Soi kèo phạt góc Hungary vs Đức, 1h45 ngày 12/6

Bóng đá 2025-04-28 19:32:46 9247
èophạtgócHungaryvsĐứchngàđá banh tối nay   Pha lê - 11/06/2022 04:35  Kèo phạt góc
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/331e599217.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

 - Quy định về việc bảo lãnh ngân hàng đối với việc mua bán nhà hình thành trong tương lai đã có hiệu lực từ nhiều năm. Tuy nhiên, thực tế rất ít chủ đầu tư thực hiện. Điều này đẩy khách hàng vào thế rủi ro mất trắng, trong tình huống xấu.

Hoa hậu lao vào địa ốc, đời không như mơ

Tháp chọc trời Hà Nội dính vòng siết nợ, mịt mù ngày về đích

Doanh nghiệp có hàng chục cách lách luật

Điều 56, Luật Kinh doanh Bất động sản (BĐS) năm 2014, quy định: Chủ đầu tư dự án bất động sản trước khi bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai phải được ngân hàng thương mại có đủ năng lực thực hiện bảo lãnh… Trường hợp chủ đầu tư không thực hiện bàn giao nhà ở theo tiến độ đã cam kết và bên mua, bên thuê mua có yêu cầu, thì bên bảo lãnh có trách nhiệm hoàn lại số tiền ứng trước và các khoản tiền khác cho khách hàng, theo hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở và hợp đồng bảo lãnh đã ký kết.

{keywords}
Rất ít chủ đầu tư thực hiện bảo lãnh vì phát sinh chi phí bảo lãnh 1 - 2%

Quy định này từng được kỳ vọng như một bước đột phá, giúp thị trường bất động sản phát triển minh bạch, bền vững và bảo vệ được quyền lợi của người mua nhà. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, thực tế rất ít chủ đầu tư thực hiện điều này. Một trong những nguyên nhân là do phát sinh chi phí bảo lãnh 1 - 2%, trên tổng vốn đầu tư dự án.

Ông Nguyễn Văn Đực, Phó Giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành cho biết: “Theo tôi thấy, các quy định về việc bán nhà hình thành trong tương lai vẫn chưa được chặt chẽ lắm. Nhiều doanh nghiệp họ tìm cách lách luật được và có hàng chục cách lách luật. Hầu như không có doanh nghiệp nào thực hiện đúng việc bảo lãnh với ngân hàng.

Theo ông Đực, đúng ra việc bảo lãnh ngân hàng này có cơ quan giám sát, nhưng thực tế là “vỡ” hết. Theo nguyên tắc doanh nghiệp phải thi công xong móng, được Sở Xây dựng nghiệm thu móng, mới được phép bán và lúc đó mới có một ngân hàng đứng ra bảo lãnh chuyện mua bán này. Đó là mơ ước của Bộ Xây dựng, với mong muốn không có sự lừa đảo, không còn việc doanh nghiệp thu tiền của người mua nhà rồi bỏ rơi họ.

“Tuy nhiên, thực tế hiện nay nhiều dự án chưa có giấy phép xây dựng, chưa thi công xong móng người ta đã đăng quảng cáo bán rồi. Người ta có thể bán với nhiều hình thức khác nhau như hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng góp vốn… Đợi tới khi có đủ điều kiện thì họ mới chuyển sang hợp đồng mua bán. Lúc đó, có khi khách hàng đã phải nộp 30-50% giá trị căn hộ rồi. Do đó, tình hình mua bán căn hộ hiện nay rất phức tạp, không đúng theo luật như chúng ta mong ước”, ông Đực chia sẻ.

Về chi phí bảo lãnh, ông Đực cho biết, chi phí này do ngân hàng và chủ đầu tư tự thỏa thuận với nhau. Con số thường không được công khai, chỉ doanh nghiệp và ngân hàng biết. Thực tế không có một giá cố định nào cho việc này, tùy theo ngân hàng, tùy theo năng lực và uy tín của doanh nghiệp, mà hai bên sẽ thỏa thuận với nhau.

Ngân hàng và chủ đầu tư “du di” trong việc bảo lãnh

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM cho rằng, từ khi có Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh BĐS năm 2014 tới nay, không còn tình trạng chủ đầu tư “chạy làng” như như những năm trước. Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện quy định về bảo lãnh ngân hàng vẫn còn “du di” nhiều.

