您现在的位置是:Nhận định >>正文
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
Nhận định4人已围观
简介 Hư Vân - 23/02/2025 11:53 Kèo vàng bóng đá ...
Tags:
相关文章
Chung cư 20 năm đã nghiêng ngả, nguy cơ đập đi xây lại
Nhận địnhTrong khi đó, ông Hồ Hưng Thịnh (ngụ căn E01) lại cảm thấy nhẹ nhõm hơn khi được chuyển về nơi ở mới bởi ông cảm nhận được sự nguy hiểm khi ở trong căn hộ nghiêng. "Nhà có người già nên di dời sớm ngày nào đỡ lo ngày ấy. Hy vọng chính quyền sớm đưa ra phương án khắc phục sự cố hoặc xây dựng mới để người dân an tâm hơn" - ông Thịnh đề nghị.
Theo ông Đoàn Ngọc Hải, Phó Chủ tịch UBND quận 1, các hộ dân được chuyển đến nơi ở tạm là chung cư Khánh Hội (quận 4), Phạm Viết Chánh (quận Bình Thạnh)… Về phương án xử lý chung cư, ông Hải cho biết quận 1 báo cáo UBND TP 2 phương án với các mốc thời gian thi công cụ thể: gia cố nền móng mất 6 tháng; đập đi và xây mới mất khoảng 18 tháng.
Lô E chung cư 518 Võ Văn Kiệt bị nghiêng, không bảo đảm an toàn Có mặt tại hiện trường, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến ghi nhận sự nỗ lực của quận 1 trong việc di dời người dân ra khỏi chung cư để bảo đảm an toàn tuyệt đối tính mạng cư dân. Đối với đề xuất của quận 1 đề nghị TP hỗ trợ cho người dân thêm nguồn kinh phí, ông Tuyến cho biết TP sẽ tính toán để giúp cho bà con sớm ổn định cuộc sống. Trong thời gian sinh sống tại nơi ở tạm, TP sẽ chi trả toàn bộ tiền thuê nhà, người dân chỉ phải tốn tiền điện, nước và các dịch vụ mà mình sử dụng. Về phương án xử lý sắp tới, ông Trần Vĩnh Tuyến cho biết sẽ mời gọi đầu tư xây dựng mới theo nguyện vọng của người dân.
Liên quan đến trách nhiệm của chủ đầu tư khi chung cư mới sử dụng khoảng 20 năm nhưng bị nghiêng, ông Trần Vĩnh Tuyến cho biết Sở Xây dựng TP phải kiểm định lại công trình, đánh giá chất lượng và xác định nguyên nhân sự cố. "Phải làm rõ nguyên nhân, sau đó sẽ truy trách nhiệm" - ông Tuyến thông tin.
Chung cư 518 Võ Văn Kiệt có 5 lô với hàng trăm hộ dân sinh sống được xây từ năm 1996 đến 1999 do chủ đầu tư là Công ty Quản lý Kinh doanh nhà TP HCM. Lô E có 1 trệt, 1 lửng, 4 lầu và sân thượng. Sau khi chung cư có dấu hiệu bị nghiêng nặng, Trung tâm Quản lý nhà và Giám định xây dựng (thuộc Sở Xây dựng TP) đã giám định lô E trong 2 đợt vào tháng 10 và tháng 12-2018. Theo kết quả kiểm định, các cột của chung cư có độ nghiêng lệch lớn đến 14cm trong khi giới hạn cho phép chỉ 4,8cm. Công trình có độ nghiêng lệch tổng thể theo phương ngang khoảng 45cm, trong khi giới hạn cho phép chỉ 17,6 cm.
Theo Báo Lao động
Chung cư 38 tầng nứt toác, đại gia địa ốc bị xử phạt
Tòa tháp chung cư 38 tầng bị nứt trong đêm; hàng loạt đại gia địa ốc bị xử phạt về thuế; tinh thần làm việc của cán bộ liên quan bất động sản có dấu hiệu sa sút… là những vấn đề được quan tâm trong tuần qua.
">...
阅读更多Đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế TTĐB cho ô tô lắp ráp trong nước
Nhận địnhƯu đãi gì cho xe điện và xe Hybrid
Trong trường hợp người nộp thuế khai bổ sung hồ sơ khai thuế của kỳ tính thuế được gia hạn dẫn đến làm tăng số thuế tiêu thụ đặc biệt, phải nộp và gửi đến cơ quan thuế trước khi hết thời hạn nộp thuế được gia hạn, thì số thuế được gia hạn bao gồm cả số thuế phải nộp tăng thêm do khai bổ sung.
Trường hợp người nộp thuế thuộc đối tượng được gia hạn thực hiện kê khai, nộp Tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của pháp luật hiện hành, thì chưa phải nộp số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp phát sinh trên Tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt đã kê khai.
Trường hợp doanh nghiệp có các chi nhánh, đơn vị trực thuộc thực hiện khai thuế tiêu thụ đặc biệt riêng với cơ quan thuế quản lý trực tiếp của chi nhánh, đơn vị trực thuộc thì các chi nhánh, đơn vị trực thuộc cũng thuộc đối tượng được gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Trường hợp chi nhánh, đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp không có hoạt động sản xuất hoặc lắp ráp ô tô thì chi nhánh, đơn vị trực thuộc không thuộc đối tượng được gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
Để được xét gia hạn, các đối tượng được gia hạn có thể gửi Giấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (bằng phương thức điện tử hoặc gửi bản giấy trực tiếp đến cơ quan thuế hoặc gửi qua đường bưu chính) cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp một lần cho toàn bộ các kỳ được gia hạn cùng với thời điểm nộp hồ sơ khai thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định pháp luật về quản lý thuế.
