Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Metta/LU Riga, 23h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/336e799509.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Xây đặc khu: Thuê đất tại Phú Quốc ít được ưu đãi hơn Vân Đồn, Bắc Vân Phong
Sau Phú Quốc, Vân Đồn đến Bắc Vân Phong tạm dừng chuyển quyền sử dụng đất
Theo UBND huyện Vạn Ninh, thời gian qua địa phương đã thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của tỉnh Khánh Hòa về việc tạm dừng chuyển mục đích sử dụng đất, tách thửa, chuyển quyền sử dụng đất, theo công văn số 4391/UBND-XDNĐ, ngày 9/5/2018.
UBND huyện Vạn Ninh cho rằng, việc đề nghị được tiếp tục thực hiện các thủ tục trên là vì thực tế hiện nay, công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện đã được tăng cường. Việc tiếp nhận, giải quyết các hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, tách thửa là để tạo điều kiện cho người dân trên địa bàn được thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
![]() |
UBND huyện Vạn Ninh khẳng định, sau khi được UBND tỉnh và Sở Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa cho phép, địa phương sẽ tiếp tục tập trung tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Vấn đề này cũng được nêu ra trong kết luận của UBND tỉnh Khánh Hòa, ngày 17/9/2018, tại buổi làm việc với huyện Vạn Ninh, về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018.
Theo đó, UBND tỉnh Khánh Hòa giao Sở TN&MT làm việc với huyện Vạn Ninh và các sở ngành liên quan, nghiên cứu tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh về đề nghị dỡ bỏ một phần văn bản chỉ đạo tạm dừng các thủ tục liên quan đến đất đai tại huyện Vạn Ninh.
Trước đó, khi có thông tin quy hoạch xây dựng Đơn vị Hành chính - Kinh tế đặc biệt Bắc Vân Phong, trên địa bàn huyện Vạn Ninh đã xảy ra tình trạng sốt đất chưa từng có. Nhiều khu vực bị giới đầu cơ thổi giá lên từ 10 đến 100 lần so với thời điểm đầu năm 2017.
Tình trạng nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp, phân lô bán nền diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai. Tình trạng này buộc tỉnh Khánh Hòa phải có nhiều biện pháp ngăn chặn, trong đó có việc dừng các thủ tục giải quyết hồ sơ phân lô, tách thửa.
Mạnh Đức
Hoãn thông qua đặc khu giao dịch tại Vân Đồn và Bắc Vân Phong bị đóng băng hoàn toàn bất động sản Phú Quốc bị ảnh hưởng ít hơn
">Đề xuất cho phân lô bán nền đặc khu kinh tế tương lai
Mới đây, chiếc bình này đã được bán với giá gần 3 triệu bảng Anh (tương đương hơn 102 tỉ VND).
Chiêm ngưỡng bộ tranh 3000 tỉ">
Dùng bình gốm cổ trăm tỉ cắm hoa
Nhóm khai, 21h ngày 23/6, Đạt rủ nhóm bạn tập trung tại vườn hoa trung tâm thương mại thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa. 18 thanh niên đi 9 xe máy dự định vào trung tâm Hà Nội chơi. Nhóm tháo biển số xe máy, không đội mũ bảo hiểm, đi hàng ngang, đánh võng với tốc độ nhanh trên nhiều tuyến đường.
Khoảng 22h, đến chân cầu vượt đường sắt phường Phú Lương, quận Hà Đông, một chiếc trong đoàn xe do Nguyễn Quang Minh cầm lái chở Nguyễn Dụng Lanh đâm vào một người đi xe máy cùng chiều khiến nạn nhân ngã, chấn thương sọ não. Minh và Lanh cũng bị ngã. Hai xe máy hư hỏng nặng.
Ngay trong đêm, 18 thanh thiếu niên bị tạm giữ. Qua sàng lọc, một số thiếu niên dưới 16 tuổi được thông báo đến nhà trường và địa phương để quản lý.
Minh đang điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 nên công an chưa áp dụng biện pháp ngăn chặn mà bố trí lực lượng giám sát.
">Đoàn xe 'đánh võng', đâm người đi đường chấn thương sọ não
4 người bị bắt vì mua bán súng công cụ hỗ trợ
Như thông tin ICTnews đã phản ánh, từ ngày 20/6 - 8/7 vừa qua, thành phố Hà Nội đã tiến hành cải tạo, sắp xếp lại các đường dây, cáp đi nổi tại hơn 10 tuyến phố trên địa bàn nhằm đảm bảo mỹ quan đô thị.
