Kinh doanh

Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-23 12:11:45 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 22/01/2025 08:50 Máy tính arsenal vs west hamarsenal vs west ham、、

êumáytínhdựđoánShakhtarDonetskvsBresthngàarsenal vs west ham   Nguyễn Quang Hải - 22/01/2025 08:50  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Cha mẹ gửi con lại cho người khác nuôi

Ông Bình lạc cha mẹ ruột khi chỉ vừa 2,5 tháng tuổi. Mẹ nuôi của ông, cụ Tôn Hòa Trân, cho biết, năm đó cụ nhặt được ông Bình trong một chiếc giỏ tre ở lối vào nhà máy bông quốc gia Vô Tích. Trong giỏ có ghi ngày tháng năm sinh của ông là 23/10/1954 (âm lịch).

Có lẽ cha mẹ ruột của ông Bình đã biết tương đối về hoàn cảnh của gia đình cụ Tôn Hòa Trân nên ghi rõ trong tờ giấy để lại rằng, họ muốn bà Hòa Trân nhận nuôi con trai của mình. Hoàn cảnh của họ khi ấy quá khó khăn, không thể nuôi được con. 

doantu.jpg
Ông Bình tìm lại người thân của mình. Ảnh: QQ

Bà Tôn Hòa Trân khi đó là công nhân nhà máy bông. Sau nhiều lần cân nhắc, nghe lời khuyên của đồng nghiệp, bà và chồng quyết định nhận nuôi đứa trẻ và đặt tên là Tôn Kiến Bình, thông tin từ QQ. 

Ông Tôn Kiến Bình cho biết, dù cha mẹ nuôi rất yêu quý mình nhưng trong lòng ông luôn tiếc nuối và muốn tìm được gia đình ruột thịt.

Sau nhiều năm yên bề gia thất, các con đã có gia đình riêng, vợ và con gái hiểu tâm tư của ông nên đã động viên ông tìm lại gia đình của mình. 

Năm 2010, họ nghe nói có một cặp vợ chồng già sống gần cầu Yinglong thành phố Vô Tích biết chuyện nên đã tìm đến hỏi chuyện. 

Cặp vợ chồng lớn tuổi không nhớ nhiều chuyện ngày trước nhưng họ nói rằng có thể nơi ông Tôn Kiến Bình sinh ra là thị trấn Văn Lâm, huyện Giang Âm, Vô Tích. 

Nghe lời họ, gia đình ông Bình đến thị trấn Văn Lâm để hỏi han nhưng không có kết quả.

Nhờ tìm người thân

Ngày 14/12/2023, Hiệp hội tình nguyện viên tìm kiếm gia đình huyện Giang Âm phối hợp với công an để giúp đỡ trường hợp của ông Bình. Ông được lấy mẫu máu để thực hiện việc tìm kiếm. 

doantu3.jpg
Ông Bình ôm chặt em gái khóc nức nở. Ảnh: QQ

Ngày 13/3, một tình nguyện viên của Hiệp hội cùng 3 người khác đi tìm kiếm thông tin nhưng không có kết quả. Trên đường trở về, họ tình cờ gặp một người phụ nữ. Sau khi trò chuyện, họ phát hiện rằng gia đình mà họ đang tìm kiếm dường như có liên quan đến gia đình của người phụ nữ này.

Vừa đến nhà người phụ nữ, nhìn bức ảnh treo trên tường, đội tình nguyện viên nhận ra ngay đó chính là người thân của ông Tôn Kiến Bình bởi khuôn mặt giống ông Bình như đúc.

Người phụ nữ cho biết, bố mẹ chồng bà đã mất. Bà cũng từng nghe mẹ chồng nói về việc bỏ lại một đứa con trai ở Vô Tích, năm nay tầm 70 tuổi. 

Lúc đó, người được cho là anh trai của ông Tôn Kiến Bình cũng vừa về nhà. Sau khi nói chuyện, ông đã hợp tác với tình nguyện viên để lấy máu thử.

