‘Ngọt lịm tim’ những bộ ảnh cưới phong cách tối giản, tự nhiên
Khoa Nguyen Studios - Bridal & Makeup chia sẻ một số phong cách chụp ảnh cưới được nhiều cặp đôi ở Đà Nẵng lựa chọn để lưu lại khoảnh khắc hạnh phúc cuộc đời.
Ảnh cưới studio: Cảm nhận hạnh phúc từ những điều giản đơn
Đây là lựa chọn hàng đầu của phần lớn cặp đôi khi không có quá nhiều thời gian hoặc tài chính để di chuyển đến những địa điểm ngoài trời. Đồng thời trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp,ọtlịmtimnhữngbộảnhcướiphongcáchtốigiảntựnhiêgia vang sjc chụp ảnh cưới trong studio (phim trường) nghiễm nhiên trở thành phương án an toàn trong hai năm trở lại đây.
![]() |
Chụp ảnh cưới studio với phong cách tối giản, thanh lịch, chú trọng việc tương tác cặp đôi (Ảnh: Khoa Nguyễn) |
Những năm gần đây, khi xu hướng Minimalism Wedding lên ngôi, bối cảnh chụp ảnh cưới trong studio cũng được tối giản theo. Phong cách thường thấy là phông nền đồng màu cùng một số chi tiết trang trí đơn giản, không trang trí quá nhiều để tránh làm lu mờ chủ thể. Qua đó cũng tạo cho các cặp đôi không gian thân mật hơn, chú trọng vào việc tương tác cùng đối phương.
![]() |
Cô dâu xinh xắn với chiếc váy nàng công chúa bước ra từ truyện cổ tích (Ảnh: Khoa Nguyễn) |
![]() |
Anh luôn là chàng hoàng tử bạch mã trong mắt em và ngược lại, em cũng chính là nàng công chúa yêu kiều nhất mà anh luôn muốn bảo vệ (Ảnh: Khoa Nguyễn) |
Biển xanh, cát trắng và em: Cùng anh nắm tay đi hết quãng đời còn lại
Đà Nẵng được thiên nhiên ưu ái với đường bờ biển dài cùng các bãi biển đẹp say đắm lòng người. Trong đó, bãi biển Mỹ Khê (Đà Nẵng) được Tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là một trong sáu bãi biển quyến rũ nhất hành tinh. Chính vì thế, biển xanh - cát trắng trở thành không gian ngoại cảnh hàng đầu không thể bỏ lỡ của các cặp đôi tại Đà Nẵng.
![]() |
Bãi cát rộng tít tắp, có anh cùng em nắm tay nhau thưởng thức mỹ cảnh nhân gian (Ảnh: Khoa Nguyễn) |
Một thoáng Hội An: Sang trọng, nên thơ và tinh tế
Những năm gần đây, các bộ ảnh cưới theo phong cách retro được khá nhiều cặp vợ chồng trẻ lựa chọn. Chuyến dạo chơi đi về miền không gian nên thơ, dịu dàng, cổ kính phù hợp với các đôi yêu thích sự sâu lắng và hoài cổ. Bởi tình yêu đâu chỉ có những sắc thái nồng nhiệt mà đôi khi còn là những lắng đọng và trầm tĩnh, bình an cùng nhau đi qua mọi bão giông của cuộc đời.
![]() |
Thanh lịch và sang trọng trong tà áo dài quyết rũ, bất kể mọi góc hình nào của Hội An cũng trở thành nguồn cảm hứng lớn cho bộ ảnh cưới (Ảnh: Khoa Nguyễn) |
Khoa Nguyen Studios - Bridal & Makeup là một trong những studio tại Đà Nẵng, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đa dạng như: thuê/may trang phục cưới, make up, chụp ảnh, quay phim, phóng sự cưới… Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chụp hình cưới, make up và thiết kế váy cưới, làm việc cùng hàng ngàn cặp đôi, Khoa Nguyen Studios - Bridal & Makeup luôn lắng nghe để cùng cô dâu chú rể vẽ nên câu chuyện tình yêu thông qua những bức ảnh, thước phim ghi lại thời khắc hạnh phúc và quan trọng nhất trong cuộc đời họ.