Theo ông Châu, việc quản lý việc thực hiện bảo lãnh này do Sở Xây dựng giám sát, quản lý. Để Sở Xây dựng có văn bản đồng ý cho chủ đầu tư bán nhà hình thành trong tương lai thì cơ quan này phải kiểm tra nhiều thứ.

Thứ nhất là dự án phải có giấy tờ về quyền sử dụng đất, hồ sơ dự án, thiết kế bản vẽ thi công đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Thứ 2 là phải có giấy phép xây dựng. Thứ 3 là phải có bảo lãnh ngân hàng. Thứ 4 là phải kiểm tra vấn đề thế chấp và giải chấp. Nếu chưa giải chấp thì phải có văn bản đồng ý của ngân hàng nhận thế chấp. Thứ 5 là phải xây dựng móng (nếu là nhà chung cư) và phải xây dựng xong cơ sở hạ tầng (đối với dự án bán nền).

Khi Sở Xây dựng kiểm tra mà dự án có đủ hết các yếu tố trên, thì họ mới cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện huy động vốn. Như vậy, việc thực hiện bảo lãnh là một trong những yếu tố bắt buộc phải có để chủ đầu tư được phép bán nhà hình thành trong tương lai.

Tuy nhiên, nếu thực hiện đúng và nghiêm chỉnh hợp đồng bảo lãnh thì sẽ có chuyện tiếp theo là phải có tài sản thế chấp. Trong khi đó, thực tế hầu hết chủ đầu tư đã phải vay vốn ngân hàng để thực hiện dự án và ngân hàng đã nhận thế chấp dự án rồi.

“Vì vậy, các ngân hàng thực hiện việc bảo lãnh hầu như chỉ bảo lãnh cho các dự án đã thế chấp tại ngân hàng của họ và đã được giải chấp. Còn dự án đang thế chấp chỉ được bán cho khách hàng với điều kiện ngân hàng được thế chấp đồng ý và chủ đầu tư phải thông báo cho khách hàng biết về việc này, nếu khách hàng đồng ý thì mua”, ông Châu cho biết.

Mạnh Đức - Quốc Tuấn

Dân chơi Sài Gòn đốt tiền, ùn ùn kéo nhau lên nóc nhà

Dân chơi Sài Gòn đốt tiền, ùn ùn kéo nhau lên nóc nhà

Các địa điểm ăn chơi của giới trẻ, đang mọc như nấm, trên sân thượng các tòa nhà trung tâm Sài Gòn. Điều này cũng đặt ra vấn đề mới, cho cơ quan chức năng, trong việc đảm bảo an toàn, tránh tình trạng cơi nới trái phép.

">

Không bảo lãnh ngân hàng, dân nghèo có ngày mất trắng

 - Dù biết việc bảo lãnh mua bán nhà ở hình thành trong tương lai sẽ tăng tính an toàn cho người mua. Tuy nhiên, chi phí tăng thêm cuối cùng cùng tính vào giá bán và người mua sẽ phải chịu mức giá đắt hơn.

Tháp chọc trời Hà Nội dính vòng siết nợ, mịt mù ngày về đích

Lần đầu tiên doanh nghiệp bán nhà không có bảo lãnh bị phạt

Phí bảo lãnh tính vào giá bán

Luật sư Trần Đức Phượng, Đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, quy định về việc bảo lãnh ngân hàng cho việc bán nhà ở hình thành trong tương lai là tiến bộ, giúp người mua nhà yên tâm hơn.

Tuy nhiên, điều bất cập của quy định này là việc ngân hàng phải phát hành chứng thư bảo lãnh. Vì theo thông tư hướng dẫn thì ban đầu ngân hàng và chủ đầu tư ký hợp đồng bảo lãnh. Sau đó, khi chủ đầu tư ký hợp đồng mua bán với người mua nhà thì chủ đầu tư có trách nhiệm chuyển thông tin mua bán cho ngân hành, để ngân hàng cấp chứng thư bảo lãnh cho khách hàng.

{keywords}
Bảo lãnh ngân hàng giúp người mua nhà yên tâm hơn

Thực tế, hiện nay, một là ngân hàng với chủ đầu tư không ký hợp đồng bảo lãnh mà chỉ ra văn bản dạng cam kết sẽ cấp chứng thư, khiến cho người mua nhà hiểu nhầm. Thứ hai là, có ngân hàng ký hợp đồng bảo lãnh nhưng lại không cấp chứng thư bảo lãnh cụ thể cho từng người mua nhà. Việc không cấp như vậy mục đích là chủ đầu tư đỡ tốn phí bảo lãnh.

