhập và gửi tin nhắn được nữa. Các ứng dụng bên thứ ba được xây dựng dựa trên API của Yahoo cũng sẽ bị ngừng hoạt động. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tải vềYahoo Messenger phiên bản mới trên App Store và Google Play.
" alt="Chat Yahoo Messenger cũ sẽ bị 'khai tử' từ 5/8" />Bi Boyz (Tham khảo Tinhte)
" alt="[Infographic] Sự thật mà không phải ai cũng biết về ma cà rồng" />Các nội dung tuyên truyền về đề án số hóa truyền hình trong thời gian tới sẽ cố gắng ngắn gọn, đơn giản, tập trung vào những mối quan tâm "sát sườn" của người dân khi chuyển đổi đầu thu như họ có thể xem được "phim gì, chương trình gì".
Rất nhiều vấn đề liên quan đến việc tuyên truyền cho đề án số hóa truyền hình mặt đất giai đoạn 2 (2016-2020) đã được đưa ra thảo luận tại Hội thảo về chủ đề này chiều nay, 1/6, tại Hà Nội. Trong đó, nổi lên nhất là câu chuyện xác định đối tượng trọng tâm tuyên truyền trong giai đoạn này là ai, nội dung tuyên truyền ra sao? Phương thức tuyên truyền là gì để đạt được hiệu quả cao nhất.
Thứ trưởng Phan Tâm chủ trì Hội thảo. Ảnh: T.C "Dân cần gì thì ta tập trung vào đấy!"
Quan điểm này được ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số - đơn vị thường trực của Ban chỉ đạo Đề án số hóa nhấn mạnh tại Hội thảo. Ông Tuấn cho rằng, đối tượng cần tập trung tuyên truyền đợt 2 chính là các hộ dân đang xem truyền hình analog các địa phương, và nội dung tuyên truyền cần đi vào hậu cần. "Dân cần gì thì ta tập trung đi vào nội dung đấy", chẳng hạn như khi nào tắt sóng, nếu tắt thì các phương thức thu xem là gì? Họ có xem được những chương trình mình thích như phim ảnh, Euro 2016 không?
"Ta phải nói rõ cho người dân là họ xem được gì thì người ta mới quan tâm", ông Tuấn nhắc lại. "Nếu nói nhiều quá đến những lợi ích như giải phóng băng tần cho 4G thì rất ít người nhớ hay để tâm đến".
Trước đó, vị đại diện Cục Tần số cũng đã cung cấp một loạt số liệu đáng chú ý từ một cuộc khảo sát mới đây với các hộ gia đình đang xem truyền hình tương tự ở nhiều địa phương. Theo đó, chỉ có hơn 53% số hộ dạng này tại Hà Nội biết về đề án số hóa; so với Hòa Bình 33,4%; Hải Phòng 46%, Bắc Giang 53%, TP.HCM 45,3%. Đồng Tháp là tỉnh có tỷ lệ hộ dân biết về Đề án số hóa nhiều nhất, lên tới 98%.
"Dường như những hộ đang xem analog ở miền Nam biết đến số hóa truyền hình nhiều hơn phía Bắc. Ta có thể tham khảo kết quả khảo sát này để xác định địa bàn cần làm mạnh công tác tuyên truyền giai đoạn 2", ông Tuấn đề xuất.
Đồng tình với ý kiến này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, người chủ trì cuộc Hội thảo nhấn mạnh rằng, việc giải thích đầy đủ, trọn vẹn cho các bên liên quan (từ địa phương, người dân cho đến doanh nghiệp truyền hình) hiểu, ủng hộ Đề án là rất quan trọng "để tạo sự đồng thuận cao trong xã hội". Nếu người dân tự ý thức được về lợi ích của số hóa, từ đó tự nguyện chuyển đổi trước khi cần tới Nhà nước hỗ trợ thì sẽ giúp đẩy nhanh tiến trình số hóa, Nhà nước cũng tiết kiệm được nguồn lực. Băng tần thu hồi được từ truyền hình tương tự sẽ sớm được tái phân bổ cho những dịch vụ khác đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
Nhiều kết quả từ giai đoạn 1
Trước đó, ông Nguyễn Hà Yên, Phó Cục trưởng Cục PTTH & TTĐT đã báo cáo sơ bộ những kết quả đạt được của "Kế hoạch thông tin, tuyên truyền về số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất của Bộ TT&TT giai đoạn 2013 – 2015".
Thứ trưởng: Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, sát thực tế. Ảnh: T.C Trong giai đoạn này, Bộ đã tập huấn kiến thức về số hóa truyền hình cho 2200 lượt cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí, phóng viên, biên tập viên, cán bộ thông tin cơ sở cấp Quận, Huyện, Thị xã, Thị trấn của 5 thành phố trực thuộc Trung ương thuộc nhóm I và một số tỉnh lân cận thuộc nhóm II của lộ trình số hóa.
Cũng từ năm 2013, các cơ quan báo chí một mặt tạo điều kiện cho PV, BTV nâng cao kiến thức về số hóa truyền hình, mặt khác đã mở các chuyên trang, chuyên mục đăng phát thông tin về số hóa truyền hình, điển hình như Báo Nhân dân, VTV, VOV, Đài TH KTS VTC, Báo điện tử Chính phủ, Vietnamnet, Dân trí, VNexpress, báo Bưu điện VN, Báo Hà Nội mới, Sài gòn giải phóng…
Hoạt động tuyên truyền ngoài trời bắt đầu triển khai từ năm 2015, năm bản lề chuẩn bị kết thúc phát sóng truyền hình tương tự tại 5 TP trực thuộc TW. Tại Hà Nội và Đà Nẵng, từ tháng 4/2015 đến hết tháng 10/2015 đã triển khai quảng cáo tấm lớn ngoài trời và trên các tuyến xe bus nội đô.
Một điểm nhấn quan trọng của giai đoạn này là Bộ đã chọn được mẫu biểu trưng số hóa truyền hình và hiện mẫu biểu trưng này đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường, trên các nội dung tuyên truyền. Các nhà mạng cũng hỗ trợ tích cực cho công tác tuyên truyền khi tại mỗi thời điểm quyết định ngừng sóng analog tại địa phương như Đà Nẵng, Bắc Quảng Nam, nhà mạng lại nhắn tin tuyên truyền đến các thuê bao tại địa bàn có ảnh hưởng. Tổng đài hỗ trợ của địa phương như 0511 1022 của Đà Nẵng cũng phát huy hiệu quả đáng ghi nhận.