Khoa Nguyen Studios - Bridal & Makeup Địa chỉ: 45B Ngô Gia Tự, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng; Fanpage: https://www.facebook.com/KhoaNguyenBridal/ |
Thu Hằng
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Bắt khẩn cấp người đàn ông mang 3 tiền án vẫn đi trộm bò
Ngành du lịch phục hồi, BĐS nghỉ dưỡng khởi sắc
Ngành du lịch Việt Nam đang có những bước phục hồi nhờ chương trình kích cầu du lịch nội địa lần hai được Tổng cục Du lịch phát động, giải toả “cơn khát” du lịch của người dân trong nhiều tháng nay.
Theo thống kê và báo cáo của CBRE, nếu như trước khi đại dịch Covid-19 diễn ra, người Việt Nam có xu hướng đi du lịch nước ngoài hoặc chọn những nơi đông đúc thì sau khi dịch bệnh xuất hiện, xu hướng du lịch đã thay đổi, ưu tiên du lịch trong nước. Khách du lịch nội địa chính là “chiếc phao” của ngành du lịch và được kỳ vọng sẽ góp phần phục hồi thị trường, bù đắp vào sự sụt giảm của lượng khách quốc tế trong năm 2020.
Bên cạnh đó, ngày 6/10, tạp chí danh tiếng của Mỹ công bố kết quả giải thưởng Condé Nast Traveler Readers’ Choice Awards năm 2020. Theo đó, Việt Nam xếp thứ 9 trong 20 quốc gia là điểm đến được yêu thích nhất thế giới. Đây là giải thưởng uy tín về du lịch trên toàn cầu, được bình chọn bởi độc giả của tạp chí nổi tiếng này.
Kết quả của cuộc bình chọn đã dự báo cho những cơ hội, ngay sau khi dịch Covid-19 được khống chế trên toàn cầu, Việt Nam sẽ thu hút sự trở lại của đông đảo khách du lịch quốc tế.
BĐS nghỉ dưỡng vẫn giữ ưu thế trong dài hạn
Dù dịch bệnh được kiểm soát, nhưng du lịch an toàn vẫn là yếu tố được du khách ưu tiên hàng đầu. Các khu du lịch nghỉ dưỡng 5 sao có ưu điểm biệt lập, đảm bảo an toàn, đồng thời làm thỏa mãn “cơn khát” du lịch sau thời gian bị “kìm hãm” bởi dịch bệnh đã trở thành sự lựa chọn của phần lớn du khách. Sau những khó khăn do dịch bệnh gây ra, BĐS nghỉ dưỡng vẫn là phân khúc sở hữu nhiều ưu thế để dễ dàng phục hồi trên thị trường.
Thời điểm dịch bệnh Covid-19 diễn ra lần đầu tiên, nhiều nhà đầu tư dè chừng xuống tiền sở hữu BĐS nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sau một thời gian giãn cách xã hội, dịch bệnh được kiểm soát, du lịch nội địa nhanh chóng hồi phục, khách du lịch ngay lập tức thực hiện những kế hoạch du lịch đã từng phải gác lại. Đây là lý do giúp BĐS nghỉ dưỡng nhanh chóng khởi sắc.
Ocean Luxury Villa thuộc Khu nghỉ dưỡng Radisson Blu Resort Cam Ranh Theo quan điểm của ông Nguyễn Văn Đính - Phó Tổng thư ký Hiệp hội BĐS Việt Nam: Bất động sản nghỉ dưỡng vẫn là phân khúc có lợi thế và dư địa lớn nhất. Đồng quan điểm, chuyên gia kinh tế - TS. Cấn Văn Lực cho rằng bất động sản du lịch vẫn luôn có những dư địa tăng giá dành cho các nhà đầu tư tính đường dài.
Ocean Luxury Villa by Radisson Blu – “đích ngắm” của nhiều nhà đầu tư
Tại lễ trao giải Dot Property Vietnam Awards diễn ra ngày 23/07/2020, Ocean Luxury Villa by Radisson Blu - sản phẩm nghỉ dưỡng cao cấp do Eurowindow Holding phát triển, đã được vinh danh với hạng mục giải thưởng “Biệt thự nghỉ dưỡng hướng biển cao cấp nhất Việt Nam 2020”.
Biệt thự nghỉ dưỡng hướng biển cao cấp nhất Việt Nam Tọa lạc tại vị trí trung tâm Bãi Dài - thủ phủ du lịch nghỉ dưỡng tại Việt Nam, Ocean Luxury Villa by Radisson Blu là khu nghỉ dưỡng khai trương đầu tháng 12/ 2019, được đầu tư bởi Công ty CP Đầu tư Du lịch Eurowindow Nha Trang - một thành viên của Eurowindow Holding.