Trường hợp Giấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt không nộp cùng với thời điểm nộp hồ sơ khai thuế tiêu thụ đặc biệt thì thời hạn nộp Giấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt chậm nhất là ngày 15/12/2021, cơ quan thuế vẫn thực hiện gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Nếu giấy đề nghị gia hạn được nộp sau ngày 15/12 sẽ không được gia hạn thời hạn nộp thuế.
Bộ Tài chính cũng cho biết, cơ quan thuế không phải thông báo cho người nộp thuế về việc chấp nhận gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Trường hợp trong thời gian gia hạn, cơ quan thuế có cơ sở xác định người nộp thuế không thuộc đối tượng được gia hạn thì cơ quan thuế có văn bản thông báo cho người nộp thuế về việc dừng gia hạn và người nộp thuế phải nộp đủ số tiền thuế và tiền chậm nộp trong khoảng thời gian đã thực hiện gia hạn vào ngân sách nhà nước.
Trường hợp sau khi hết thời gian gia hạn, cơ quan thuế phát hiện qua thanh tra, kiểm tra người nộp thuế không thuộc đối tượng được gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định tại Nghị định này thì người nộp thuế phải nộp số tiền thuế còn thiếu, tiền phạt và tiền chậm nộp do cơ quan thuế xác định lại vào ngân sách nhà nước.
Trong thời gian được gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, căn cứ Giấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, cơ quan thuế không tính tiền chậm nộp đối với số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt được gia hạn (bao gồm cả trường hợp Giấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt gửi cơ quan thuế sau khi đã nộp hồ sơ khai thuế tiêu thụ đặc biệt chậm nhất là ngày 15/12/2021).
Trường hợp, cơ quan thuế đã tính tiền chậm nộp đối với các hồ sơ khai thuế tiêu thụ đặc biệt thuộc trường hợp được gia hạn theo quy định tại Nghị định này thì cơ quan thuế thực hiện điều chỉnh lại không tính tiền chậm nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
Bộ Tài chính cho rằng, phương án đề xuất gia hạn thuế TTĐB cho xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước trong hạn là 2 tháng, theo đó tổng số thuế TTĐB được gia hạn khoảng 4.400 tỷ đồng.
Duy Vũ
Xem xét đề xuất giảm 50% phí trước bạ cho xe lắp ráp trong nước
Công ty Cổ phần Thành Công Motor Việt Nam kiến nghị giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước. Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Tài chính xem xét, báo cáo trong tháng 8.
">...
阅读更多Quảng Ninh sẽ cung cấp 621 dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020
Nhận địnhSở TT&TT Quảng Ninh đã phối hợp với các đơn vị lựa chọn 516 dịch vụ, gồm 259 dịch vụ cấp Sở và 257 dịch vụ cấp huyện, để nâng cấp lên dịch vụ công trực tuyến mức 4 (Ảnh: doanthanhnien.vn) Trong kế hoạch triển khai Biên bản ghi nhớ giữa Bộ TT&TT và UBND tỉnh Quảng Ninh về xây dựng mô hình điểm Chính quyền điện tử và Trung tâm giám sát, điều hành thành phố thông minh, một trong những mục tiêu của Quảng Ninh là cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 vào năm 2020. Đây cũng chỉ tiêu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần tập trung để hoàn thành trong năm nay.
Cùng với đó, UBND tỉnh Quảng Ninh cũng giao Sở TT&TT chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành và các địa phương lựa chọn tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của tỉnh để tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm 2020.
Theo kết quả rà soát của Sở TT&TT Quảng Ninh, đến nay tổng số thủ tục hành chính đang được thực hiện tại các Trung tâm phục vụ hành chính công và Bộ phận tiếp nhận, trả kết quả cấp xã là 1.742 thủ tục, gồm 1.509 thủ tục hành chính cấp tỉnh, 282 thủ tục hành chính cấp huyện và 100 thủ tục hành chính cấp xã.
Thống kê của Sở TT&TT Quảng Ninh cho thấy, trong hơn 1.700 thủ tục hành chính, đã có 1.484 thủ tục được cung cấp trực tuyến mức độ 3 và 4, chiếm hơn 85%. Tuy nhiên, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 mới đạt xấp xỉ 19%, còn khoảng cách khá xa so với mục tiêu tối thiểu 30% dịch vụ được cung cấp trực tuyến mức 4.
Hiện nay, mới có 11 dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 của Quảng Ninh được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia, đạt khoảng 1%.
Để đảm bảo chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020, đại diện Sở TT&TT Quảng Ninh cho biết, Sở đã phối hợp với các đơn vị lựa chọn 516 dịch vụ công trực tuyến, gồm 259 dịch vụ cấp Sở và 257 dịch vụ cấp huyện, để nâng cấp lên dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Như vậy, sau khi nâng cấp số lượng dịch vụ công trực tuyến đồng bộ cho các huyện, thị xã, thành phố, tổng số lượng dịch vụ công trực tuyến mức 4 của tỉnh Quảng Ninh sẽ là 621 dịch vụ, đạt 35,6%.
Với yêu cầu kết nối, tích hợp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến lên Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm 2020, Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với các đơn vị lựa chọn 518 dịch vụ công trực tuyến để kết nối, tích hợp lên Cổng. Như vậy, sau khi hoàn thành việc kết nối, số lượng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh Quảng Ninh trên Cổng dịch vụ công quốc gia là 529 dịch vụ, đạt 35,6% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của tỉnh được kết nối lên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Việc nâng cấp các dịch vụ công trực tuyến lên mức 4 và kết nối, tích hợp các dịch vụ lên Cổng dịch vụ công quốc gia sẽ được Quảng Ninh thực hiện thống nhất, đồng bộ trên phạm vi toàn tỉnh. Đại diện Sở TT&TT Quảng Ninh cho biết, Sở đã xây dựng, trình UBND tỉnh dự thảo Quyết định phê duyệt Danh sách các dịch vụ công trực tuyến được nâng cấp lên mức 4 và Danh sách các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 của tỉnh sẽ kết nối, tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm 2020.