Tuy nhiên, trong quá trình diễn ra hoạt động nói trên, một số doanh nghiệp viễn thông, Internet đã phản ứng về việc bị cắt cả cáp đã được đưa vào khuyên, xà, treo biển theo đúng yêu cầu, gây gián đoạn dịch vụ của hàng nghìn khách hàng (như tại phố Đào Duy Anh, Cát Linh).
Liên quan đến vấn đề này, tại buổi làm việc do Sở TT&TT Hà Nội tổ chức ngày 11/7, ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Tổng giám đốc Công ty Chiếu sáng và Thiết bị đô thị Hà Nội đã chia sẻ với những bức xúc của các doanh nghiệp, tuy nhiên ông Tuấn cho rằng "cần làm sáng tỏ một số vấn đề liên quan".
Ông Tuấn giải thích, theo đúng cam kết với các doanh nghiệp viễn thông, Internet, truyền hình cáp…, công ty sẽ treo dây văng, khuyên và các doanh nghiệp sẽ rà soát, lựa chọn cáp còn dùng được để treo vào. Sau đó, đơn vị chức năng sẽ tiến hành cắt loại bỏ những dây nằm ngoài khuyên. Tuy nhiên, khi thực hiện, ngoài một số đơn vị chấp hành tốt thì có không ít doanh nghiệp làm theo kiểu đối phó.
“Lấy ví dụ cụ thể tại tuyến phố Nguyễn Công Trứ, nếu như vào ngày chúng tôi đi khảo sát chỉ thấy có vài sợi cáp được treo vào khuyên, thì ngay hôm sau số lượng cáp được treo vào đó đã lớn hơn rất nhiều, lẫn lộn cả cáp còn dùng được cũng như cáp đã hỏng, cháy”, ông Tuấn nói, đồng thời cho hay trước thực tế đó liên ngành thanh tra và đơn vị triển khai đã thống nhất buộc phải tháo ra để loại thải cáp hỏng.
Tại nhiều tuyến phố khác như Cát Linh, Đào Duy Anh, sau khi cắt loại đã giảm được tới khoảng 2/3 cáp không có tác dụng.
">Nhiều doanh nghiệp viễn thông xử lý dây cáp cháy, hỏng kiểu đối phó
Một vị khách đã quay được đoạn video hài hước ghi lại cảnh cả đoàn tham dự đám cưới cùng cô dâu, chú rể rơi xuống nước trong lúc tạo dáng chụp ảnh vì chiếc cầu bị sập.
Mải chụp ảnh cưới, cô dâu chú rể cùng cả đoàn người rơi xuống hồ
Trời nhá nhem tối, anh Thạch Chăm Pa (37 tuổi, tiếp viên một tuyến xe buýt tại bến Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.Thủ Đức, TP.HCM) ra bờ rào bẻ vài tép sả để chuẩn bị bữa cơm chiều. Mấy hôm nay, anh được người trong bến xe dẫn đi làm phụ hồ nên về trễ.
Anh Pa vốn có bệnh tim bẩm sinh. Bác sĩ khuyên anh không được làm việc nặng. Nhưng hiện tại, anh không còn lựa chọn nào tốt hơn. Sau 4 tháng kẹt lại bến xe, anh đã không còn đồng nào để trang trải.
Những chiếc xe buýt nằm im lìm trong bến, trở thành mái nhà bất đắc dĩ của một số tài xế, tiếp viên. |
Khi phố lên đèn, anh Chăm Pa dọn bữa tối ra chiếc bàn dựng tạm bằng những chiếc lốp xe buýt hỏng. Ngồi ăn cùng anh còn có anh Trần Phú Quý (41 tuổi) và cậu con trai 4 tuổi, anh Trần Thanh Phong (47 tuổi, tài xế tuyến xe buýt số 56). Cũng như anh Pa và khoảng 50 tài xế, tiếp viên khác, anh Quý, anh Phong cũng kẹt lại bến xe trong đợt dịch vừa qua.
Bữa ăn chỉ có đĩa cá kho và tô dưa hấu đã cắt sẵn thành miếng. Dẫu vậy, đây là bữa ăn thịnh soạn của Chăm Pa và mọi người.