Mong muốn mang đến cho khách hàng những trải nghiệm quý giá khi nghỉ dưỡng tại đây, chủ đầu tư đã chăm chút kĩ lưỡng từng chi tiết nhỏ, thông minh trong từng thiết kế với phương châm nghỉ dưỡng tại các căn biệt thự nghỉ dưỡng biển là phải hòa mình vào biển.
Theo chủ đầu tư, với thiết kế độc đáo “có một không hai” so le và chênh lệch độ cao 3.5m, 100% các căn biệt thự nghỉ dưỡng tại đây đều có tầm nhìn trực diện ra biển, giúp du khách đắm chìm trong sắc xanh của biển cả Bãi Dài, cảm nhận sự thảnh thơi, khoan khoái khi bỏ lại sau lưng những ồn ào nơi phố thị.
100% các căn biệt thự nghỉ dưỡng có tầm nhìn trực diện biển Đặc biệt, đây cũng là khu nghỉ dưỡng do thương hiệu khách sạn hàng đầu Thế giới Radisson Blu trực tiếp quản lý và vận hành các căn villa. Dưới sự vận hành của Radisson Blu, du khách sẽ được trải nghiệm những dịch vụ tiện ích hàng đầu mang đẳng cấp 5 sao quốc tế tại các spa, nhà hàng, quán bar mang cảm hứng làng chài.
Sự tinh tế trong phong cách thiết kế cùng những trải nghiệm hấp dẫn là yếu tố giúp Ocean Luxury Villa by Radisson Blu trở thành “đích ngắm” của nhiều nhà đầu tư thông thái.
Lê Hương
" alt="Vì sao nên đầu tư ngay vào BĐS nghỉ dưỡng?" />VinaGame cho biết game thủ tham gia chương trình “Đồng hành cùng Võ Lâm Truyền Kỳ II (VLTKII)” phải là học sinh, sinh viên ở các trường phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, cao đẳng, đại học trên cả nước hiện đang chơi game VLTKII và có học lực đạt từ 6,5 trở lên trong năm học 2008 - 2009.
" alt="VinaGame tặng mỗi game thủ học giỏi 10.000 xu" />1. Tạo nhanh một hoặc nhiều dòng ngẫu nhiên
Nhằm phục vụ cho việc tạo ra một dòng, một trang hay nhiều trang trong word để có thể kiểm tra việc in ấn dễ dàng. Chúng ta có thể nhập vào dòng công thức sau: =lorem() thì mặc định với 3 đoạn, 6 dòng hoặc =lorem(số đoạn cần in ra, số dòng trên mỗi đoạn). Bên cạnh đó bạn có thể dùng lệnh rank với cú pháp tương tự như lệnh lorem.
2. Tạo bảng bằng phím
Bằng sự kết hợp giữa phím “+” và “–”, phím Enter và phím Tab trên bàn phím, chúng ta có thể dễ dàng và nhanh chóng tạo ra các bảng tính. Giả sử, bạn cần tạo một bảng tính 4 cột và có 4 dòng, bạn thực hiện như sau: Đầu tiên bạn nhấn +----+----+-------------+---------+ sau đó nhấn Enter ở cuối dòng. Một bảng tính được xuất hiện, tiếp theo, bạn đặt con trỏ chuột ở cột cuối cùng và nhấn Tab, một dòng mới sẽ xuất hiện. Độ rộng của bảng tính chính bằng số dấu “-” mà bạn đã nhấn lúc tạo bảng. Tuy nhiên bạn có thể thay đổi độ rộng này khi nhập liệu.
3. Tạo đường kẻ
Để tạo nhanh các đường kẽ ngang của một trang tài liệu, bạn chỉ cần sử dụng các đặc biệt có trên bàn phím. Các phím -, =, *, #,~ khi được nhấn tương ứng từ 3 phím mỗi loại trở lên sẽ tạo ra đường kẻ đơn, đôi, ba, đường chấm đứt nét và đường dzíc dzắc. Khi đó bạn không cần phải vào danh mục trên Ribbon để thực hiện. Ví dụ để tạo đường kẽ đôi, bạn chỉ cần nhấn === và nhấn enter là xong.