Cùng với Thừa Thiên Huế, Quảng Ninh đang triển khai mô hình tỉnh điểm về xây dựng Chính quyền điện tử. Việc triển khai mô hình điểm về Chính quyền điện tử là một cách làm mới của Bộ TT&TT để hoàn thiện mô hình mẫu nhằm phổ biến cho các địa phương khác tham khảo, áp dụng; đồng thời thử nghiệm một số cơ chế, chính sách, giải pháp triển khai Chính quyền điện tử mới.
Theo Báo cáo đánh giá, xếp hạng mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT ở Việt Nam – Vietnam ICT Index do Bộ TT&TT và Hội Tin học Việt Nam phối hợp thực hiện, trong 3 năm gần đây, Quảng Ninh luôn nằm trong Top 4 các địa phương dẫn đầu cả nước. Riêng về dịch vụ công trực tuyến, trong 2 năm gần đây, Quảng Ninh liên tiêp xếp vị trí thứ 2, chỉ đứng sau Thừa Thiên Huế.
Kết quả đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT và xây dựng Chính phủ điện tử/ chính quyền điện tử của các bộ, ngành, địa phương trong hai năm 2017 và 2018 được Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) phối hợp cùng Hội truyền thông số Việt Nam thực hiện cũng cho hay, trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, vị trí của Quảng Ninh lần lượt là xếp thứ 4 và xếp thứ 3.
Vân Anh
...
阅读更多
热门文章
- Thiên Sứ Mobile chính thức đến tay game thủ Việt ngày 28/11 tới đây
- Tia hy vọng mong manh của cậu bé mắc bệnh ung thư máu
- Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam: Nâng cao tinh thần chuyển đổi số quốc gia
- Quyết đấu với xe lắp ráp, ô tô nhập khẩu đồng loạt giảm giá mạnh
- 5 cách vượt qua những hạn chế mà Youtube đặt ra với người dùng máy tính
- ĐBQH lên tiếng công văn gây hoang mang của BYT và Bảo hiểm xã hội
最新文章
-
Toby Graham, 40 tuổi, có trụ sở tại Thượng Hải, làm việc cho một công ty kế toán quốc tế. Đối với anh, việc quay trở lại sử dụng tiền mặt là điều không thể tưởng tượng được. "Tôi không thể cho bạn biết ngày cuối cùng tôi sử dụng tiền mặt ở đây là khi nào, nhưng chắc chắn là đã nhiều năm rồi", Graham nói. Anh đã sống ở Trung Quốc được 8 năm và đã theo dõi quá trình phát triển của WeChat và Alipay trên toàn quốc. Đến năm 2017, anh cũng đã ngừng sử dụng máy ATM.
"Trong bốn tháng qua, vì công việc, tôi đã đi đến 7 thành phố lớn ở Trung Quốc và tất cả những gì tôi mang theo là hộ chiếu, một ít quần áo và điện thoại", Graham chia sẻ. "Tôi không cần phải rút tiền mặt. Tôi thậm chí không có ví".
Graham giải thích rằng mặc dù anh cũng có thẻ tín dụng của mình nhưng chỉ sử dụng nó trong trường hợp mất điện thoại.
"Điện thoại là cách bạn làm mọi thứ. Tôi dùng nó để trả tiền điện nước và hóa đơn, trả tiền thuê cho chủ nhà, mua sắm trực tuyến, mua hàng tạp hóa ở siêu thị. Tôi không thể nghĩ ra một điều bạn không thể làm với điện thoại của mình ở đây", anh nói.
Việc sử dụng các ứng dụng thanh toán di động thậm chí đã thâm nhập vào các ngôi làng xa xôi. Theo công ty nghiên cứu thị trường Trung Quốc Daxue Consulting, gần một nửa dân số ở nông thôn nước này sử dụng dịch vụ thanh toán di động thường xuyên. Năm 2017, các giao dịch thông qua các dịch vụ thanh toán di động phi ngân hàng ở các vùng nông thôn đạt tổng cộng 6,64 nghìn tỷ USD.
"Tôi đã nhìn thấy những người kinh doanh nhỏ - tôi đang nói về những cửa hàng trái cây ven đường, hoặc những anh chàng làm mì xào và đẩy xe hàng xuống phố - và họ thậm chí không nhận tiền mặt nữa cơ", Graham nói. "Tôi cũng luôn thấy những người ăn xin và họ sẽ mang theo mã QR mà bạn có thể quét để đưa tiền cho họ".
Mã QR của Alipay (màu xanh biển) và mã QR của WeChat (màu xanh lá) tại một quầy hàng bán đồ tạp hóa trên phố ở Bắc Kinh.
Ở một lục địa xa xôi hơn, Thụy Điển, tình trạng tương tự cũng đang diễn ra. Quốc gia Bắc Âu này được dự đoán sẽ hoàn toàn không dùng tiền mặt vào năm 2023, chỉ vận hành nền kinh tế bằng thanh toán kỹ thuật số và thẻ. Nhiều doanh nghiệp địa phương như quán bar và nhà hàng, thậm chí cả ngân hàng, đã ngừng xử lý tiền mặt. Theo ngân hàng trung ương Thụy Điển, tỷ lệ người Thụy Điển sử dụng tiền mặt từ năm 2010 đến năm 2020 đã giảm từ 40% xuống dưới 10%.
Valter Primus, 20 tuổi, giờ đây cho rằng thật kỳ lạ khi thấy mọi người sử dụng tiền mặt. "Tôi thực sự không thấy ai làm như vậy. Giờ tôi hầu như chỉ thấy nó trên phim ảnh", anh nói.
Sinh viên đại học này nói rằng lần cuối cùng anh trả tiền cho một thứ gì đó bằng tiền mặt là khi 13 tuổi, ngay trước khi anh có chiếc thẻ ghi nợ đầu tiên của mình.