Trước đó, các tài xế, tiếp viên tại bến xe này đều tin rằng, dịch bệnh sẽ sớm được khống chế. Thế nên, khi hợp tác xã thông báo bến xe ngưng hoạt động, mọi người đều cố trụ lại.
Anh Chăm Pa (trái) và anh Phong ăn bữa cơm đạm bạc trước đầu xe của mình. |
Anh Phong kể: “Ai cũng tưởng chỉ nghỉ chạy khoảng 1-2 tháng thôi nên ai còn tiền thì ra ngoài thuê phòng trọ để ở tạm. Số khác tiết kiệm hơn chọn cách ăn, ngủ trên xe”.
“Không ngờ dịch kéo dài suốt 4 tháng khiến mấy anh em ra ở trọ cũng không còn tiền đóng cho chủ, đành trở vào bến, lên xe ở tạm. Ai cũng biết ở trên xe nhiều điều bất tiện, khó khăn, đặc biệt là khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách. Nhưng chịu thôi, chúng tôi không còn sự lựa chọn nào khác”, anh Phong nói thêm.
Không giống Chăm Pa đã quen với việc ngủ trên xe, những ngày đầu, nhiều tài xế gần như không thể chợp mắt. Dù trời đêm, không khí bên trong xe vẫn rất bí và ngột ngạt. Các tài xế cũng không thể mở cửa xe bởi không chịu nổi cảnh muỗi hoang thi nhau đốt, chích.
Anh Quý và cậu con trai hơn 4 tuổi của mình cũng ăn, ngủ trên xe ròng rã 4 tháng dịch. |
Ban ngày, không khí trong xe càng nóng nực, ngột ngạt hơn. Không chịu được cái nóng như phòng xông hơi, các tài xế phải tìm đến tán cây có bóng mát để mắc võng, trải áo mưa nghỉ tạm.
Trồng rau, hứng nước mưa, ăn mì gói độn cơm… sống tạm
Nhóm anh Quý, Chăm Pa, Phong cố gắng kết thúc bữa ăn thật nhanh. Sau đó, anh Quý dẫn cậu con trai mới học lớp chồi của mình đi tắm, còn anh Pa mời PV lên “tham quan” nơi ăn, ngủ của mình.
Không còn tiền, anh Tâm phải tự tay sơn, sửa chiếc xe buýt. |
Anh biến chiếc xe thành căn bếp nhỏ. Trên dãy ghế sát cửa lên xuống, anh sắp xếp gọn gàng mấy chai nước tương, dầu ăn, muối, bột nêm. Phía hàng ghế đối diện là thùng gạo.
Ngay giữa 2 hàng ghế, anh kê chiếc bếp gas mini cùng một cái nồi nhỏ. Vị trí này cũng là giường ngủ của anh sau mỗi 20h đêm.
“Trước đây, tôi có cái quạt điện. Nó quay 24/24 suốt 4 tháng qua nên hỏng rồi. Bây giờ, dù nóng nực, ngột ngạt, tôi cũng phải ngủ mùng thôi. Mở cửa ra muỗi nhiều lắm”, anh nói rồi giũ cái áo còn lấm lem vôi, vữa, ra hiệu cho tôi biết mình sắp đi tắm.
Chăm Pa giới thiệu không gian sống chật hẹp trên chiếc xe buýt. |
Sống trên những chiếc xe chỉ nằm phơi mưa, phơi nắng trong bến, các tài xế, tiếp viên gặp đủ mọi khó khăn. Khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách, những người bị kẹt lại không thể mua thực phẩm.
Rất may, hợp tác xã có gói hỗ trợ tiền mặt và gạo nên các tài xế, tiếp viên không lo đói. Thế nhưng, không thể mua thực phẩm, họ bắt đầu làm quen với việc ăn mì tôm trường kỳ.
Nhắc đến mì gói, anh Dương Minh Tâm (32 tuổi, tiếp viên xe buýt tuyến 53) dù đang sơn lại chiếc xe của mình cũng thoáng giật mình. Sau 4 tháng luẩn quẩn trong vòng quay cơm trắng - mì tôm, mì tôm - cơm trắng, anh thật sự ngán ngẩm và “ghê sợ”.