Tuyên truyền có trọng điểm
Theo Thứ trưởng Phan Tâm, việc tổng kết, đánh giá kết quả của giai đoạn 1, bao gồm cả những ưu điểm và hạn chế, những gì đã làm được và chưa làm được là hết sức cần thiết để rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch tuyên truyền giai đoạn 2 đạt hiệu quả cao nhất. "Nguyên tắc chung của giai đoạn hai là kế thừa những gì đã làm tốt của giai đoạn 1, đồng thời tiết kiệm và hiệu quả".
Chính vì thế, định hướng cho giai đoạn 2, ông yêu cầu Viện Chiến lược (đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch tuyên truyền) bổ sung thêm các số liệu khảo sát hộ gia đình về mức độ nhận biết đến đề án, cũng như ước tính kinh phí hỗ trợ của các địa phương... Những thông tin này sẽ giúp Ban chỉ đạo có được cái nhìn sát với thực tế, nhất là trong vấn đề nguồn lực, thực trạng, từ đó đánh giá đâu là phương thức hiệu quả nhất, tránh đầu tư dàn trải.
"Tinh thần cần tuân thủ là làm có trọng tâm, trọng điểm, thiết thực, cụ thể, hiệu quả hơn, đẩy mạnh phối kết hợp, lồng ghép giữa trung ương và địa phương, giữa đơn vị sản xuất nội dung với đơn vị phân phối thông tin", Thứ trưởng yêu cầu.
Ông cũng khẳng định, trọng tâm đó chính là tuyên truyền tới người dân đang xem truyền hình tương tự những thông điệp "thiết thực, ngắn gọn, dễ hiểu, đánh trúng những gì họ cần và để lại được ấn tượng tích cực trong lòng người dân". Các phương thức cần chú trọng là thông tin cơ sở, có sự điều chỉnh, tùy biến theo từng vùng miền, ngoài ra cũng cần chú ý đến các kênh Internet, viễn thông, hoặc thông tin truyền tải đến người dân khi Nhà nước hỗ trợ lắp đặt đầu thu. Đây sẽ là 3 phương thức tuyên truyền chính trong giai đoạn 2.
Theo mục tiêu của kế hoạch tuyên truyền giai đoạn 2, tại thời điểm 1 năm trước khi tắt hoàn toàn sóng analog trên địa bàn, hầu hết các cán bộ thông tin cơ sở, nhân viên kinh doanh thiết bị truyền hình tại các cửa hàng điện máy địa phương cần được tập huấn về lợi ích, thời điểm tắt sóng, các nội dung và kiến thức cơ bản của việc chuyển đổi từ analog sang truyền hình số mặt đất.
Còn tại thời điểm 6 tháng trước khi tắt sóng, hầu hết số dân có máy thu hình tại địa phương cần được phổ biến và nắm được thông tin cần thiết về việc chuyển đổi. Đến năm 2020, hầu hết người dân trên cả nước phải nắm được nội dung này qua các hình thức tuyên truyền khác nhau.
Dự kiến tới đây, kể từ ngày 15/6, 3 TP lớn là Hà Nội, TP.HCM và Cần Thơ sẽ tiến hành tắt sóng mềm 7 kênh truyền hình không thiết yếu và tiến tới 4 Thành phố lớn (có thêm Hải Phòng) tắt sóng hoàn toàn các kênh analog còn lại từ ngày 15/8.
Trọng Cầm
" alt="Tập trung tuyên truyền 'dân xem được gì?' khi số hóa truyền hình" />KIA Carnival 2022 được định vị là SUV đô thị với nhiều nét thiết kế vuông vức, thể thao hơn so với người tiền nhiệm là KIA Sedona.
Với định vị mới, ngoài việc cạnh tranh với các mẫu MPV cỡ lớn như Peugeot Traveller, Ford Tourneo và Honda Odyssey (đã ngừng bán tại Việt Nam) thì KIA Carnival 2022 còn là đối thủ với những cái tên sừng sỏ khác trong phân khúc SUV 7 chỗ như Ford Everest, Hyundai SantaFe, Toyota Fortuner,...
So với đối thủ mới của mình, Ford Everest được đông đảo khách hàng biết đến là mẫu SUV gầm cao đích thực. Đây là mẫu xe nhập khẩu từ Thái Lan và được Ford Việt Nam phân khối với 3 phiên bản, có giá bán từ 1,112 - 1,399 tỷ đồng.
Ford Everest vẫn được đánh giá cao bởi thiết kế cá tính và khả năng chinh phục địa hình. Theo báo cáo bán hàng của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), trong 8 tháng đầu năm 2021, Ford Everest có doanh số 3.440 chiếc. Còn mẫu xe tiền nhiệm của KIA Carnival là Sedona bán được 1.005 chiếc, con số khá khiêm tốn nếu so với các mẫu SUV 7 chỗ nhưng vẫn dẫn đầu phân khúc MPV cỡ lớn.
Tuy tạm coi nhau là đối thủ với mức giá bán cùng trên 1,1 tỷ đồng nhưng KIA Carnival và Ford Everest có nhiều điểm khác biệt trong kiểu dáng thiết kế và trang bị, hướng tới những đối tượng rất khác nhau.
KIA Carnival 2021 có 5 phiên bản, còn Ford Everest 2021 có 3 phiên bản. Dưới đây, chúng ta sẽ so sánh nhanh hai phiên bản Carnival 2.2D Signature 7 ghế (phiên bản diesel cao cấp nhất của KIA Carnival 2022) có giá 1,439 tỷ đồng và Ford Everest Titanium 2.0 AT 4WD (phiên bản cao nhất của Everest 2021) có giá 1,399 tỷ đồng.
Ngoại hình, thiết kế: Carnival sang trọng, Everest hầm hố
KIA Carnival 2022 là xe SUV đô thị, hướng tới gia đình, chính vì vậy mẫu xe này có phong cách thiết kế ngoại thất lịch lãm, hiện đại và không kém phần thực dụng. Trong khi đó, chiếc SUV gầm cao Ford Everest 2021 có bề ngoài mạnh mẽ và góc cạnh hơn.
Hệ thống đèn trên KIA Carnival 2022 là Full Led, còn trên Everest là sự kết hợp giữa Led, HID và Halogen. Kích thước tổng thể của KIA Carnival dài 5.155, rộng 1.995 và cao 1.775 (mm), chiều dài và rộng lớn hơn khá nhiều so với Ford Everest với kích thước dài 4.892, rộng 1.860 và cao 1.837 (mm). Chiều dài cơ sở của Carnival cũng vượt trội so với Ford Everest.
Ngược lại, với đặc điểm là SUV gầm cao, Everest có chiều cao và khoảng sáng gầm xe lớn hơn Carnival (210 mm so với 172 mm của Carnival). Điều này là dễ hiểu bởi chiếc SUV của KIA được kế thừa từ mẫu MPV Sedona, vốn chỉ có khoảng sáng gầm là 163 mm.