"Tôi không nhớ chính xác dùng nó để làm gì. Có lẽ là mua một chiếc bánh mì ở trường hay gì đó", Primus chia sẻ. "Sau đó, tôi bắt đầu sử dụng Swish. Đó là một ứng dụng cho phép bạn chuyển tiền từ tài khoản của mình cho người khác bằng số điện thoại của họ."
Swish được ra mắt vào năm 2012 bởi sáu ngân hàng lớn nhất của Thụy Điển và kể từ đó đã thu hút được hơn 7 triệu người dùng trên toàn quốc, chiếm hơn 2/3 dân số cả nước. Với Swish, Primus không còn giữ tiền mặt trong người hoặc ở nhà, điều mà anh ấy nói là bình thường.
"Thành thật mà nói, tôi không thể tưởng tượng được việc quay trở lại dùng tiền mặt. Nó có vẻ như khá phức tạp và như kiểu thế kỷ 19", Primus nói. "Ngay cả ông bà cố của tôi cũng đã cố gắng học cách dùng Swish và không sử dụng tiền mặt nữa."
Một phụ nữ đang giới thiệu hệ thống Samsung Pay tại sự kiện ở Barcelona.
Trở lại châu Á, Hàn Quốc đang bắt kịp Trung Quốc khi nói đến thanh toán không dùng tiền mặt. Đây là một trong những quốc gia có nhiều người dùng Internet nhất trên thế giới và vào năm 2018, tiền mặt chỉ chiếm 20% trong tất cả các khoản thanh toán.
Một sinh viên đại học Hàn Quốc 20 tuổi, muốn được biết tới với biệt danh J, nói rằng cô chỉ sử dụng tiền mặt vào tháng trước để mua thuốc tránh thai vào buổi sáng. Nhưng đối với mọi thứ khác mua trong cuộc sống hàng ngày, cô đều sử dụng điện thoại cá nhân.
"Tôi nghĩ rằng thế hệ trẻ - ý tôi là những người dưới 65 tuổi - chắc chắn đều nghiêng về thanh toán kỹ thuật số", J nói. "Nếu không phải thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ, mọi người sử dụng các ứng dụng để chuyển tiền mặt như KakaoPay, Samsung Pay và ZeroPay."
Ở Singapore và quốc gia láng giềng Malaysia, người dân cũng ngày càng chuyển sang thanh toán di động nhiều hơn, nhưng nhiều người vẫn sử dụng tiền mặt tại các cơ sở nhỏ hoặc vùng nông thôn không được trang bị hệ thống thanh toán kỹ thuật số.
"Tiền mặt dành cho những nơi mà tôi biết rằng họ sẽ không sử dụng payWave, một phương thức thanh toán không tiếp xúc. Vì vậy như chợ ẩm thực hay trung tâm bán hàng rong", Nica Rollan, 28 tuổi, một người Philippines làm việc tại Singapore nói.
Hesper Buckland, 19 tuổi, cho biết tình hình cũng tương tự ở Malaysia.
"Tôi thường có một ít tiền mặt trong tay mỗi ngày bởi vì [ở Malaysia], chúng tôi có một số quầy hàng rong hoặc địa điểm bán đồ ăn địa phương thuộc sở hữu của những người già và họ chỉ lấy tiền mặt. Nhưng đối với mọi thứ khác, tôi sử dụng một ứng dụng thanh toán trên điện thoại của mình", anh nói.
Trung tâm bán hàng rong là các khu ẩm thực ngoài trời với các quầy hàng bán các món ngon địa phương. Cho đến gần đây, những quầy hàng này thường chỉ thanh toán bằng tiền mặt, nhưng chính quyền địa phương đã và đang làm việc để số hóa các hoạt động kinh doanh này .
Trong khi Rollan đánh giá cao sự tiện lợi của việc không phải mang theo tiền xu và hóa đơn mọi lúc ở Singapore, cô nói rằng nếu mình trở lại Philippines, cô có thể sẽ quay lại sử dụng tiền mặt như thông thường.
"Các dịch vụ tài chính rất phân mảnh [ở Philippines], không giống như ở Singapore, nơi mọi người đều sử dụng các dịch vụ điện tử như PayNow và PayLah", cô nói. "Không dùng tiền mặt [ở Philippines] sẽ chỉ làm tăng chênh lệch thu nhập. Giáo dục kỹ thuật số và nhận thức cũng không có, chưa nói đến giáo dục cơ bản."
Trong khi nhiều người lạc quan về ý tưởng về một xã hội không tiền mặt, thì có những người khác, như Rollan, lo lắng rằng nó sẽ khiến một số cộng đồng bị tụt hậu. Chuyên gia tài chính tiêu dùng Erica Sandberg có trụ sở tại San Francisco cũng có cùng lo lắng như vậy.
"Việc tiến tới một xã hội hoàn toàn không dùng tiền mặt hoàn toàn để lại hậu quả không hề nhỏ. Không phải ai cũng có thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ hoặc điện thoại thông minh được trang bị ví di động", Sandberg chia sẻ.
"Một chiếc ví vật lý nơi mà bạn cất các hóa đơn và sau đó thanh toán mọi thứ khi bạn sử dụng là một quá trình có tác động mạnh mẽ. Nó hữu hình", cô nói thêm. "Bạn có thể thấy tiền của mình biến mất khi bạn chi tiêu, vì vậy bạn có nhiều khả năng cẩn thận hơn."
Sandberg cũng cảnh báo rằng việc hoàn toàn không dùng tiền mặt có thể ảnh hưởng đến quyền tự do cá nhân và quyền riêng tư. "Có thể thực hiện một giao dịch mua không được theo dõi là điều quan trọng. Tiền mặt cung cấp khả năng thực hiện các giao dịch mà các nhà tiếp thị và các công ty khác không thể giám sát", cô nói.