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), cho biết: “Thực tế người mua nhà phải chịu phí bảo lãnh, cho việc mua bán nhà ở hình thành trong tương lai. Nếu chủ đầu tư có bỏ ra thì họ cũng tính vào giá bán nhà. Đây là điều bất cập tôi đã thấy từ lâu”.

Theo ông Châu, việc bị mất phí bảo lãnh khiến những chủ đầu tư làm ăn uy tín đôi khi cảm thấy bị mất tiền oan. Trước đây, trong Luật Kinh doanh BĐS 2006 có quy định, chủ đầu tư không được trực tiếp bán 80% sản phẩm cho khách hàng mà phải bán qua sàn giao dịch. Còn 20% còn lại được bán nhưng phải báo cáo với Sở Xây dựng. Điều này cũng là bất hợp lý vì sàn giao dịch không mất tiền đầu tư dự án mà lại được 2% và được độc quyền bán hàng.

Luật Kinh doanh BĐS năm 2014 đã sửa chi tiết này, việc giao cho môi giới bán hay không là do chủ đầu tư quyết định. Tuy nhiên, lại phải thực hiện việc bảo lãnh ngân hàng và chủ đầu tư cũng phải mất khoảng 2%, nếu làm đúng luật. Như vậy thì giá bán nhà sẽ phải đẩy lên cao hơn, đồng nghĩa với việc dự án khó bán hơn. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới việc thực hiện bảo lãnh chưa được thực hiện đúng thực chất.

Cần hạn chế tăng giá bán do bảo lãnh

Theo ông Châu, trước đây HoREA đã có đưa ra giải pháp là đề nghị công ty bảo hiểm tham gia vào việc mua bán nhà ở hình thành trong tương lai. Tuy nhiên, hiện trong Luật vẫn không có, nên không thể thực hiện được.

Ngoài ra, HoREA còn có đề nghị thực hiện mô hình “5 nhà”. Cụ thể, thứ nhất là nhà đầu tư (chủ đầu tư dự án), thứ 2 là nhà thầu thi công, thứ 3 là nhà cung cấp thiết bị vật tư, thứ 4 là nhà tiêu dùng (khách hàng mua nhà đất). 4 nhà này sẽ cùng mở tài khoản tại nhà thứ 5 là nhà băng (ngân hàng).

Hay nói cách khác, đây là mô hình cho vay theo chuỗi, điều này sẽ hạn chế được rủi ro và giúp cho việc sử dụng đồng vốn một cách tiết kiệm, linh hoạt, hiệu quả. Để thực hiện mô hình này thì ngân hàng phải thay đổi phương pháp hoạt động. Tức là không hoạt động theo vay phải có thế chấp như kiểu của tiệm cầm đồ nữa, mà phải coi chuyện đánh giá tính khả thi của dự án mới là vấn đề chính.

Hiệp hội Bất động sản có đề nghị với Ngân hàng Nhà nước, nên có thông tư chỉ đạo xây dựng quy chế hoạt động nội bộ của các ngân hàng thương mại, để khuyến khích thực hiện mô hình này. Cả một nhóm những người có liên quan tới một dự án mà cùng vay ở một ngân hàng thì cần có cơ chế ưu đãi về lãi suất, ưu đãi về thế chấp…Rất tiếc là kiến nghi này chưa được lắng nghe.

Trong khi đó, Luật sư Trần Đức Phượng thì đề xuất: “Theo tôi, việc bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai chỉ cần hợp đồng bảo lãnh giữa chủ đầu tư và ngân hàng, chứ không cần đến chứng thư. Việc cấp chứng thư này thực tế làm thiệt hại cho người mua nhà, trong khi việc bảo lãnh này là của chủ đầu tư và ngân hàng”.

Mạnh Đức - Quốc Tuấn

 

Dân chơi Sài Gòn đốt tiền, ùn ùn kéo nhau lên nóc nhà

Dân chơi Sài Gòn đốt tiền, ùn ùn kéo nhau lên nóc nhà

Các địa điểm ăn chơi của giới trẻ, đang mọc như nấm, trên sân thượng các tòa nhà trung tâm Sài Gòn. Điều này cũng đặt ra vấn đề mới, cho cơ quan chức năng, trong việc đảm bảo an toàn, tránh tình trạng cơi nới trái phép.

">

Bảo lãnh mua bán: Mua nhà an toàn phải trả giá đắt!