Các tài xế phải trữ nước mưa để uống, nước giếng có trong bến xe chỉ có thể để tắm gội, giặt giũ. |
Thậm chí, anh ăn mì nhiều đến nỗi các tài xế tại đây nói vui rằng, Tâm có thể chế biến được 7 món ăn khác nhau chỉ từ mì gói. Trong khi đó, anh Pa sớm chuẩn bị cho mình một khu vườn rau xanh nho nhỏ ngay trong bến xe để “chống ngán mì gói”.
Từ đầu tháng 7, anh mua hạt giống, phân bón rồi xới đất, lên liếp trồng cải, mồng tơi, rau muống, bí đỏ, bầu... Anh còn tận dụng các khay, thùng nhựa hỏng tại bến xe để trồng thêm các loại rau thơm.
Nếu không mưa, mỗi đêm, các tài xế thường treo đèn, pha trà, cùng nhau nói chuyện giết thời gian, xua đi cảm giác cô đơn, nhớ vợ con. |
Nhờ mảnh vườn nhỏ này, các tài xế bị kẹt lại vì dịch có rau xanh để cải thiện bữa ăn. Mấy hôm nay, khi khu vườn già cỗi, rau củ úa tàn, anh Pa lại “thủ sẵn” hũ dưa mắm, lọ mắm bồ hóc. Khi có thể đi lại, anh còn vay mượn tiền, mua ít gạo nếp về độn vào gạo tẻ để nấu cơm ăn cho đỡ ngán.
Sống tạm tại bến xe, ngoài thiếu rau củ, thịt cá, các tài xế còn đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch. Bởi, nước giếng tại đây có mùi hôi nên chỉ có thể dùng để tắm, giặt hàng ngày. Để có nước uống, nấu ăn, các tài xế phải mua từ các nhà xung quanh hoặc hứng, trữ nước mưa bằng chai, thùng nhựa.
Dẫu vậy, đó không phải là những điều các tài xế, tiếp viên xe buýt tại đây lo sợ nhất. Nỗi nhớ nhà, nhớ vợ con trong những đêm nằm một mình trong thân xe leo lét ánh đèn từ màn hình điện thoại mới khiến họ sợ hãi.
20h đêm mỗi tối, các tài xế bắt đầu thu vén đồ đạc để chuẩn bị lên xe đi ngủ. |
Một tài xế xin được giấu tên chia sẻ, anh không muốn kể cảnh sống tại bến xe của mình với PV. Anh sợ vợ con biết rồi lại lo lắng, buồn phiền. Những lúc cảm giác cô đơn tràn về, anh lại tìm đến các tài xế cùng cảnh ngộ. Họ sẽ đun nước, pha trà rồi cùng nhau trò chuyện cho vơi nỗi nhớ nhà.
“Bây giờ, chúng tôi chỉ mong bến xe hoạt động trở lại. Tết đã sắp đến rồi, ai cũng lo không có tiền về quê đón Tết với gia đình, người thân. Thất nghiệp suốt 4 tháng qua, chúng tôi gần như chẳng còn gì cả”, anh này nói.
Bài, ảnh: Nguyễn Sơn
Hơn một năm qua, anh Sang và tài xế biến chiếc xe buýt tuyến 146 thành “vương quốc” thú bông. Cách trang trí xe độc đáo, đáng yêu của hai người khiến hành khách thích thú.
">Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid
Hơn 200 tài liệu, hiện vật, hình ảnh tiêu biểu được giới thiệu tới người xem, chia làm 3 phần: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930; Những mốc son lịch sử (1930 - 2020); Xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh.
Ban tổ chức tiếp nhận hiện vật và trao chứng nhận khen tặng cho các nhà sưu tập, cộng tác viên Bảo tàng. |
Trong đó, có một số hiện vật quý hiếm như: Tác phẩm “Đường Kách mệnh” của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (1927), được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia đợt 1 năm 2012; kỷ vật của các đồng chí Tổng Bí thư của Đảng; sưu tập báo chí, truyền đơn của Đảng trước ngày 2/9/1945; sưu tập các văn kiện, nghị quyết của Đảng và nhóm hiện vật của nhân dân dùng để nuôi giấu, bảo vệ các đồng chí lãnh đạo Đảng trước năm 1945.