" alt="7 mẹo nhỏ trong Word 2007" />1. Panasonic TC-P54Z1
Đây là tivi plasma có kích cỡ 54 inch và hiện đã được phân phối trên thị trường. Thiết kế siêu mảnh chỉ 1 inch (25mm) sẽ cho phép người dùng “dán” chiếc tivi này lên tường. Panasonic TC-P54Z1 hỗ trợ kết nối không dây với một hộp hỗ trợ được sản xuất kèm máy.
Tivi có độ phân giải hình ảnh chuẩn 1080p và hỗ trợ khả năng xem ảnh, video trên thẻ nhớ SD Card cùng tỷ lệ tương phản 40.000 : 1.
2. Toshiba SV670
Series sản phẩm này được sản xuất trong các kích cỡ từ 46 đến 55 inch và ứng dụng công nghệ chiếu sáng nền LED. Một trong những lý do khách hàng lựa chọn tivi plasma là khả năng thể hiện độ tương phản và hình ảnh sâu hơn LCD nhưng công nghệ chiếu sáng nền Led ứng dụng trên tivi LCD Toshiba SV670 đã khắc phục được nhược điểm trên mang đển hình ảnh sắc nét với mức tiêu thụ thấp. Với SV670 bạn sẽ thấy rõ hình ngay trong cả những vùng hiển thị tối với độ tương phản lên tới 2.000.000:1. Thiết kế khung pha lê khiến Toshiba SV670 trông vẫn hấp dẫn ngay cả khi tắt máy. Toshiba SV670 hỗ trợ khả năng giải trí đa phương tiện qua cổng kết nối USB, SD Card, xem video DivX và hệ thống âm thanh Dolby cùng hệ thống tiêu thụ năng lượng tiết kiệm Energy Star. Hiện SV670 được bán trên thị trường cỡ 46 inch giá 2.300 USD và 55 inch giá 3.000 USD.
3. Vizio VF1XVT
Đây là mẫu tvi LCD ứng dụng công nghệ chiếu sáng Led với kích cỡ 55 inch. Dự tính máy sẽ được phân phối trên thị trường vào tháng Chín tới. Khi nói đến tivi Led LCD, chúng ta sẽ phải để tâm đến 3 điều sau: chất lượng hình ảnh cao hơn, hóa đơn tiền điện thấp hơn và giá mua cao hơn. Nhưng có vẻ điều này không thực sự đúng với Vizio VF1XVT bởi giá máy chỉ có 2.200 USD (khoảng 40 triệu đồng) với màn hình lên tới 55 inch, không đắt hơn so với một chiếc LCD thông thường cùng kích cỡ. Giá máy rẻ bằng chỉ khoảng một nửa so với giá của chiếc tivi Samsung LN55A950 đã được ra mắt vào tháng 4 vừa qua.
Tương tự như các dòng tivi Led khác, Vizio VF1XVT mang đến hình ảnh có độ sâu và có tỷ lệ làm tươi màn hình 240 Hz cho hình ảnh chuyển động mịn, mượt. Máy sử dụng hệ thống âm thanh TruSurround HD của SRS Lab. Vizio cho biết người dùng có thể trải nghiệm âm thanh vòng qua chiếc tvi này mà không cần mua thêm hệ thống loa ngoài hỗ trợ.
4. Hitachi UltraVision L55S603
Tivi LCD UltraVision L55S603 có kích cỡ 55 inch. Đây là tivi có kích cỡ lớn nhất trong series sản phẩm UltraVision của hãng Hitachi. Giá bán rất cạnh tranh, 1.799 USD là điểm hấp dẫn cho người dùng lựa chọn sản phẩm này.
Người dùng có thể kết nối cùng lúc nhiều thiết bị hỗ trợ khả năng truyền tín hiệu chất lượng cao qua 5 cổng cắm HDMI được tích hợp sẵn trên sản phẩm này. Hệ thống sử dụng tiết kiệm năng lượng Energy Star và thiết kế khung viền đen sáng bóng sẽ tạo nên sự sang trọng cho căn phòng đặt tivi.
Thiết kế mỏng, trọng lượng nhẹ và dễ dàng điều chỉnh xoay để thay đổi góc nhìn hình ảnh cũng là các lợi thế lựa chọn cho người dùng đối với tivi này. Tốc độ làm tươi màn hình chỉ dừng lại ở 120 Hz trên Hitachi UltraVision L55S603.