Nhưng những lo ngại về quyền riêng tư không phải lúc nào cũng dẫn đến việc người dùng hạn chế sử dụng công nghệ, đặc biệt là trong thời kỳ đại dịch, khi các giao dịch không tiếp xúc được ưu tiên hơn. Richard Hartung, giám đốc điều hành của công ty tư vấn tài chính Transcart có trụ sở tại Singapore, cho biết các giao dịch không dùng tiền mặt ở châu Á đang tăng lên, bất chấp các vấn đề về quyền riêng tư vì hầu hết mọi người đều ưu tiên sự tiện lợi.
"Thanh toán kỹ thuật số đã phát triển do ngày càng có nhiều lựa chọn, chi phí thanh toán kỹ thuật số thấp hơn và gần đây là do đại dịch đã đẩy nhanh quá trình số hóa", Hartung cho biết.
Ông cũng nói rằng mặc dù Trung Quốc đang đi trước phong trào ở châu Á, nhưng việc các nước khác không dùng tiền mặt chỉ là vấn đề thời gian.
"Các khu vực khác của châu Á sẽ bắt kịp. Ứng dụng tiện lợi sẽ trợ giúp nhiều. Chính phủ cũng hỗ trợ giúp đỡ. Sự đổi mới cũng mang tới các lợi ích. Nhưng số hóa giữa đại dịch COVID mới là động lực lớn nhất", ông nhận định.
(Theo Genk)
Singapore khuyến khích lì xì điện tử thay tiền mặt
Singapore khuyến khích người dân tìm đến các nền tảng thanh toán điện tử khi lì xì ngày Tết, giúp giảm khoảng 330 tấn khí thải carbon.
" alt="Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào?">Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào?
-
Ảnh minh họa. (Nguồn: TTXVN)
Trong những năm gần đây, nhiều khu vực đã xảy ra tình trạng sốt đất khi có các thông tin quy hoạch hoặc dự án hạ tầng mới.
Khi việc thành lập Thành phố Thủ Đức mới chỉ đang ở bước “đề án” hay như thông tin về kế hoạch phát triển các dự án phát triển hạ tầng tại khu vực phía Đông thành phố Hồ Chí Minh... thì đã khiến giá bất động sản cả phân khúc nhà ở và đất nền tại quận 2, quận 9, Thủ Đức tăng gấp 2-3 lần so với trước đó.
Mức giá tăng là thực tế do thị trường có cầu ắt có cung. Tuy nhiên, hiện cũng nhiều nhà đầu tư rơi vào bẫy sốt ảo như trong cơn sốt đất tại khu vực Thạch Thất, Hoài Đức, Quốc Oai (Hà Nội) trước đây.
Ghi nhận tại nhiều địa phương cho thấy, không chỉ 2 đô thị lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh xảy ra hiện tượng sốt đất theo quy hoạch mà các vùng ven như Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hà Nam... cũng liên tiếp “dậy sóng.”
Các chuyên gia nhận định, sôi động nhất năm 2020 chính là thị trường đất nền khu vực phía Đông Thành phố Hồ Chí Minh với 3 đợt tăng giá liên tiếp trước những thông tin xoay quanh việc thành lập Thành phố Thủ Đức, đặc biệt là vào quý cuối của năm.
Theo một môi giới tại khu vực này, Thủ Đức giờ rất hiếm những lô đất khoảng 50 m2 có giá dưới 3 tỷ đồng. Nếu mức giá này, năm 2019 dễ dàng chọn được vị trí đẹp thì giờ phải có trong tay trên 3,5 tỷ đồng mới có thể tính chuyện mua được.
Hiện đất ở một số khu vực để trở thành trung tâm của Thành phố Thủ Đức tăng đột biến lên ngưỡng 70-100 triệu đồng/m2. Mức giá này đội tới 20% so với năm 2019.
Ngay như một căn nhà phố thương mại diện tích 140m2 trong Khu đô thị Vạn Phúc (Thủ Đức) có giá bán 24 tỷ đồng/căn đã tăng lên gần 33 tỷ đồng/căn.
Tổng giám đốc REIC Đặng Quang Long cho rằng, giá bán bất động sản tại Thành phố Thủ Đức tăng quá nhanh so với mặt bằng giá toàn Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện giá đất khu vực này chỉ còn thấp hơn khu vực trung tâm thành phố và khá cao so với thu nhập của tầng lớp trung lưu.
Giá bất động sản tại khu vực này đang bị đẩy lên quá cao so với giá trị thật. Điều này cũng thể hiện sự kỳ vọng của phân khúc khách hàng thu nhập cao vào tiềm năng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, tiện ích xã hội của khu vực này.
Tiến sỹ Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, nhận định Thành phố Thủ Đức sẽ tạo cú hích lớn cho thị trường địa ốc phía Đông Thành phố Hồ Chí Minh về cả nguồn cung lẫn chuỗi giá trị trong tương lai.
Tuy nhiên, không nên chỉ xem đây là cơ hội để buôn bán, kinh doanh bất động sản mà cần xem định hướng mục tiêu về Thành phố Thủ Đức với vị trí là một trung tâm kinh tế. Như vậy các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước mới có thể thấy được cơ hội để họ đầu tư vào sản xuất, dịch vụ, nhà ở...
Ngoài ra, kinh tế đô thị cũng là một bài toán lớn. Phải làm sao để người dân tập trung về đây có thể sống và làm việc chứ không phải cứ đổi tên thì nơi đó sẽ trở thành một đô thị.
Đô thị phải giải quyết được bài toán công ăn việc làm, an cư xã hội cũng như đảm bảo được tính liên kết vùng giữa Thủ Đức và các tỉnh lân cận - ông Khương phân tích.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Vietnam+)
Tương tự như câu chuyện sốt đất theo quy hoạch tại phía Nam, Hà Nội cũng có khoảng thời gian “nổi sóng.”