KIA Carnival được thiết kế vuông vức, thuôn dài; còn Everest có nhiều đường nét bo tròn to bản, hầm hố. Ở ngoại thất, KIA Carnival Signature được trang bị hệ thống đèn Full Led thiết kế mới khá hiện đại và bắt mắt, trong khi đó Ford Everest 2.0L AT 4WD sử dụng đèn pha dạng HID, còn đèn sương mù vẫn là Halogen. Ngược lại, Everest được trang bị bộ la-zăng kích thước 20 inch, lớn hơn Carnival với 19 inch. Bộ lốp lớn giúp bề ngoài của Everest cao ráo, khoẻ mạnh.
Bảng thông số kỹ thuật của hai mẫu xe. Động cơ, vận hành: Everest mạnh mẽ hơn
KIA Carnival 2022 sử dụng động cơ diesel 2.2L, cho công suất 199 mã lực và mô-men xoắn cực đại 440 Nm, đây là một thông số được đánh giá là "đủ dùng" cho một chiếc xe 7 chỗ.
Trong khi đó, Ford Everest 2021 lại được đánh giá cao bởi công nghệ Turbo giúp cho xe có được khả năng Off-road nổi bật hơn rất nhiều so với các đối thủ của mình trong cùng phân khúc. Động cơ diesel 2.0L Turbo của Everest cho công suất 210 và mô-men xoắn cực đại tới 500 Nm.
Ford Everest Titanium 2.0 AT 4WD sử dụng hộp số tự động 10 cấp với hệ dẫn động 4 bánh toàn thời gian, còn KIA Carnival do vẫn thừa hưởng phong cách thiết kế từ mẫu MPV tiền nhiệm Sedona nên vẫn sử dụng hệ dẫn động cầu trước với hộp số tự động 8 cấp.
Nội thất: Carnival rộng rãi, sang trọng hơn
Bước vào không gian nội thất, KIA Carnival tỏ ra vượt trội so với đối thủ bởi sự rộng rãi và tiện nghi, chú trọng đến những hành khách trên xe. Cả 3 hàng ghế của KIA Carnival đều cho cảm giác ngồi khá thoải mái, trong khi đó hàng ghế thứ 3 của Everest khá chật, chỉ phù hợp với trẻ em.
Khoang lái của KIA Carnival (trên) và Ford Everest (dưới) Không chỉ rộng rãi hơn, bên trong của chiếc Carnival 2.2D Signature 7 ghế ngồi còn cho cảm giác "xịn sò" hơn Everest 4WD khi được trang bị núm xoay chuyển số điện tử. Màn hình hiển thị thông tin 12,3 inch, lớn hơn so với 8 inch của Ford Everest.
Ở phiên bản Carnival 2.2D Signature 7 ghế ngồi, hàng ghế thứ hai có thể xoay ngược 180 độ để tạo thành một phòng họp hoặc không gian sinh hoạt chung cho 5 người. Hàng ghế thứ hai này cũng được chỉnh điện, kèm theo chế độ sửa hoặc làm mát 3 cấp độ, điều này ưu việt hơn hẳn so với Everest.
Ngoài ra, Carnival hệ thống âm thanh 12 loa (Everest là 10 loa) và hệ thống điều hoà 3 vùng độc lập (trên Everest là 2 vùng độc lập). Carnival có hệ thống khởi động động cơ và hệ thống điều hoà từ xa, sạc điện thoại không dây,... đây là những trang bị mà đối thủ Everest không có.
Với 1,4 tỷ đồng, chọn KIA Carnival hay Ford Everest? Tuy vậy, Everest cũng có một số trang bị nhỏ mà đối thủ không có như hệ thống định vị GPS, cửa sổ trời toàn cảnh (ở Kia Carnival là cửa sổ trời đôi). Tuy vậy, ở điều kiện khí hậu khắc nghiệt như Việt Nam thì tuỳ chọn cửa sổ trời panorama cũng không hẳn là một lợi thế quá lớn của Everest.
Trang bị an toàn: “Kẻ tám lạng, người nửa cân”Cả hai mẫu xe đều sở hữu những trang bị an toàn hàng đầu phân khúc như chìa khoá thông minh, kiểm soát hành trình (cruise control), hệ thống phanh ABS, EDB; hệ thống cân bằng điện tử; khởi hành ngang dốc; hỗ trợ duy trì làn đường; cảnh báo va chạm phía trước; cảm biến trước/sau... KIA Carnival Signature có 7 túi khí, còn Ford Everest 2.0L AT 4WD có 8 túi khí.
Một số trang bị an toàn trên hai mẫu xe. Tuy vậy, do thiết kế và thế mạnh khác nhau nên các trang bị này cũng được hai hãng xe tuỳ chỉnh. Ford Everest có nhiều trang bị an toàn liên quan đến người lái và khả năng Off-road hơn KIA Carnival như hệ thống kiểm soát đổ đèo, hỗ trợ đỗ xe chủ động, lẫy chuyển số trên vô lăng...
Ngược lại, mẫu xe Hàn Quốc lại vượt trội đối thủ ở các trang bị như hỗ trợ lực phanh khẩn cấp (BA) và đèn báo hiệu phanh khẩn cấp (ESS), camera toàn cảnh 360 độ và hiển thị điểm mù trên màn hình,... Đây là những trang bị rất phù hợp cho việc di chuyển đi trong phố với một chiếc xe cỡ lớn như Carnival.
Mỗi mẫu xe sẽ có những thế mạnh và tệp khách hàng riêng. Kết luận
Thực tế, giữa vô vàn những mẫu SUV 7 chỗ hiện nay, để có thể chọn được chiếc ô tô 7 chỗ vào loại cao cấp với tầm giá khoảng 1,4 tỷ đồng thì KIA Carnival 2.2D Signature và Everest 2.0 AT 4WD đều là những sự lựa chọn chất lượng. Lựa chọn mẫu xe nào thì phụ thuộc rất nhiều vào sở thích, nhu cầu sử dụng cụ thể của bản thân mà khách hàng chính là những người rõ nhất.
Với Ford Everest, đây sẽ là một chiếc xe mạnh mẽ, phù hợp để di chuyển và chinh phục mọi cung đường. Everest sẽ là sự lựa chọn cho những người cầm lái giàu cá tính, thường xuyên di chuyển ở những cung đường khó, đòi hỏi một chiếc xe vận hành mạnh mẽ, ổn định.
Còn mẫu SUV đô thị Carnival sẽ phục vụ tốt cho một gia đình đông người, phù hợp với những ông chủ hoặc sử dụng để đưa đón khách VIP. Carnival vận hành tốt ở điều kiện đường đô thị, đường cao tốc và tất nhiên, việc off-road chắc chắn không phải thế mạnh của mẫu xe này.