5. Mitsubishi Unisen 249 Diamond
Tivi được sản xuất trong các kích cỡ từ 46 đến 52 inch dưới công nghệ LCD. Điểm khác biệt mà Mitsubishi Unisen 249 Diamond mang đến không chỉ là thiết kế “nuột nà” mà còn là những trải nghiệm âm nhạc chưa từng có. Hầu hết các tivi HD đều chỉ hỗ trợ hệ thống âm thanh 2 loa hay hầu hết các hệ thống âm thanh rạp hát cũng chỉ dừng lại ở 5 đến 7 loa nhưng Mitsubishi Unisen 249 Diamond lại có đến 16 loa.
" alt="10 tivi HD ấn tượng nhất cho mùa hè" />Quang cảnh xây dựng và vận hành nhà máy điện mặt trời có quy mô lớn nhất Đông Nam Á với công suất 257MW tại tỉnh Phú Yên. Ảnh: hcmcpv.org.vn
Ngày 9/10, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (JICA) và Quỹ Cơ sở hạ tầng khu vực tư nhân Châu Á (LEAP) phối hợp Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký thỏa thuận cho vay nhằm tài trợ vốn cho dự án năng lượng mặt trời tại Việt Nam. Nhà máy điện mặt trời có quy mô lớn nhất Đông Nam Á với công suất 257MW tại tỉnh Phú Yên là một trong các dự án được cấp tài trợ dài hạn để xây dựng và vận hành.
Chủ đầu tư dự án là tập đoàn B.Grimm Power Public Company Limited Group – nhà sản xuất điện độc lập hàng đầu tại Thái Lan và Công ty Cổ phần Tập đoàn Trường Thành Việt Nam. Theo thỏa thuận, ADB cho vay 9,3 triệu USD lấy từ Quỹ LEAP. Đây cũng là khoản hỗ trợ cho vay đầu tư vào cơ sở hạ tầng xanh đầu tiên được cấp chứng nhận quốc tế theo khuôn khổ chương trình tiêu chuẩn và chứng nhận trái phiếu khí hậu.
Sau khi hoàn thành, dự án nhà máy điện mặt trời tại Phú Yên sẽ đáp ứng nhu cầu về điện ngày càng tăng ở các địa điểm du lịch gần địa bàn dự án, như tỉnh Quảng Ngãi hay TP Nha Trang, giảm 123.000 tấn khí thải carbon dioxide mỗi năm. Nó cũng hướng đến giảm phụ thuộc vào than đá và dầu diesel, góp phần tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sạch trong nước.
Quỹ LEAP được hình thành trên cơ sở chương trình “Đối tác Cơ sở Hạ tầng Chất lượng cao” do Nhật Bản khởi xướng ngày 21/11/2015. Tháng 3/2016, JICA đã phê duyệt khoản đóng góp 1,5 tỷ USD vào Quỹ LEAP. Quỹ tập trung hỗ trợ đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng khu vực tư nhân chất lượng cao tại các nước châu Á – Thái Bình Dương trong nhiều lĩnh vực như như giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm năng lượng, dịch vụ y tế với giá cả hợp lý...
JICA cho biết sẽ tiếp tục hợp tác với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế khác nhau để thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng chất lượng cao, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở các nước và khu vực đang phát triển, thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs).
Hải Lam
Nâng tỷ lệ năng lượng tái tạo lên 20% tổng cung năng lượng vào năm 2030
Chính phủ đặt mục tiêu các nguồn năng lượng tái tạo sẽ chiếm 15 – 20% tổng cung năng lượng sơ cấp đạt vào năm 2030 và 25-30% vào năm 2045.
" alt="JICA hỗ trợ Việt Nam xây dựng nhà máy điện mặt trời lớn nhất Đông Nam Á" />Theo unwiredview.com, thiết kế các góc cạnh độc đáo của Sony Ericsson Bao khiến người dùng sẽ liên tương đến dòng di động Prism của hãng Nokia.
" alt="Sony Ericsson ra “dế” mở trượt mới" />Theo nhà sản xuất Nokia, 3720 sẽ được phân phối trên thị trường trong mùa hè này và máy đạt tiêu chuẩn bền IP-54 cho thiết bị dùng trong quân đội Mỹ như chống thấm nước, bám bụi, sốc và nắp mở pin được bắt đinh ốc.