Từ giữa tháng 7, sau khi Hà Nội công bố Quy hoạch chung đô thị Hòa Lạc đến năm 2030 thì chỉ trong vài tuần, các làng, xã quanh khu vực này được đẩy giá đất vườn, ruộng từ vài trăm nghìn đồng/m2 lên đến 2 triệu đồng/m2.
Giá đất ở huyện Hoài Đức, Thạch Thất... dù hạ tầng chưa đồng bộ, xung quanh chỉ có đường Quốc lộ 32 và đường Láng-Hoà Lạc nhưng cũng được đẩy lên rất cao.
Tại Hoài Đức, đất tái định cư, giãn dân trong các trục đường cắt ngang, đường rộng khoảng 9-10m có giá bán dao động 80-120 triệu đồng/m2. Đất ở các ngõ xe ôtô vào được cũng có giá khoảng 50 triệu đồng/m2, ở các ngõ nhỏ giá 24-30 triệu đồng/m2. Còn giá đất nền tại khu đô thị Kim Chung-Di Trạch được rao bán hơn 50 triệu/m2.
Thêm một khu vực “hot” của Thủ đô là xã Hải Bối, Đông Anh cũng rất nhiều khu đất đẹp được chào bán với giá bán trên 80 triệu đồng/m2, đắt ngang với mức giá một số quận trong nội thành. Giá đất tại vùng ven đô Hà Nội đang tăng chóng mặt.
Lý giải về hiện tượng này, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho rằng, vì khan hiếm nguồn cung nên các nhà đầu tư đã tìm đến vùng ven đang phát triển như Đông Anh, Gia Lâm, Hà Đông…
Tuy nhiên, tại những khu vực không có dự án đầu tư lớn mà giá đất vẫn "nhảy múa" dưới tay của các đầu cơ là hiện tượng không tốt của thị trường.
Hiện giá đất trong nhiều dự án được đầu tư cơ sở hạ tầng hàng chục năm vẫn xoay quanh ngưỡng 30-40 triệu đồng/m2 nhưng đất trong làng xóm không được đầu tư cơ sở hạ tầng tương xứng đô thị lại có giá chào bán 20-30 triệu đồng/m2.
Điều này đang là nghịch lý - ông Đính chỉ rõ bởi nó khiến các nhà phát triển bất động sản phải rút lui ngay sau khi đăng ký nghiên cứu đầu tư vì sẽ không chịu nổi chi phí đền bù giải phóng mặt bằng.
Giá đất nhảy múa theo tin đồn về quy hoạch đã khiến nhiều nhà đầu tư sạt nghiệp khi thiếu tỉnh táo. Bài học vẫn còn đó là giai đoạn giữa năm 2008 khi tỉnh Hà Tây cũ sáp nhập về Hà Nội. Giao dịch nhà, đất từ mức giá gốc 15-20 triệu đồng/m2, chỉ trong một năm có nơi chạm ngưỡng 140 triệu đồng/m2.
Thế nhưng, chỉ sau vài năm, thị trường đóng băng khiến nhiều người phá sản vì đã trót ôm đất ở những khu vực này giai đoạn lập đỉnh (cuối năm 2010).
Hà Nội vừa phê duyệt Đề án đầu tư xây dựng các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Đan Phượng thành quận đến năm 2025 cũng đang khiến các nhà đầu tư lao vào tìm kiếm cơ hội mới.
Dưới góc độ chuyên gia, bà Đỗ Thị Thu Hằng - Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu và Tư vấn của Savills Hà Nội, cho rằng phân khúc đất nền tại Đông Anh và Đan Phượng trở nên hấp dẫn với quy hoạch có điểm nhấn như đô thị thông minh, khu công viên phần mềm, trung tâm mua sắm cao cấp, các khu vui chơi giải trí…
Ngoài ra, những động thái đầu tư xây dựng từ huyện lên quận cũng sẽ thúc đẩy hơn nữa tốc độ đô thị hóa của các huyện, phát triển hạ tầng và đem lại tác động tích cực cho thị trường bất động sản khu vực.
Giá bất động sản ở 4 huyện có quy hoạch lên quận có thể tăng, nhưng sẽ theo lộ trình và hiện tượng tăng giá đột biến nhiều khả năng chỉ mang tính nhất thời - bà Hằng dự báo.
Tuy nhiên, các nhà đầu tư lướt sóng cần lưu ý với những thất bại của “người đi trước” tại 2 thị trường lên quận trước đó là Từ Liêm và Long Biên bởi không ít người đầu tư vào đất huyện chờ tăng giá khi lên quận nhưng đã sớm phải tháo lui do thị trường suy giảm.
Theo bà Hằng, để mức tăng giá đất bền vững cần hội tụ đầy đủ các yếu tố như quy mô dân số, đầu tư hạ tầng, trung tâm hành chính... Vì vậy, sốt đất ảo nếu xảy ra thì cũng sẽ được thị trường điều chỉnh để phản ánh đúng giá trị thực.
Các chuyên gia bất động sản cảnh báo, tình trạng sốt đất mỗi khi chuyển đổi từ làng lên phố vẫn xảy ra phổ biến trong những năm qua. Quá trình đầu tư xây dựng các huyện lên quận không diễn ra trong thời gian ngắn mà sẽ kéo dài từ nay đến năm 2025. Vì vậy, giá bất động sản ở những khu vực này có thể tăng nhưng sẽ phải theo lộ trình.
Hiện tượng tăng giá đột biến thường chỉ mang tính nhất thời. Thậm chí, tại các khu vực xảy ra sốt đất, giao dịch chủ yếu diễn ra giữa các nhà đầu cơ để thổi giá bất động sản lên cao, còn thực tế, giao dịch đến từ người mua đất, mua nhà không nhiều.