Ngày 21/4, tình nguyện viên gọi cho ông Kiến Bình thông báo tin vui. Ông bật khóc nức nở trong điện thoại khi biết mình đã tìm được gia đình. Ngoài anh trai, ông Bình còn một người em gái sống ở gần đó. 

doantu1.jpg
Khoảnh khắc đoàn tụ ý nghĩa. Ảnh: QQ

Đoàn tụ với người thân, ông Bình rất hạnh phúc. Nhìn thấy anh trai, em gái, ông không ngừng khóc và bày tỏ lòng biết ơn với Hiệp hội tình nguyện viên và lực lượng công an. Ông chỉ có chút buồn rằng bố mẹ đã không còn để chứng kiến khoảnh khắc ý nghĩa này. 

Nơi gia đình ông Bình sống chỉ cách nhà bố mẹ nuôi 20km nhưng mất 70 năm ông mới tìm lại được. 

Lang bạt tìm con 30 năm, người phụ nữ không ngờ con sống cách mình 10km

Lang bạt tìm con 30 năm, người phụ nữ không ngờ con sống cách mình 10km

TRUNG QUỐC - "Khi nhìn thấy vết sẹo sau gáy của chàng trai, tôi chắc chắn đó là con trai mất tích nhiều năm của mình"." alt="Đường về nhà chỉ 20km, người đàn ông mất 70 năm tìm" width="90" height="59"/>

Đường về nhà chỉ 20km, người đàn ông mất 70 năm tìm

{keywords}Lễ phát động và mở hệ thống thi chính thức “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 diễn ra ngày 3/3.

Thời gian triển khai công tác tổ chức cho cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 đã được bắt đầu từ tháng 6/2021 và dự kiến kết thúc vào tháng 4/2022. Lễ tổng kết, trao giải cuộc thi sẽ được tổ chức tại Hà Nội theo hình thức kết hợp offline – online vào đầu tháng 4/2022.

Trước khi được phát động và mở hệ thống thi chính thức, Ban tổ chức cuộc thi đã triển khai cho các thí sinh ôn luyện, thi thử. Theo thống kê, tổng số tài khoản đăng ký trên hệ thống thi trực tuyến “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 tại trang thihsattt.vn là 80.000 tài khoản.

Từ ngày 16/2 đến ngày 2/3, đã có đông đảo học sinh của hơn 2.000 trường THCS thuộc 63 tỉnh, thành phố truy cập vào website đăng ký thi, với tổng số 60.000 lượt thi thử. Ba địa phương có nhiều thí sinh đăng ký và tham gia thi thử là Hà Nội, Hải Phòng và Bắc Ninh.

Kể từ sáng ngày 3/3, hệ thống thi chính thức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 đã được mở. Trong thời gian từ nay đến hết ngày 24/3, các thí sinh đã có thể làm bài thi chính thức của mình.

Để làm bài thi, theo hướng dẫn của Ban tổ chức, sau khi đăng ký tài khoản và đăng nhập thành công vào hệ thống thi trực tuyến tại địa chỉ thihsattt.vn, thí sinh bấm nút “Vào thi”.

{keywords}
Giao diện để thí sinh thi chính thức.

Thí sinh bấm nút Làm bài để thi chính thức. Theo quy chế, mỗi thí sinh chỉ đăng ký 1 tài khoản để dự thi theo mẫu đăng ký trên website. Thí sinh chỉ được thi 1 lần và có thể tham gia thi vào bất cứ thời điểm nào trong khoảng thời gian từ ngày 3/3/2022 đến 24h ngày 24/3/2022.

{keywords}
Đề thi gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm, với thời gian làm bài 30 phút.

Bài thi gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi. Thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút. Nội dung đề thi là các kiến thức, kỹ năng phòng chống nguy cơ mất an toàn thông tin, phòng chống xâm hại trẻ em và kỹ năng ứng xử trên môi trường mạng; các kiến thức về quy định pháp luật liên quan tới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Luật Trẻ em, Luật An ninh mạng, Luật An toàn thông tin mạng...