Trước khi chính thức ra mắt sản phẩm này, Nokia đã có những video thử nghiệm cho độ bền của máy. Các thông số kỹ thuật khác của 3720 bao gồm:
- Màn hình 2,2 inch với độ phân giải 240 x 320 pixel, thiết kế dạng thanh thuộc series 40 của hãng.
- Máy tương thích với 3 băng tần của mạng GSM (900 / 1800 / 1900 MHz) và hỗ trợ kết nối Bluetooth 2.1 cùng khả năng chơi nhạc, mở vide dưới các định dạng thông thường.
" alt="Nokia chính thức ra “dế” siêu bền" />" alt="Samsung S3100 ra mắt trong mùa hè này" />
- ·Bắt người đàn ông xô ngã nữ sinh, cướp xe máy ở Ninh Bình
- ·HP Pavilion dv4: nâng cấp, không nâng giá
- ·7 mẹo nhỏ trong Word 2007
- ·Philips chính thức ra mắt Xenium X830
- ·Vì sao nên đầu tư ngay vào BĐS nghỉ dưỡng?
- ·APC ra mắt giải pháp bảo vệ nguồn điện mới
- ·10 tivi HD ấn tượng nhất cho mùa hè
- ·Game thủ mong chờ điều gì ở Võ Lâm Kỳ Hội?
- ·Ưu thế nổi bật của dự án Anderson Park tại thị trường Thuận An
- ·Nam Giang “vượt vũ môn” thành công
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.
Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.
Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.
Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.
Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận.
Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.
"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.
Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN) Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).
Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.
Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?
Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.
Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.
Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.
Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN) Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.
Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.
Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.
Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.
Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.
Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.
Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.
Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.
Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả.
Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.
Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.
Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.
Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.
Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.
Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.
Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.
Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.
Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.
Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu. Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.
Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.
Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.
Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.
Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.
Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.
Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.
Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.
Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.
Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.
Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN. Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.
Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn
Nhóm PV
" alt="Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”" /> Một cảnh trong Thuận Thiên KiếmGian nan game online thuần Việt
Đến đầu năm 2009, thị trường game online Việt Nam đã có hơn 40 tựa game được chính thức phát hành trong nước, nhưng điều trớ trêu là tất cả các game do hơn 10 nhà phát hành ra mắt game thủ đều là những game được “nhập khẩu” từ nước ngoài. Việt Nam vẫn chưa thể sản xuất được game online cho riêng mình và thương hiệu game “made in Việt Nam” vẫn chỉ nằm trên các dự án.
Không thể nói là nhà phát hành game online ở Việt Nam không quan tâm đến việc sản xuất game online trong nước. Thực tế là cũng có nhiều tổ chức và cá nhân đã tiến hành khởi động các dự án game thuần Việt, có điều thành công thì ít mà thất bại thì lại khá nhiều.
Năm 2006, trò chơi “Thời loạn” của nhóm Trangenix có cốt truyện dựa theo truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, đã đoạt 4 giải thưởng của VietGames2006. Lúc đó, nhiều người cho rằng đây là game online đầu tiên do Việt Nam phát triển. Nhưng đáng buồn thay sau đó nó lại bị lên án khi nhóm thực hiện đã đi mượn “mã nguồn” của nước ngoài mà quên chưa xin phép. Đây được xem là thất bại khá cay đắng cho bước khởi đầu sản xuất game online mang thương hiệu Việt.
Một dự án game Việt nữa cũng đã được đầu tư đó là Làng Online, game do công ty ứng dụng công nghệ 3DVN phát triển. Đây là một MMO (Massive Multiplayer online game – Game trực tuyến nhiều người chơi) được phát triển trên engine tự phát triển LOL (Laught Out Loud engine), một game online chạy trên nền flash. Dự án cũng đã được nhận giải thưởng Game online Việt Nam có tính văn hóa và giáo dục tại VietGames 2008. Thế nhưng, sau khi nhận giải thưởng xong game đã “bặt vô âm tính” đến thời điểm giờ vẫn chưa thấy dấu hiệu nào là nó sẽ ra mắt game thủ.
" alt="Thuận Thiên Kiếm – “con đầu lòng” của game Việt" />Từ khi cỗ máy chơi game video đầu tiên Magnavox Odyssey xuất hiện năm 1972, các hãng sản xuất thiết bị đã không ngững tiếp tục phát triển các thế hệ mới máy chơi game mới để phục vụ nhu cầu giải trí cho người dùng. Tuy nhiên không phải “phát minh” nào cũng đạt được thành công và thu hút sự chú ý của người sử dụng.