Hoàng Hiệp
Bạn có đánh giá gì về hai mẫu xe trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những mẫu SUV 7 chỗ trên 1 tỷ mới ra mắt khách Việt trong năm 2021
Mặc dù dịch Covid-19 diễn biến khá phức tạp trong thời gian qua nhưng các mẫu SUV 7 chỗ giá trên 1 tỷ đồng như Hyundai SantaFe 2021, Volkswagen Teramont hay mới đây nhất là Kia Carnival 2022 liên tiếp được ra mắt khách hàng Việt.
" alt="Với 1,4 tỷ đồng, chọn KIA Carnival hay Ford Everest?" />Ngày 30/5/2016, Tập đoàn Công nghệ CMC đã tổ chức lễ kỷ niệm 23 năm thành lập. Tại buổi lễ này, Tập đoàn Công nghệ CMC đã đón nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT cho doanh nghiệp có thành tích đóng góp vào sự phát triển của ngành Thông tin Truyền thông Việt Nam trong các lĩnh vực; tích hợp hệ thống, dịch vụ phần mềm, viễn thông – Internet, sản xuất và phân phối các sản phẩm ICT.
Năm 2015, Tập đoàn CMC đã đạt doanh thu hơn 4000 tỷ đồng, lợi nhuận hợp nhất trước thuế đạt 180 tỷ đồng. Trong năm vừa qua, CMC đã mở rộng thị trường kinh doanh, tăng cường liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp, đối tác nước ngoài như Time dotCome, IBM, Microsoft…
Trong bức thư gửi cho nhân viên của CMC nhân dịp 23 năm thành lập Tập đoàn này, Tổng giám đốc CMC Nguyễn Trung Chính đã kể lại quá trình ra đời của Tập đoàn này trong bối cảnh rất đặc biệt.
Bức thư của Tổng giám đốc CMC viết: "Trong gian khó của đất nước thời kỳ đầu của đổi mới những năm 90, chúng tôi một nhóm các kỹ sư trẻ, với nhiệt huyết, dám nghĩ, dám làm, dám hy sinh và chấp nhận thử thách đã từ bỏ cuộc sống phẳng lặng an nhàn tại các viện nghiên cứu của nhà nước để quyết tâm khởi nghiệp, xây dựng công ty từ hai bàn tay trắng. Trải qua 23 năm phấn đấu không ngừng, từ một nhóm nhỏ tại căn nhà 34 Hàn Thuyên, sau này về 16A/8 Lý Nam Đế, chúng ta đã phát triển thành một tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam với 2.000 nhân viên. Trong năm 2015, CMC đạt doanh thu hơn 4.000 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 168 tỷ đồng. Chúng ta đã có cơ ngơi là tòa nhà 20 tầng tại 11 Duy Tân và có văn phòng tại 6 tỉnh thành Việt Nam và có quan hệ làm ăn với 23 quốc gia trên thế giới".
Ông Chính cho rằng, để có được kết quả như ngày hôm nay là sự đóng góp của nhiều thế hệ đi trước, là nhờ sự lao động không mệt mỏi của toàn thể anh chị em cán bộ nhân viên trong suốt 23 năm qua.
" alt="Tổng giám đốc CMC kể chuyện bỏ nhà nước ra lập công ty từ hai bàn tay trắng" />Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn khẳng định, đây là yêu cầu rất cấp bách để tránh biến Việt Nam thành nơi chứa rác thải về CNTT của thế giới.
Chỉ đạo này được người đứng đầu ngành TT&TT đưa ra trong cuộc làm việc với Vụ CNTT sáng nay, 26/5, khi ông nhấn mạnh tầm quan trọng của yêu cầu bảo vệ môi trường để phát triển kinh tế một cách bền vững trong lĩnh vực TT&TT.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn làm việc với Vụ CNTT sáng 26/5. "Thời gian gần đây, chúng ta rất quan tâm và chú trọng tới vấn đề bảo vệ môi trường. Ngành CNTT lại luôn tự hào là ngành công nghiệp sạch, không khói nên vấn đề này lại càng đặc biệt phải lưu tâm", Bộ trưởng nêu rõ. "Hiện Việt Nam đang thu hút các Tập đoàn CNTT lớn, đầu tư rất nhiều các dây chuyền sản xuất, sửa chữa thiết bị CNTT nên việc quản lý hoạt động xuất, nhập khẩu các sản phẩm CNTT đã qua sử dụng là rất quan trọng".
"Cần phải đảm bảo rằng Việt Nam không bị biến thành bãi rác, nơi chứa rác thải về CNTT của thế giới", ông quyết liệt.
Trước đó, trong báo cáo tóm tắt về tình hình hoạt động, Vụ CNTT cho biết thời gian qua, đơn vị này đã triển khai các công việc liên quan của Thông tư số 31/2015 của Bộ để hướng dẫn một số điều của Nghị định số 187 Chính phủ đối với hoạt động xuất, nhập khẩu sản phẩm CNTT đã qua sử dụng: xem xét, xử lý các hồ sơ đề nghị nhập khẩu các sản phẩm CNTT đã qua sử dụng thuộc Danh mục cấm nhập khẩu; tham mưu trả lời các đề nghị về gia công tái chế, sửa chữa sản phẩm CNTT đã qua sử dụng cho đối tác nước ngoài.
Đưa ra định hướng cho công tác này trong thời gian tới, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn yêu cầu Vụ CNTT cần tổng hợp, đánh giá, giám sát chặt chẽ tình hình chấp hành quy định về nhập khẩu, tái xuất các sản phẩm CNTT đã qua sử dụng của doanh nghiệp.
"Thời gian gần đây, tôi được biết nhiều doanh nghiệp đã xin phép nhập khẩu rất nhiều thiết bị đã qua sử dụng vào Việt Nam để sửa chữa, số lượng lên tới hàng chục ngàn thiết bị. Vai trò của Vụ CNTT ở đây ra sao? Không thể không giám sát chặt việc này". Đồng thời, ông yêu cầu Vụ làm rõ tính hiệu quả, những bất cập trong chính sách quản lý hiện hành và có cơ sở hoàn thiện kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.
Đơn cử như việc nhập các điện thoại di động đã qua sử dụng về Việt Nam để thay thế linh kiện, làm lại bo mạch mới thì các linh kiện, bo mạch cũ bị hỏng là rác thải CNTT cũng cần phải được tái xuất ra nước ngoài, tuy nhiên hiện nay chúng ta mới chỉ quan tâm tới tái xuất chính chiếc điện thoại di động sau khi được sửa chữa mà chưa giám sát chặt chẽ việc tái xuất các linh kiện cũ bị hỏng. Theo cảnh báo của các chuyên gia, nếu không thận trọng thì nguy cơ tác động đến môi trường, sinh thái của Việt Nam từ "rác thải" công nghệ sẽ rất nghiêm trọng.