Sốt đất nền ăn theo quy hoạch hạ tầng, địa giới hành chính thường kèm theo nhiều hệ lụy. Vì vậy, các nhà đầu tư phải cân nhắc, cẩn trọng khi ôm “đất làng” để đợi lên thành “đất phố,” nhất là tính pháp lý và quy hoạch.
Theo Thu Hằng(TTXVN/Vietnam+)
Giá đất Thủy Nguyên sốt nóng, tăng gấp 3 lần, nhà đầu tư vẫn ùn ùn rót tiền
Mới chỉ có thông tin chấp nhận chủ trương xây dựng thành phố Thủy Nguyên, trực thuộc thành phố Hải Phòng, thế nhưng, hàng trăm khách hàng đã tới đây để tìm kiếm cơ hội đầu tư.
" alt="Nhà đầu tư cần tỉnh táo khi ôm “đất làng” chờ... “lên phố”">Nhà đầu tư cần tỉnh táo khi ôm “đất làng” chờ... “lên phố”
-
Quan hệ sai tư thế, thanh niên bị gãy bộ phận sinh dục
-
Bạn nên đến phòng nha để kiểm tra răng miệng 6 tháng 1 lần. Ảnh minh họa: DDC Ở một số phòng nha, các bác sĩ không chỉ quan tâm đến sức khỏe răng miệng của bệnh nhận. Họ còn được đào tạo cách phát hiện một số vấn đề liên quan tới sức khỏe tổng thể.
Tuy nhiên, điều quan trọng là mọi người phải theo dõi chặt chẽ sức khỏe của bản thân. Nếu nhận thấy triệu chứng khô miệng dai dẳng, bạn phải thông báo với nha sĩ của mình.
Khô miệng là tình trạng chúng ta không sản xuất đủ nước bọt để giữ cho miệng ẩm. Nước bọt đóng một vai trò quan trọng đối với sức khỏe răng miệng vì giúp trung hòa axit do vi khuẩn tạo ra và rửa sạch các mảnh thức ăn.
Nước bọt rất cần thiết để ngăn ngừa sâu răng và chứa các enzym quan trọng hỗ trợ quá trình tiêu hóa, đảm bảo cơ thể nhận được vitamin và chất dinh dưỡng cần thiết.
Bạn nên đến gặp nha sĩ sáu tháng một lần để vệ sinh răng miệng của bạn được tốt và phát hiện bất ổn nếu có.
Các chuyên gia khuyên bạn nên đánh răng trong hai phút với kem đánh răng có chứa florua hai lần một ngày, cũng như dùng chỉ nha khoa và nước súc miệng thường xuyên.
An Yên (Theo Mirror)
Triệu chứng ung thư máu dễ nhầm với cảm cúm
Bệnh nhân ung thư máu có thể bị ho, đau ngực, sốt, ớn lạnh, mệt mỏi kéo dài giống cảm lạnh hay cúm." alt="Khô miệng – triệu chứng của 5 loại bệnh nguy hiểm">Khô miệng – triệu chứng của 5 loại bệnh nguy hiểm
-
Hiệu ứng mà nhà cầm quân người Na Uy mang đến vẫn là bài toán mà các đối thủ của "Quỷ đỏ" không tìm ra được lời giải. MU có chiến thắng thứ 7 liên tiếp với Solskjaer MU bay cao với Solskjaer
Chiến thắng thứ 7 liên tiếp, với 6 trên sân chơi Premier League, MU vẫn đang thi đấu rất hiệu quả từ ngày Solskjaer được chọn thay Jose Mourinho.
Nạn nhân mới nhất của "Ole Team" là Brighton - đối thủ đang cố gắng vươn xa khỏi nhóm có nguy cơ xuống hạng.
Trên sân nhà Old Trafford, Solskjaer không có nhiều sự thay đổi về chiến thuật, khi vẫn giữ nền tảng 4-3-3, và bộ khung tấn công Lingard - Rashford - Mata; trong khi phía sau họ là Ander Herrera - Matic - Paul Pogba.
Điều bất ngờ duy nhất mà Solskjaer dành cho đối thủ Brighton là vai trò hậu vệ trái của Diogo Dalot.
Cầu thủ người Bồ Đào Nha là một hậu vệ cánh toàn diện, đảm nhiệm được nhiều vai trò. Nhưng đây mới là lần đầu tiên anh đá cánh trái, kể từ khi rời Porto gia nhập MU.
Pogba tiếp tục hiệu suất ấn tượng Một trận đấu không tệ của Dalot, khi anh lên xuống rất ổn định. Cầu thủ người Bồ Đào Nha là tác giả pha kiến tạo để Rashford ghi siêu phẩm ở tình huống nâng tỷ số lên 2-0.
Rashford có một pha bóng đẳng cấp, để kéo dài mạch trận ghi bàn ở Premier League lên con số 4. Nhưng trước đó là đường chuyền tinh quái của Dalot, khi phía trước anh có hai hậu vệ Brighton.
Tất nhiên, một diều quen thuộc sau chiến thắng mà MU giành được với Solskjaer là vai trò của Pogba. Tiền vệ người Pháp tiếp tục thi đấu nổi bật, mang về bàn thắng mở tỷ số cho "Quỷ đỏ".
Sự hạn chế của MU
Trong những phút cuối trận đấu ở Old Trafford, ống kính truyền hình thường xuyên hướng về phía Solskjaer, trên băng ghế kỹ thuật MU.
Hàng thủ MU lộ rất nhiều khoảng trống trước khung thành De Gea Mỗi lần như vậy, Solskjaer đều thể hiện thái độ bình thản, không hề lo lắng khi Brighton vùng lên hòng tìm bàn gỡ, sau khi đã có được khoảnh khắc rút ngắn cách biệt còn 1-2.
Mặc dù vậy, chiến lược gia người Na Uy chắc chắn không hề thoải mái, khi mà hiệp 2 của trận đấu là lúc MU bộc lộ hạn chế.