Các máy chơi game tồi nhất trong danh sách này của PCworld bao gồm cả các tên tuổi lớn như Apple hay Nokia.
1. Apple Pippin
Máy chơi game này ra mắt năm 1996. Hãng máy tính Apple đã thiết kế và kỳ vọng Pippin như một thiết bị giải trí đa phương tiện (hỗ trợ khả năng chơi game, duyệt web và nghe âm nhạc) và cấp giấy phép sản xuất máy cho hai công ty Bandai và Katz Media. Nhưng thật không may mắn, Pippin đã không nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của thị trường bởi sự “nghèo nàn” trong tất cả các tính năng trên. Pippin cũng đã từng được PCworld liệt vào những “thất bại” lớn nhất của sản phẩm Apple.
Nguyên nhân tạo nên thất bại cho sản phẩm này chính là bộ vi xử lý chậm chạp 66 MHz lại được hãng sử dụng để “giải quyết” các ứng dụng giải trí đòi hỏi cấu hình cao, nhanh. Thêm vào đó, thiết kế không gây ấn tượng mạnh, thư viện game ít và giá quá đắt (600 USD) đã khiến Apple Pippin có mặt trong danh sách này.
2. Tiger Game.com
Mẫu máy chơi game này được tung ra thị trường năm 1997. Vào cuối những năm 1990, hãng Tiger đã xây dựng chỗ đứng vững chắc cho mình trên thị trường trò chơi điện tử cầm tay. Hầu hết các cửa hàng bán trò chơi đều bày bán các mẫu máy chơi điện tử có màn hình LCD giá rẻ của Tiger. Để khẳng định vị trí của mình trên thị trường này, hãng tiếp tục phát triển một sản phẩm độc đáo nhằm cạnh tranh trực tiếp với máy chơi điện tử cầm tay Game Boy của hãng Nitendo.
Vì vậy, Tiger Game.com đã được ra đời. Đây là lần đầu tiên hãng tích hợp màn hình cảm ứng và kết nối Internet cho một cỗ máy chơi game (console). Nhưng các ứng dụng Internet chỉ dừng lại ở khả năng hỗ trợ tin nhắn và các phụ kiện cáp kết nối đi kèm với modem ngoài đã khiến Game.com không thể thu hút nhiều fan trên thị trường.
Có thể nói đây là một cỗ máy chơi game ứng dụng công nghệ của một thập kỷ trước đó và mất đi tính linh động trong di chuyển của thiết bị.
Điểm kém hấp dẫn nhất trong sản phẩm này chính là thư viện game nghèo nàn và hầu hết các tựa game đều sử dụng những hình ảnh nứt nẻ, thiết sự bóng mượt trong chuyển động. Thêm vào đó độ phân giải hình ảnh thấp của màn hình cảm ứng cũng làm các khách hàng cảm thấy nhàm chán khi chơi game trên Game.com. và cũng thật “ngớ ngẩn” khi nói rằng thiết bị này hỗ trợ Internet.
" alt="Những máy video game tệ nhất mọi thời đại (I)" /> Bing hiện là đối thủ đáng gờm của Google trong lĩnh vực tìm kiếm.Từ khi ra mắt vào đầu tháng 6, Bing - cỗ máy tìm kiếm mới của Micrsoft - xuất hiện tràn làn trên mạng, từ các báo điện tử đến các blog và trở thành đối thủ đáng gờm của Google.
Bing là bộ máy tìm kiếm để ra quyết định, nó tổ chức các kết quả tìm kiếm phân loại theo từng phạm trù và cung cấp công cụ để thực hiện ví dụ, như muốn tìm kiếm sản phẩm, lên kế hoạch chuyến đi hay tìm kiếm doanh nghiệp địa phương.
Đây là một số mẹo giúp bạn khai phá cỗ máy tìm kiếm Bing của Microsoft:
1. Sử dụng phiên bản Bing đầy đủ
Bing hiện có nhiều phiên bản phục vụ cho từng thị trường khác nhau, các phiên bản này thường thiếu nhiều tính năng. Nếu bạn sử dụng Bing ngoài khu vực Bắc Mỹ, có thể bạn sẽ phải dùng phiên bản bản địa, như tiếng Trung Quốc chẳng hạn. Để dùng phiên bản Bing đầy đủ tính năng, vào trang web này và đặt United States - English làm khu vực mặc định. Như vậy, bạn có thể sử dụng tất cả các tính năng của Bing từ bất kỳ đâu.