Đây không phải là lần đầu tiên vị Trưởng ngành TT&TT trăn trở về vấn đề môi trường trong việc phát triển ngành. Trong một cuộc Hội đàm với Tổng giám đốc Tập đoàn Samsung Hàn Quốc mới đây, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã nhấn mạnh thông điệp các doanh nghiệp nước ngoài làm ăn tại Việt Nam cần có chính sách phát triển, kinh doanh bền vững, "bảo vệ môi trường sinh thái".
"CNTT là lĩnh vực phát triển kinh tế sạch. Sự phát triển của Samsung tại VN cũng là sự phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường", ông nói. Đây là vấn đề mà VN đang rất quan tâm, vì không phải nhà đầu tư nào khi vào làm ăn tại VN cũng để lại một môi trường trong sạch.
T.C
" alt="Cần quản lý chặt sản phẩm CNTT đã qua sử dụng" />
" alt="Cận cảnh iPhone 6S màu vàng hồng đầu tiên về Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Kedah vs Kuala Lumpur Rovers, 20h00 ngày 13/12: Khó tin cửa trên
- ·Tâm Ma Bá Thiên lì xì mỗi game thủ 1 triệu đồng
- ·Dân buôn tại Việt Nam rục rịch đón iPhone 6S
- ·Sạc smartphone bằng kết nối USB với máy tính không an toàn
- ·Số ca Covid
- ·(Clip) Màn tung hứng cực ảo diệu trong GTA V
- ·BMW i8 màu vàng độc nhất trên đường phố Sài Gòn
- ·5 chiếc phablet cao cấp đáng mua nhất ở thời điểm hiện tại
- ·Top 5 thương hiệu có doanh số xe điện cao nhất thế giới
- ·Tại sao chúng ta vẫn chưa tìm thấy người ngoài hành tinh?
KIA Carnival 2022 được định vị là SUV đô thị với nhiều nét thiết kế vuông vức, thể thao hơn so với người tiền nhiệm là KIA Sedona.
Với định vị mới, ngoài việc cạnh tranh với các mẫu MPV cỡ lớn như Peugeot Traveller, Ford Tourneo và Honda Odyssey (đã ngừng bán tại Việt Nam) thì KIA Carnival 2022 còn là đối thủ với những cái tên sừng sỏ khác trong phân khúc SUV 7 chỗ như Ford Everest, Hyundai SantaFe, Toyota Fortuner,...
So với đối thủ mới của mình, Ford Everest được đông đảo khách hàng biết đến là mẫu SUV gầm cao đích thực. Đây là mẫu xe nhập khẩu từ Thái Lan và được Ford Việt Nam phân khối với 3 phiên bản, có giá bán từ 1,112 - 1,399 tỷ đồng.
Ford Everest vẫn được đánh giá cao bởi thiết kế cá tính và khả năng chinh phục địa hình. Theo báo cáo bán hàng của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), trong 8 tháng đầu năm 2021, Ford Everest có doanh số 3.440 chiếc. Còn mẫu xe tiền nhiệm của KIA Carnival là Sedona bán được 1.005 chiếc, con số khá khiêm tốn nếu so với các mẫu SUV 7 chỗ nhưng vẫn dẫn đầu phân khúc MPV cỡ lớn.
Tuy tạm coi nhau là đối thủ với mức giá bán cùng trên 1,1 tỷ đồng nhưng KIA Carnival và Ford Everest có nhiều điểm khác biệt trong kiểu dáng thiết kế và trang bị, hướng tới những đối tượng rất khác nhau.
KIA Carnival 2021 có 5 phiên bản, còn Ford Everest 2021 có 3 phiên bản. Dưới đây, chúng ta sẽ so sánh nhanh hai phiên bản Carnival 2.2D Signature 7 ghế (phiên bản diesel cao cấp nhất của KIA Carnival 2022) có giá 1,439 tỷ đồng và Ford Everest Titanium 2.0 AT 4WD (phiên bản cao nhất của Everest 2021) có giá 1,399 tỷ đồng.
Ngoại hình, thiết kế: Carnival sang trọng, Everest hầm hố
KIA Carnival 2022 là xe SUV đô thị, hướng tới gia đình, chính vì vậy mẫu xe này có phong cách thiết kế ngoại thất lịch lãm, hiện đại và không kém phần thực dụng. Trong khi đó, chiếc SUV gầm cao Ford Everest 2021 có bề ngoài mạnh mẽ và góc cạnh hơn.
Hệ thống đèn trên KIA Carnival 2022 là Full Led, còn trên Everest là sự kết hợp giữa Led, HID và Halogen. Kích thước tổng thể của KIA Carnival dài 5.155, rộng 1.995 và cao 1.775 (mm), chiều dài và rộng lớn hơn khá nhiều so với Ford Everest với kích thước dài 4.892, rộng 1.860 và cao 1.837 (mm). Chiều dài cơ sở của Carnival cũng vượt trội so với Ford Everest.
Ngược lại, với đặc điểm là SUV gầm cao, Everest có chiều cao và khoảng sáng gầm xe lớn hơn Carnival (210 mm so với 172 mm của Carnival). Điều này là dễ hiểu bởi chiếc SUV của KIA được kế thừa từ mẫu MPV Sedona, vốn chỉ có khoảng sáng gầm là 163 mm.
KIA Carnival được thiết kế vuông vức, thuôn dài; còn Everest có nhiều đường nét bo tròn to bản, hầm hố. Ở ngoại thất, KIA Carnival Signature được trang bị hệ thống đèn Full Led thiết kế mới khá hiện đại và bắt mắt, trong khi đó Ford Everest 2.0L AT 4WD sử dụng đèn pha dạng HID, còn đèn sương mù vẫn là Halogen. Ngược lại, Everest được trang bị bộ la-zăng kích thước 20 inch, lớn hơn Carnival với 19 inch. Bộ lốp lớn giúp bề ngoài của Everest cao ráo, khoẻ mạnh.
Bảng thông số kỹ thuật của hai mẫu xe. Động cơ, vận hành: Everest mạnh mẽ hơn
KIA Carnival 2022 sử dụng động cơ diesel 2.2L, cho công suất 199 mã lực và mô-men xoắn cực đại 440 Nm, đây là một thông số được đánh giá là "đủ dùng" cho một chiếc xe 7 chỗ.
Trong khi đó, Ford Everest 2021 lại được đánh giá cao bởi công nghệ Turbo giúp cho xe có được khả năng Off-road nổi bật hơn rất nhiều so với các đối thủ của mình trong cùng phân khúc. Động cơ diesel 2.0L Turbo của Everest cho công suất 210 và mô-men xoắn cực đại tới 500 Nm.