Tôi đau khổ nhận ra mình đã yêu người đàn ông khác ngoài chồng. Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel

Mọi việc trong nhà đến tay mẹ. Nhưng người làm mẹ nào dám kêu than. Người làm bà ngoại càng cật lực chăm sóc các cháu không dám hé răng nửa lời. Nhìn mẹ còng lưng vất vả, tôi xót xa vô cùng. Tôi đã để mẹ vất vả từ bé, khi lập gia đình lại không lo được cho mẹ cuộc sống thảnh thơi. 

Nhìn người đàn ông luôn miệng nói sẽ chăm sóc tôi cả đời, lo lắng cho gia đình tôi, nước mắt tôi lại trào ra. Tất cả chỉ là những lời hứa hẹn. Bây giờ, dù anh có tiền bạc, giàu có nhưng anh vẫn tính toán chi li với mẹ vợ từng đồng.

Lúc mẹ ốm đi viện, anh nhất định không bỏ tiền chung trong nhà ra để lo cho mẹ. Anh còn nói tôi: “Mẹ thế nào chả có tiền tiết kiệm, em cứ hỏi mẹ, lấy tiền của mẹ mà dùng. Chúng mình nuôi mẹ chứ không thể lo cả việc ốm đau của mẹ được”. 

Tôi bắt đầu hối hận vì 10 năm trước kiên quyết lấy anh, mặc cho bạn bè ngăn cản. 

Mấy tháng gần đây, chiều nào tôi cũng ngủ gật trên văn phòng. Tôi lo lắng bị sếp quở trách nhưng không… Sếp ân cần, dịu dàng với tôi, nhắc nhở tôi ngủ đủ giấc và lo lắng cho tôi mọi thứ. Sau này, sếp thường xuyên nhắn tin hỏi han tôi và nói, nếu tôi mệt quá sếp sẽ cho nghỉ phép vài ngày. 

Chẳng hiểu từ bao giờ, tình cảm của tôi với sếp đã chuyển sang một giai đoạn khác. Thi thoảng chúng tôi hẹn nhau đi cà phê, ăn uống buổi trưa. Tất nhiên những người đồng nghiệp khác không biết chuyện này. Tôi kể cho sếp nghe về gia đình, về nỗi lòng của người làm con. Người đàn ông từng đổ vỡ, làm bố đơn thân như sếp khiến tôi cảm phục vì nghị lực và sự kiên trì. 

Sếp nói tôi phải mạnh mẽ, quyết đoán trong hôn nhân, không nên để người khác coi thường hay điều khiển mình. Từ đó, tôi đã biết bảo vệ mình, bảo vệ chính kiến của mình, không còn nhu nhược sợ chồng không hài lòng nữa.

Nhưng khi tôi mạnh mẽ hơn cũng là lúc tôi nhận ra mình đã yêu người sếp hơn 2 tuổi ấy. Mỗi tối, nằm bên chồng tôi lại nhớ về khuôn mặt điển trai và sự ấm áp của anh. Tôi bắt đầu chủ động nhắn tin, tâm sự mọi chuyện vui buồn. Rồi chuyện gì đến cũng đến. Buổi trưa hôm ấy, sếp hẹn tôi đi ăn và chúng tôi đã đi quá giới hạn. 

Sau lần đó, anh nói sẽ chịu trách nhiệm với tôi và sẵn sàng quên đi mọi chuyện nếu như tôi không muốn tiếp tục mối quan hệ này. Nhưng tôi làm sao có thể quên được người đàn ông ấm áp ấy. Tôi đã yêu anh. Và thực sự lúc này tôi chỉ muốn ly hôn chồng để được ở bên cạnh anh. 

Nhưng tôi lại sợ, liệu có phải vì anh quá hoàn hảo so với chồng mình nên tôi nhất thời mê mệt? Sau này khi kết hôn, tôi làm mẹ của con anh, anh làm bố của các con tôi thì liệu có hạnh phúc như lúc này? 

Có phải tôi là người đàn bà hư hỏng, là loại phụ nữ đáng bị xem thường?

Độc giả giấu tên

Mẹ chồng nhờ mua đủ thứ, con dâu chán không muốn về quê dịp lễ 30/4

Mẹ chồng nhờ mua đủ thứ, con dâu chán không muốn về quê dịp lễ 30/4

Biết vợ chồng tôi sắp về quê nghỉ lễ 30/4, mẹ chồng liên tục gọi điện nhờ mua từ quần áo, bánh kẹo cho đến thuốc men.">

Tâm sự một lần đi với sếp, tôi đã muốn dừng cuộc hôn nhân 10 năm

友情链接