Cũng tại buổi khai mạc trưng bày chuyên đề, Ban tổ chức đã tổ chức lễ tiếp nhận hiện vật do các nhà sưu tập, cộng tác viên trao tặng, bao gồm: Hiện vật giai đoạn Cổ Trung Đại của TS. Phạm Dũng, bộ sưu tập gồm 9 hiện vật giai đoạn Cổ Trung Đại của PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Chủ tịch Viện Nghiên cứu, Đào tạo Kinh tế - Tài chính.
![]() |
Tác phẩm “Đường Kách mệnh” của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (1927), được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia đợt 1 năm 2012. |
TS. Nguyễn Văn Cường, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia cho biết: “Thông qua trưng bày, Bảo tàng Lịch sử quốc gia mong muốn giúp công chúng, nhất là thế hệ trẻ, hiểu biết sâu sắc thêm về lịch sử ra đời, phát triển, vai trò lãnh của Đảng Cộng sản Việt Nam; về những thành quả mà Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đạt được trong 90 năm qua. Từ đó, tăng thêm lòng tin tưởng và tự hào về Đảng, nhận thức đầy đủ hơn trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay, góp sức mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Tình Lê
Với hơn 200 tài liệu, hiện vật, hình ảnh tiêu biểu, trưng bày gồm 3 phần: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930; Những mốc son lịch sử (1930 - 2020); Xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh.
">Hiện vật quý được các nhà sưu tầm nghiên cứu trao tặng cho Bảo tàng lịch sử quốc gia
Bắn Tiếng Anh như gió, cô bé 5 tuổi khiến khán giả ngẩn ngơ
MC Nguyên Khang tham gia dẫn chương trình
Tại chương trình, sẽ có sự xuất hiện của những nghệ sĩ đồng thời cũng là những người thầy, người cô nổi tiếng như: NSND Trần Hiếu, NSND Quang Thọ, NSND Thu Hiền, NSƯT Quốc Hưng… Họ không chỉ là những nghệ sĩ lớn mà còn là những người thầy, người cô được biết bao lớp nghệ sĩ kính trọng.
Với ý nghĩa đặc biệt của đêm nhạc, NSND Trần Hiếu dù rất bận rộn với nhiều sự kiện, chương trình diễn ra, nhưng ông đã thu xếp để ra Hà Nội tham gia chương trình. NSND Trần Hiếu tin tưởng với việc làm này sẽ khích lệ tinh thần tôn sư trọng đạo của toàn xã hội.
Đơn vị sản xuất chương trình tiết lộ, sau khi biết thông tin có chương trình với sự tham gia của NSND Trần Hiếu cũng như NSND Quang Thọ, NSND Thu Hiền cũng đồng ý tham gia ‘Ngày thầy trò’.
Cặp thầy trò NSND Trần Hiếu và NSƯT Quốc Hưng cùng học trò của NSƯT Quốc Hưng là ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân sẽ đem đến những câu chuyện khác biệt về thời đi học xưa và nay của ba thế hệ ra sao. Nguyễn Trần Trung Quân có dịp tri ân NSƯT Quốc Hưng trong khi vị Trưởng khoa Thanh nhạc - Học viện Âm nhạc Quốc gia lại bồi hồi nhớ tới NSND Trần Hiếu ,người thầy từng tằn tiện từng đồng để có tiền cho ông ăn học trong giai đoạn khó khăn chung của đất nước.
Ca sĩ Phạm Phương Thảo cùng câu chuyện xúc động về người thầy mà cô coi như người cha của mình, nhạc sĩ An Thuyên, cùng ca khúc cô sáng tác riêng cho ông rất nổi tiếng trong dòng nhạc dân gian “Trăng sáng một mình”. Chính thầy An Thuyên đã cổ vũ, tạo niềm tin cho Phương Thảo đi vào con đường sang tác, và trở thành một trong những người viết nhạc trẻ của dòng dân gian hiện nay.
Ca sĩ Khánh Linh cũng xuất hiện trong phóng sự kể lại việc cô từng được NSND Quang Thọ nâng đỡ.
Bên cạnh các bài hát nổi tiếng Người thầy, Người thầy của tôi, Cây vĩ cầm, Chân quê, Hãy đến với anh… của các nghệ sĩ nổi tiếng, ‘Ngày thầy trò’ còn phát các phóng sự cảm động, các cuộc giao lưu cũng như những chương trình tường thuật về không khí 20/11 khắp mọi miền.
Hà Hương
">Show truyền hình dài 16 tiếng về tình thầy trò
友情链接