Ford Everest Titanium 2.0 AT 4WD sử dụng hộp số tự động 10 cấp với hệ dẫn động 4 bánh toàn thời gian, còn KIA Carnival do vẫn thừa hưởng phong cách thiết kế từ mẫu MPV tiền nhiệm Sedona nên vẫn sử dụng hệ dẫn động cầu trước với hộp số tự động 8 cấp.
Nội thất: Carnival rộng rãi, sang trọng hơn
Bước vào không gian nội thất, KIA Carnival tỏ ra vượt trội so với đối thủ bởi sự rộng rãi và tiện nghi, chú trọng đến những hành khách trên xe. Cả 3 hàng ghế của KIA Carnival đều cho cảm giác ngồi khá thoải mái, trong khi đó hàng ghế thứ 3 của Everest khá chật, chỉ phù hợp với trẻ em.
Khoang lái của KIA Carnival (trên) và Ford Everest (dưới) Không chỉ rộng rãi hơn, bên trong của chiếc Carnival 2.2D Signature 7 ghế ngồi còn cho cảm giác "xịn sò" hơn Everest 4WD khi được trang bị núm xoay chuyển số điện tử. Màn hình hiển thị thông tin 12,3 inch, lớn hơn so với 8 inch của Ford Everest.
Ở phiên bản Carnival 2.2D Signature 7 ghế ngồi, hàng ghế thứ hai có thể xoay ngược 180 độ để tạo thành một phòng họp hoặc không gian sinh hoạt chung cho 5 người. Hàng ghế thứ hai này cũng được chỉnh điện, kèm theo chế độ sửa hoặc làm mát 3 cấp độ, điều này ưu việt hơn hẳn so với Everest.
Ngoài ra, Carnival hệ thống âm thanh 12 loa (Everest là 10 loa) và hệ thống điều hoà 3 vùng độc lập (trên Everest là 2 vùng độc lập). Carnival có hệ thống khởi động động cơ và hệ thống điều hoà từ xa, sạc điện thoại không dây,... đây là những trang bị mà đối thủ Everest không có.
Với 1,4 tỷ đồng, chọn KIA Carnival hay Ford Everest? Tuy vậy, Everest cũng có một số trang bị nhỏ mà đối thủ không có như hệ thống định vị GPS, cửa sổ trời toàn cảnh (ở Kia Carnival là cửa sổ trời đôi). Tuy vậy, ở điều kiện khí hậu khắc nghiệt như Việt Nam thì tuỳ chọn cửa sổ trời panorama cũng không hẳn là một lợi thế quá lớn của Everest.
Trang bị an toàn: “Kẻ tám lạng, người nửa cân”Cả hai mẫu xe đều sở hữu những trang bị an toàn hàng đầu phân khúc như chìa khoá thông minh, kiểm soát hành trình (cruise control), hệ thống phanh ABS, EDB; hệ thống cân bằng điện tử; khởi hành ngang dốc; hỗ trợ duy trì làn đường; cảnh báo va chạm phía trước; cảm biến trước/sau... KIA Carnival Signature có 7 túi khí, còn Ford Everest 2.0L AT 4WD có 8 túi khí.
Một số trang bị an toàn trên hai mẫu xe. Tuy vậy, do thiết kế và thế mạnh khác nhau nên các trang bị này cũng được hai hãng xe tuỳ chỉnh. Ford Everest có nhiều trang bị an toàn liên quan đến người lái và khả năng Off-road hơn KIA Carnival như hệ thống kiểm soát đổ đèo, hỗ trợ đỗ xe chủ động, lẫy chuyển số trên vô lăng...
Ngược lại, mẫu xe Hàn Quốc lại vượt trội đối thủ ở các trang bị như hỗ trợ lực phanh khẩn cấp (BA) và đèn báo hiệu phanh khẩn cấp (ESS), camera toàn cảnh 360 độ và hiển thị điểm mù trên màn hình,... Đây là những trang bị rất phù hợp cho việc di chuyển đi trong phố với một chiếc xe cỡ lớn như Carnival.
Mỗi mẫu xe sẽ có những thế mạnh và tệp khách hàng riêng. Kết luận
Thực tế, giữa vô vàn những mẫu SUV 7 chỗ hiện nay, để có thể chọn được chiếc ô tô 7 chỗ vào loại cao cấp với tầm giá khoảng 1,4 tỷ đồng thì KIA Carnival 2.2D Signature và Everest 2.0 AT 4WD đều là những sự lựa chọn chất lượng. Lựa chọn mẫu xe nào thì phụ thuộc rất nhiều vào sở thích, nhu cầu sử dụng cụ thể của bản thân mà khách hàng chính là những người rõ nhất.
Với Ford Everest, đây sẽ là một chiếc xe mạnh mẽ, phù hợp để di chuyển và chinh phục mọi cung đường. Everest sẽ là sự lựa chọn cho những người cầm lái giàu cá tính, thường xuyên di chuyển ở những cung đường khó, đòi hỏi một chiếc xe vận hành mạnh mẽ, ổn định.
Còn mẫu SUV đô thị Carnival sẽ phục vụ tốt cho một gia đình đông người, phù hợp với những ông chủ hoặc sử dụng để đưa đón khách VIP. Carnival vận hành tốt ở điều kiện đường đô thị, đường cao tốc và tất nhiên, việc off-road chắc chắn không phải thế mạnh của mẫu xe này.
Hoàng Hiệp
Bạn có đánh giá gì về hai mẫu xe trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những mẫu SUV 7 chỗ trên 1 tỷ mới ra mắt khách Việt trong năm 2021
Mặc dù dịch Covid-19 diễn biến khá phức tạp trong thời gian qua nhưng các mẫu SUV 7 chỗ giá trên 1 tỷ đồng như Hyundai SantaFe 2021, Volkswagen Teramont hay mới đây nhất là Kia Carnival 2022 liên tiếp được ra mắt khách hàng Việt.
" alt="Với 1,4 tỷ đồng, chọn KIA Carnival hay Ford Everest?" />Như thông tin được các phương tiện thông tin đại chúng đồng loạt đưa những ngày gần đây, trong buổi làm việc với Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) vào ngày 28/5/2016, khi Bí thư Thành ủy TP.HCM hỏi về mức lương của giám đốc QTSC, ông Lâm Nguyễn Hải Long, Giám đốc QTSC cho biết lương của ông hiện là 24 triệu đồng/tháng. Bí thư Thăng liền nói: “Lương của giám đốc một công ty quản lý công viên phần mềm kiểu mẫu cả nước, đứng top đầu khu vực mà chừng đó thì sao được. Lương cậu phải 10 lần như thế thì mới xứng đáng, mới có động lực làm việc”.