2. Cách tìm thông tin dự báo thời tiết
Trong ô tìm kiếm, gõ tên thành phố, sau đó là từ Weather hay Forecast. Ví như Hanoi Forecast hay Hanoi Weather.
3. Chuyển đổi đơn vị
Trong ô tìm kiếm của Bing, gõ đơn vị số lượng hoặc khối lượng, sau đó gõ toán tử “in” và đơn vị muốn chuyển đổi. Ví dụ, gõ “10 kilometers in miles” hay “50 degrees F in Celsius”. Các đơn vị có thể chuyển đổi với toán tử ‘in” gồm khoảng cách, trọng lượng, thời gian, thể tích và nhiệt độ.
4. Tìm giá cổ phiếu hiện thời
Trong ô tìm kiếm, gõ tên mã trên sàn chứng khoán của công ty đó theo sau đó là từ stock (cổ phiếu) hoặc quote (giá). Ví dụ tìm thông tin tài chính của tập đoàn Google, gõ “Google stock” hoặc “Google quote”.
5. Tìm thông tin thống kê
Trong ô tìm kiếm Bing.com, gõ những gì bạn muốn tìm. Ví dụ, population of USA (dân số Mỹ) hay cars in US (số lượng xe hơi ở Mỹ).
6. Giải phương trình toán học đơn giản
Trong ô tìm kiếm, gõ phương trình hay phép tính bạn muốn giải quyết. Ví dụ, làm các phép tính:
9+4/1-(5*3)
sin 10*40
14% of 94
Hoặc làm các phương trình, như:
4x=19
2y^2 + 5y + 10 = 40
Solve 2x + 7 = 4
7. Tìm khách sạn trong thành phố
Đang lên kế hoạch đi nghỉ mát, bạn phải tìm các khách sạn, hay thử một số ví dụ: Vegas hotels, hay hotels in Orlando, hay Hanoi hotels.
8. Theo dõi tình trạng chuyến bay
Để theo dõi tình trạng chuyến bay, hãy thử một số ví dụ sau:
Flight status for United – Bing sẽ yêu cầu nhập số chuyến bay trên kết quả đầu tiên. Bạn hãy nhập số chuyến bay, sau đó nhấn nút “Get Status”.
Flight status – Bing sẽ yêu cầu bạn nhập tên và số chuyến bay. Sau khi nhập hai yêu cầu này, nhấn nút ‘Get Status’.
ua820 – Nếu bạn biết số chuyến bay, nhập nó vào ô tìm kiếm trên Bing.com, trang web này sẽ trả về tình trạng chuyến bay ua820 ngay lập tức.
9. Tìm vé máy bay giá rẻ
Nếu bạn muốn đi nghỉ và tìm mua vé máy bay giá rẻ. Hãy thử một vài ví dụ sau: gõ ‘Flights from Seattle to Boston’, hay ‘flights from San Diego’, ‘hay flights to Boston’.
Tìm kiếm nâng cao với Bing
" alt="25 mẹo khai phá Bing" /> Ảnh: Minh họaTheo thống kế của NPD Group, tổng doanh thu của thị trường di video game trên toàn nước Mỹ đạt 1,2 tỷ USD trong tháng 6 vừa qua, giảm 31% so với cùng năm ngoái.
" alt="Mỹ: Doanh thu video game giảm kỷ lục" />
- ·Nhiều giải đấu Dota 2 tưng bừng vào cuối năm, hứa hẹn 2021 ‘hồi xuân’ cho ‘daedgame’
- ·Giảm giá 17%, Kindle vẫn bị chê đắt
- ·Nokia mang smartphone Android ra trận
- ·5 công cụ miễn phí đánh dấu chủ quyền ảnh số
- ·Ford tạm dừng sản xuất F
- ·20 mẹo cứu “dế” dính nước
- ·Bàn phím “không tiếng động”
- ·CMS ra mắt laptop tiết kiệm điện, 10,9 triệu đồng
- ·Lo sợ trừng phạt, Huawei cũng dừng hoạt động tại Nga?
- ·Mitsubishi giảm giá tivi laser