Mỗi câu hỏi sẽ có các phương án trả lời kèm theo, thí sinh có thể chọn 1 hoặc các phương án đúng với câu hỏi đó ở Bảng hiển thị số thứ tự các câu hỏi (phía trên bên trái màn hình), các câu hỏi đã trả lời sẽ có nền màu xanh, thí sinh có thể chọn câu bất kỳ ở trong bảng để trả lời. Hoặc chọn nút Trang trước, Trang sau để xem lần lượt các câu hỏi.

Thí sinh có thể bấm nút “Nộp bài” bất kỳ lúc nào trong thời gian thi để kết thúc thi. Nếu hết thời gian làm bài, hệ thống sẽ yêu cầu thí sinh “Nộp bài” và tự động ghi nhận kết quả thi.

Thí sinh không làm mới lại giao diện màn hình trang web khi đang thi (không bấm phím F5 trên máy tính, không thực hiện các thao tác refresh màn hình trên các thiết bị di động) vì có khả năng sẽ tự làm rớt phiên thi.

Sau khi nộp bài, thí sinh sẽ biết kết quả thi. Nếu thí sinh đã hoàn thành bài thi, hệ thống sẽ thông báo kết quả thi.

{keywords}

Ngoài ra, Ban tổ chức cũng lưu ý các thí sinh về một số tình huống và cách xử lý khi đang thực hiện bài thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022. Cụ thể như, thí sinh bị thoát ra khi đang làm bài: Hệ thống tự động lưu đề bài và các câu trả lời, thí sinh có thể vào lại và tiếp tục làm bài thi; sau khi bị thoát ra vào lại thì hệ thống thông báo hết giờ làm: Nếu thí sinh chưa hoàn thành bài thi chính thức có thể đề nghị Ban tổ chức để được hoàn thành bài thi.

Hệ thống xuất hiện thông báo “Có dấu hiệu vi phạm quy chế thi”, với trường hợp này, nếu thí sinh đang làm bài thi mà mở cửa sổ/ ứng dụng khác thì hệ thống sẽ cảnh báo. Bài thi có dấu hiệu vi phạm 3 lần trở lên sẽ bị coi là không hợp lệ.

Đặc biệt, các thí sinh cần chuẩn bị thiết bị tốt (máy tính/ điện thoại) và nơi kết nối mạng ổn định để làm bài thi. Nếu truy cập trang web thi nhận thấy hiển thị chậm, thí sinh nên đợi khi website thi load bình thường mới vào làm bài thi. 

Bên cạnh 8 giải thưởng tập thể dành cho các trường có số lượng học sinh dự thi nhiều nhất và bài thi chất lượng, Ban tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 sẽ chọn trao 76 giải cá nhân cho các thí sinh, với 3 giải Nhất, 8 giải Nhì,15 giải Ba và 50 giải Khuyến khích. Các học sinh đạt điểm cao còn được nhận nhiều phần quà hấp dẫn từ các đơn vị tham gia phối hợp tổ chức cuộc thi.

Cuộc thi được kỳ vọng sẽ thu hút được sự hưởng ứng của đông đảo học sinh của các trường THCS trên cả nước và là dịp để các em học sinh, phụ huynh, thầy cô giáo… có thêm hiểu biết, kiến thức để có thể sử dụng không gian mạng một cách an toàn và hữu ích.

Vân Anh

Trang bị “vắc xin số” giúp học sinh an toàn trên không gian mạng

Trang bị “vắc xin số” giúp học sinh an toàn trên không gian mạng

Cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 sẽ tập trung cung cấp các kiến thức và kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho học sinh THCS, giúp các em có “vắc xin số” để tự bảo vệ, tự phát triển lành mạnh, sáng tạo trên mạng.

" alt="Hướng dẫn làm bài thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022" width="90" height="59"/>

Hướng dẫn làm bài thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022