Đồng thời, trước thông tin vị giám đốc Công viên phần mềm Quang Trung chia sẻ về mức lương của 1 kỹ sư phần mềm có kinh nghiệm ba năm làm tại QTSC là từ 8 - 10 triệu đồng, Bí thư Thăng nói: “Lương 8 - 10 triệu đồng mà làm phần mềm thì sao sống được, chỉ bằng công nhân may. Người ta chỉ có thể ở nhà mình, ăn cơm nhà nấu, đi xe buýt đi làm, chứ ở nhà trọ thì không đủ sống”.
Tuy nhiên, theo số liệu do JobStreet.com tổng hợp và công bốhồi giữa năm ngoái, nhân viên làm việc trong lĩnh vực CNTT tại Việt Nam nhận mức lương trung bình hơn 18,8 triệu đồng, đứng thứ 3 trong Top 10 các ngành có mức lương cao nhất.
Cụ thể, báo cáo của JobStreet.com cho thấy, ở cả 3 vị trí nhân viên, nhân sự cấp trung và quản lý, ngành CNTT đều nằm trong Top 10 ngành có mức lương trung bình cao. Trong đó, ở vị trí nhân viên (từ 1 - 4 năm kinh nghiệm), với mức lương trung bình hơn 18,8 triệu đồng/ tháng , nhân sự ngành CNTT đứng vị trí thứ 3 trong Top 10 ngành có mức lương cao. Ở vị trí nhân sự cấp trung với 5 năm kinh nghiệm trở lên, với mức lương trung bình 18,9 triệu đồng/tháng, nhân sự ngành CNTT có mức lương trung bình đứng vị trí thứ 7 trong Top 10 ngành có lương cao. Còn ở vị trí quản lý, nhân sự làm CNTT đứng thứ 6 với mức lương trung bình hơn 24,6 triệu đồng/ tháng.
" alt="Lương kỹ sư CNTT Việt Nam cao hay thấp?" />Trong buổi làm việc với QTSC, sau khi nghe Giám đốc công ty chia sẻ khó khăn cần chi phí để hoàn thiện các phần hạ tầng còn lại, Bí thư Đinh La Thăng đã chỉ đạo “tập trung cổ phần hóa ngay” QTSC và nhà nước không cần nắm cổ phần chi phối. Ông đồng thời đề xuất bán cổ phần cho cán bộ, nhân viên của QTSC để gắn quyền lợi người lao động với công ty, nhằm thúc đẩy phát triển chung.
Chia sẻ với ICTnews về phương án bán cổ phần và chọn đối tác, ông Long cho biết sẽ chọn nhà đầu tư có cùng tầm nhìn và phải có công nghệ để phát triển và nhân rộng mô hình công viên phần mềm. Do việc cổ phần mô hình công ty dạng này chưa từng có ở Việt Nam nên ông Long cho biết đang có những khó khăn nhất định, có thể phải thuê đơn vị tư vấn. Ở nước ngoài, dạng công viên phần mềm thường do tư nhân đầu tư, ở nhiều nước khác thì nhà nước đầu tư ban đầu sau đó chuyển giao cho tư nhân, hoặc nhà nước sở hữu một phần.
Nói về định hướng sắp tới, Giám đốc QTSC cho biết sẽ xóa bỏ hình ảnh của công ty như một đơn vị cho thuê, một “khu công nghiệp đơn ngành” như mọi người vẫn thường hình dung. Có 3 hướng để QTSC phát triển thời gian tới: Về đối ngoại, để quảng bá hình ảnh, QTSC đã phối hợp với nhiều đơn vị để lập ra VNITO – Liên minh các doanh nghiệp gia công CNTT – nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, tìm kiếm hợp đồng, xúc tiến thương mại ở nước ngoài.
" alt="Đẩy nhanh cổ phần hóa Công viên phần mềm Quang Trung, ai được mua?" />Toà nhà Saigon Times Square sở hữu vị trí đắc địa. Ảnh: Hoàng Giám Sở hữu hai mặt tiền đường đắc địa bậc nhất TP.HCM, toà nhà Saigon Times Square có quy mô hai toà tháp đôi cao 165m, một toà tháp có địa chỉ số 22-36 Nguyễn Huệ, Q.1 và toà còn lại có địa chỉ số 57-69F Đồng Khởi, Q.1. Hai toà tháp cách nhau khoảng 21m.
Tại toà tháp mặt tiền đường Nguyễn Huệ của Saigon Times Square là The Reverie Saigon - khách sạn 6 sao đầu tiên của Việt Nam. Trên nóc toà tháp khách sạn này còn có bãi đáp máy bay trực thăng. Trong khi đó, toà tháp mặt tiền đường Đồng Khởi là khu căn hộ dịch vụ cao cấp.
Trên nóc toà tháp khách sạn 6 sao The Reverie Saigon là bãi đáp trực thăng. Ảnh: Hoàng Giám Xen lẫn khu khách sạn và khu căn hộ dịch vụ, toà nhà Saigon Times Square còn có khu văn phòng cho thuê, thương mại, nhà hàng và giải trí cao cấp.
Là toà nhà cao cấp tại TP.HCM nhưng Saigon Times Square lại có vai trò quan trọng trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát do bà Trương Mỹ Lan cầm đầu.
Toà nhà Saigon Times Square thuộc sở hữu của Công ty CP Times Square Việt Nam (Công ty Times Square). Ông Chu Lập Cơ, chồng bà Trương Mỹ Lan, là cổ đông chính khi sở hữu 99,26% cổ phần và giữ chức Chủ tịch HĐQT của công ty này.
Toà nhà Saigon Times Square thuộc sở hữu của Công ty CP Times Square Việt Nam. Ảnh: Hoàng Giám Năm 2012, khi dự án xây dựng toà nhà Saigon Times Square vẫn chưa hoàn tất, để cơ cấu các khoản nợ xấu sau khi hợp nhất 3 ngân hàng thành Ngân hàng SCB, bà Lan đã bàn bạc với ông Chu Lập Cơ và các lãnh đạo Ngân hàng SCB về việc sử dụng dự án này thế chấp vay tiền.
Cụ thể, bà Lan và những người liên quan muốn sử dụng quyền sử dụng đất và tài sản hình thành trong tương lai của dự án toà nhà Saigon Times Square để làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay tại Ngân hàng SCB.
Trở thành tài sản thế chấp cho 73 khoản vay
Thực hiện theo chỉ đạo của bà Lan, ông Chu Lập Cơ đã ký các biên bản họp cổ đông và quyết định của HĐQT Công ty Times Square chấp thuận thế chấp tài sản của công ty bảo lãnh nợ vay cho các cá nhân, tổ chức do bà Lan chỉ định.