Trên thực tế, vấn đề của MU bộc lộ ngay trong hiệp 1, khi cặp Lindelof - Phil Jones không thể che chắn cho khung thành De Gea.
Không ít lần các cầu thủ Brighton thoát xuống khá trống, và may mắn cho MU là họ dứt điểm quá tệ. Sang hiệp 2 thì Pascal Gross đã chặn đứng mạch trận sạch lưới của De Gea, khi mà không cầu thủ "Quỷ đỏ" nào theo kèm.
Solskjaer bình thản, nhưng ông cần thêm trung vệ chất lượng Solskjaer bình thản, nhưng rõ ràng để thành công hơn nữa, MU cần mua thêm ít nhất một trung vệ chất lượng trong tháng Giêng này.
Phil Jones và Lindelof đều có giới hạn. Smalling vẫn đang chấn thương, trong khi Eric Bailly chưa bao giờ là một giải pháp an toàn.
Trước khi Gross đánh bại De Gea, thủ môn người Tây Ban Nha từng có 11 pha cứa thua trong trận thắng Tottenham 3-0.
Để hiệu ứng Solskjaer không bị chặn đứng, MU cần sớm mang về Old Trafford trung vệ hàng đầu, với bất kỳ giá nào.
Đại Phong
" alt="MU vs Brighton: Không thể cản MU của Solskjaer">MU vs Brighton: Không thể cản MU của Solskjaer
-
UBND tỉnh Đồng Nai vừa có văn bản chỉ đạo UBND các huyện, TP.Long Khánh, TP.Biên Hoà và các sở ngành liên quan tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát tình trạng phân lô bán nền trái phép trên địa bàn. Theo ông Nguyễn Ngọc Thường – Phó Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai, thời gian qua, trên địa bàn huyện Định Quán, Long Thành, Trảng Bom, Vĩnh Cửu và TP. Biên Hoà xuất hiện thông tin phản ánh về tình trạng rao bán đất nền trái phép tại 47 vị trí đất.
Cụ thể, tại xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, khu đất hơn 7.200m2 có mục đích trồng cây lâu năm nhưng trên đất đã làm đường nhựa, trụ điện, cống thoát nước…, có cắm cọc phân lô.
Tại khu đất gần 7.300m2 khác có mục đích sử dụng là nuôi trồng thuỷ sản, chủ đất cũng đã rải đá làm đường. UBND xã Thạnh Phú đã lập biên bản, ban hành quyết định xử phạt nhưng đến nay chưa xử lý dứt điểm.
Tại xã Phước An, huyện Long Thành, khu đất 12.000m2 chỉ có 300m2 đất ở, phần còn lại là đất trồng cây lâu năm nhưng có 2 căn nhà xây dựng hoàn thiện và đường bê tông 4m. UBND huyện đã ban hành quyết định xử phạt, yêu cầu tháo dỡ đường bê tông nhưng đến nay tuyến đường này vẫn còn tồn tại.
Chính quyền Đồng Nai vào cuộc xử lý tình trạng phân lô bán nền trái phép. Khu đất hơn 500m2 tại xã Bình Minh, huyện Trảng Bom có mục đích sử dụng là đất trồng cây hàng năm nhưng qua kiểm tra hiện trạng cho thấy trên đất đã xây dựng nhà ở, không đúng mục đích sử dụng.
Tại phường An Hoà, TP.Biên Hoà, cơ quan chức năng kiểm tra khu đất hơn hơn 8.600m2, trong đó có 150m2 đất ở và còn lại là đất nông nghiệp. Thế nhưng hiện trạng đã có 10 căn nhà và 4 tuyến đường bê tông rộng 6m dọc và ngang khu đất.
Kiểm tra khu đất trồng cây lâu năm hơn 1.000m2 tại phường Trảng Dài, TP.Biên Hoà, cơ quan chức năng phát hiện xung quanh có 12 thửa đất được quây kín bằng tole, có đường bê tông hiện hữu.
Qua rà soát, Phó Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai cho biết, có tình trạng phân lô bán nền, xây dựng nhà ở, hình thành khu dân cư như khu đất tại phường Trảng Dài, TP.Biên Hoà nhưng chính quyền địa phương không xử lý.
Một số chủ sử dụng đất không sử dụng đúng mục đích, có hiện tượng phân lô bán nền như san lấp mặt bằng, làm đường giao thông trên đất nông nghiệp, trồng trụ điện, hệ thống thoát nước… và cắm cọc phân lô.
Từ thực trạng trên, UBND tỉnh Đồng Nai yêu cầu UBND các huyện, TP.Long Khánh và TP.Biên Hoà tăng cường kiểm tra, giám sát việc phân lô bán nền trái phép trên địa bàn, thống kê các trường hợp vi phạm về đất đai và cả những trường hợp vi phạm không được phát hiện kịp thời.
“Chủ tịch UBND TP.Biên Hoà, UBND huyện Trảng Bom và UBND huyện Long Thành tổ chức kiểm tra, xử lý trách nhiệm người đứng đầu cơ quan chuyên môn, UBND xã, phường, thị trấn để xảy ra vi phạm pháp luật đất đai nhưng chưa có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời”, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Võ Văn Chánh chỉ đạo.
Đồng thời, UBND tỉnh Đồng Nai giao Công an tỉnh chỉ đạo công an các địa phương phối hợp với chính quyền xử lý thông tin rao bán đất nền không đúng quy định trên các phương tiện truyền thông.
Đồng Nai ban hành quy định mới về điều kiện tách thửa
Sau hơn 2 năm áp dụng, quy định về diện tích tối thiểu được phép tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã lộ nhiều bất cập. Mới đây, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành quyết định thay thế.
" alt="'Loạn' phân lô bán nền trái phép, chính quyền Đồng Nai vào cuộc xử lý">'Loạn' phân lô bán nền trái phép, chính quyền Đồng Nai vào cuộc xử lý