Sau khi có tài sản đảm bảo để vay vốn, bà Lan tiếp tục chỉ đạo nhân viên cấp dưới tại Ngân hàng SCB, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Công ty Times Square lập các hồ sơ vay vốn “khống”, nhờ người đứng tên các khoản vay và ký “khống” hồ sơ vay vốn.
Toà nhà Saigon Times Square được xem là biểu tượng của vẻ đẹp hiện đại và sự thịnh vượng của TP.HCM. Ảnh: Hoàng Giám Bằng phương thức trên, từ tháng 12/2012 đến tháng 12/2014, ông Chu Lập Cơ đã giúp bà Lan hợp thức hoá hồ sơ vay vốn của 73 khoản vay (67 khách hàng) để Ngân hàng SCB giải ngân tổng cộng số tiền 29.441 tỷ đồng. Thời hạn của các khoản vay này là 5 năm. Toàn bộ số tiền vay vốn được bà Lan sử dụng cho mục đích riêng.
Đến năm 2017, các khoản vay đến hạn nhưng không có nguồn tiền trả nợ cho Ngân hàng SCB, bà Lan đã thuyết phục chồng ký biên bản họp HĐQT Công ty Times Square. Nội dung biên bản này là tiếp tục cho phép sử dụng tài sản của công ty để thế chấp, đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho 54 khách hàng đang vay tại Ngân hàng SCB. Tổng dư nợ được đảm bảo là 35.541 tỷ đồng.
Mặt tiền toà nhà Saigon Times Square trên đường Đồng Khởi, Q.1 Ảnh: Hoàng Giám Tính đến ngày 17/10/2022, nghĩa vụ các khoản nợ do ông Chu Lập Cơ ký hợp thức hoá thủ tục còn 46 khoản vay với tổng dư nợ là 39.217 tỷ đồng, gồm nợ gốc 19.552 tỷ đồng và nợ lãi 19.665 tỷ đồng.
Kết quả giám định, giá trị tài sản đảm bảo của các khoản vay do ông Chu Lập Cơ đã ký các tài liệu để hợp thức hoá thủ tục vay vốn tại thời điểm tháng 9/2022 là 30.100 tỷ đồng. Đồng nghĩa, ông Chu Lập Cơ đã giúp sức cho bà Lan gây thiệt hại 9.116 tỷ đồng cho Ngân hàng SCB.
Truy tố tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, Viện KSND Tối cao xác định ông Chu Lập Cơ đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn Chủ tịch HĐQT Công ty Times Square để giúp sức cho bà Lan gây hậu quả đặc biệt lớn cho Ngân hàng SCB.
Theo đó, ông Chu Lập Cơ đã ký các biên bản họp đại hội đồng cổ đông và quyết định của HĐQT Công ty Times Square để thế chấp tài sản của công ty bảo lãnh nợ vay cho 73 khoản vay, gây thiệt hại 9.116 tỷ đồng cho Ngân hàng SCB. Quá trình vụ án được điều tra, ông Chu Lập Cơ đã nộp khắc phục hậu quả với số tiền 1 tỷ đồng.
6 dự án bất động sản tại TP.HCM đang bị thanh kiểm tra, có Vạn Thịnh PhátTrong 167 dự án bất động sản đang được Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM giải quyết thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư có 6 dự án bị đình trệ vì cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra." alt="Toà nhà đắc địa bậc nhất TP.HCM được thế chấp để vay gần 30.000 tỷ đồng thế nào?" />Triển lãm CommunicAsia 2016 diễn ra tại Marina Bay Sands, Singapore từ 31/5 đến 3/6 là sự kiện công nghệ thông tin – truyền thông lớn nhất khu vực châu Á hàng năm, quy tụ nhiều công ty công nghệ quốc tế hàng đầu khu vực và thế giới với nhiều sản phẩm, dịch vụ đẳng cấp.
Tập đoàn VNPT tham gia Triển lãm lần này với nhiều sản phẩm công nghiệp công nghệ do chính tập đoàn tự sản xuất. VNPT đã cho thấy một hình ảnh hoàn toàn khác với những lần trước đây: một VNPT đổi mới, hội nhập và năng động là điều mà nhiều khách tham quan cảm nhận được.
Quầy trưng bày của VNPT trong khu gian hàng quốc gia Việt Nam - Vietnam Pavilion - tại CommunicAsia 2016 quy tụ nhiều đơn vị thành viên như Tổng công ty VNPT-VinaPhone, VNPT-Media, VNPT-I, VNPT Technology, POSTEF, VKX với các sản phẩm, dịch vụ “Made in Vietnam”. Điển hình là: Giải pháp cho Y tế; Chính phủ điện tử; Hóa đơn điện tử; smartphone VIVAS Lotus; IPTV Set-top-box iGate; VNPT SmartBox, Đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2; Modem ADSL; Multiscreen Streaming Platform...
Sau khi thăm gian trưng bày của VNPT, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết: “Tôi đã tham gia một số triển lãm CommunicAsia những năm trước và rất mừng vì lần này gian hàng của chúng ta to hơn, các sản phẩm đa dạng hơn. Đấy là minh chứng lớn nhất cho việc phát triển của các sản phẩm viễn thông - CNTT trong nước của Việt Nam. Các gian hàng lần trước rất bé và chủ yếu là sản phẩm, tài liệu giới thiệu. Năm nay, bên cạnh những sản phẩm truyền thống, chúng ta còn có rất nhiều sản phẩm cụ thể và đặc biệt là các sản phẩm IT tự chế tạo như của VNPT. Tôi cho đây là sự tiến bộ vượt bậc. Rất mong sản phẩm của chúng ta có được sự quan tâm lớn từ bạn bè đến thăm triển lãm”.
" alt="Khách ngoại bất ngờ về smartphone, modem, set top box của VNPT tại CommunicAsia 2016" />
- ·Thanh niên giật dây chuyền ở tiệm vàng, nhảy lên xe SH tẩu thoát
- ·Bê bối gian lận khí thải của Volkswagen bao trùm lên nước Đức
- ·Apple Car đã sẵn sàng lăn bánh
- ·Tổng thống Obama chính thức chia tay chiếc BlackBerry
- ·Chi tiết Mercedes
- ·Pamela: Game kinh dị sinh tồn cực hấp dẫn
- ·Thị trường PC tiếp tục ảm đạm, báo hiệu 'cái chết' cận kề
- ·Pamela: Game kinh dị sinh tồn cực hấp dẫn
- ·Chi tiết Mercedes
- ·Cuộc lột xác ngoạn mục của 3Q Củ Hành 3D