Doanh nghiệp công nghệ Nhật Bản đang dịch chuyển nhiều công việc sang Việt Nam
Việt Nam là đối tác chuyển đổi số lớn thứ 2 của Nhật Bản Ngày 6/8,ệpcôngnghệNhậtBảnđangdịchchuyểnnhiềucôngviệcsangViệlịch thi đấu tây ban nha chương trình Ngày CNTT Việt Nam - Vietnam IT Day 2024 chủ đề “Vietnam - Đối tác CNTT toàn diện cho phát triển kinh tế số bền vững của Nhật Bản” đã diễn ra tại Tokyo, Nhật Bản. Được sự bảo trợ của Bộ TT&TT, Ngày CNTT Việt Nam - Vietnam IT Day 2024 do Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam - VINASA, Hiệp hội Công nghiệp Dịch vụ CNTT Nhật Bản - JISA và Tổ chức xúc tiến ngoại thương Nhật Bản - JETRO phối hợp tổ chức. Vietnam IT Day 2024 có sự tham dự của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Phạm Quang Hiệu, đại diện lãnh đạo Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản cùng hơn 250 đại biểu. Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa cho biết, quan hệ hợp tác công nghệ số giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản thời gian qua đã phát triển nhanh, mạnh mẽ, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hai nước trong hầu hết các ngành kinh tế trọng điểm. Việt Nam hiện vẫn duy trì là sự lựa chọn yêu thích nhất và là đối tác chuyển đổi số lớn thứ 2 của Nhật Bản. Theo thống kê, đến nay, số doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đầu tư mở văn phòng, công ty đại diện tại Nhật Bản đã lên tới hàng trăm. Trong đó, nhiều doanh nghiệp có hàng trăm, hàng nghìn lao động tại Nhật. Đặc biệt, thời gian vừa qua, trong bối cảnh phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức như đại dịch Covid-19, đồng yên sụt giá... doanh nghiệp CNTT Việt Nam đã kiên định tìm cách vượt khó, đồng hành toàn diện cùng các đối tác Nhật Bản trong chuyển đổi số. Nhờ đó, các doanh nghiệp CNTT Việt Nam tại Nhật Bản đã duy trì được tốc độ tăng trưởng doanh thu tốt. Ghi nhận và biểu dương nỗ lực của 6 doanh nghiệp CNTT Việt Nam tại Nhật Bản, trong khuôn khổ Vietnam IT Day 2024, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã trao tặng bằng khen cho FPT Japan, VTI Japan, Luvina Japan, CMC Japan, Rikkei Japan và Kaopiz. Tại sự kiện, với mục tiêu thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực CNTT giữa hai nước, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - PTIT thuộc Bộ TT&TT đã ký kết hợp 3 đơn vị tại Nhật Bản các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo của Nhật Bản. Cụ thể, PTIT và Đại học Aizu sẽ hợp tác triển khai “chương trình đào tạo liên kết 3+2”, trong đó sinh viên học hết năm thứ 3 tại PTIT sẽ được xét chuyển tiếp học tại Đại học Aizu 2 năm và được nhận bằng Thạc sĩ. Với thỏa thuận hợp tác mới ký kết giữa và công ty Agest, doanh nghiệp Nhật này sẽ hỗ trợ các hoạt động đào tạo và thực tập trong môi trường Nhật Bản cho sinh viên ngành Robotics và AI, CNTT của Học viện. Trong khi đó, PTIT và Học viện Nhật ngữ GAG thống nhất sẽ hợp tác trong hoạt động đào tạo ngôn ngữ, văn hóa Nhật Bản và các chương trình đào tạo theo hình thức đại học số cho cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản. Đại diện PTIT chia sẻ, việc ký thỏa thuận hợp tác giữa Học viện và các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo của Nhật Bản trong khuôn khổ Vietnam IT Day 2024 đã mở ra những triển vọng hợp tác mới trong các hoạt động nghiên cứu và trao đổi học thuật, trao đổi sinh viên giữa Học viện và các đối tác Nhật Bản; Đồng thời, cũng góp phần kết nối cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản. Hai xu hướng chính trong hợp tác CNTT Việt – Nhật Vietnam IT Day 2024 được đánh giá đã tiếp tục lan tỏa, mở rộng mạng lưới doanh nghiệp tham dự hợp tác, hỗ trợ quảng bá doanh nghiệp CNTT Việt Nam tại thị trường Nhật Bản, và đặc biệt là tạo cơ hội để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nắm bắt được xu hướng hợp tác CNTT giữa hai nước. Qua trao đổi tại sự kiện, các đại biểu đã điểm ra các hướng hợp tác chính giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản trong khoảng 5 - 10 năm tới, đó là: Chuyển đổi số hệ thống và ứng dụng AI; Chuyển đổi số sản xuất - Chuyển đổi xanh. Theo phân tích, hầu hết các hệ thống công nghệ trong các doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Nhật Bản trong các lĩnh vực trọng điểm đang sử dụng những hệ thống công nghệ được xây dựng từ hơn 20 năm trước. Điều này đang khiến họ có nguy cơ tụt hậu so với các đối thủ trên toàn cầu. Nhu cầu hiện đại hóa các hệ thống của doanh nghiệp Nhật rất lớn. Trong khi đó, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam có nhiều giải pháp, dịch vụ chuyển đổi số để có thể hỗ trợ hiện đại hóa hệ thống của các cơ quan, doanh nghiệp Nhật. Các doanh nghiệp công nghệ Việt cũng đã nghiên cứu, triển khai sẵn sàng các mô hình AI để đưa vào ứng dụng nhằm giúp tối ưu hóa hệ thống, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nhật. Về chuyển đổi số sản xuất - Chuyển đổi xanh, các đại biểu dự Vietnam IT Day 2024 cũng thống nhất rằng, đây là một trọng tâm hợp tác thời gian tới, đồng thời cho biết các doanh nghiệp công nghệ Việt tại Nhật đã sẵn sàng những giải pháp quản trị sản xuất, tối ưu hóa nguồn lực, năng lượng và các giải pháp đo kiểm, tối ưu carbon. Đáng chú ý, phân tích của đại diện các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản dự sự kiện cho thấy, các doanh nghiệp Nhật Bản đang định hình rất rõ xu hướng dịch chuyển tới Việt Nam trong hầu hết các ngành. Trong đó, với lĩnh vực CNTT, các doanh nghiệp Nhật đã có sự dịch chuyển và mong muốn của họ là sẽ chuyển dịch tới Việt Nam tất cả các tầng công việc, từ nghiên cứu, thiết kế cho đến sản xuất, kiểm thử. Chia sẻ về quan điểm trên, ông Noriya Tarutani, Phó Giám đốc Ban Đổi mới sáng tạo của JETRO, cho biết, hàng năm, có một số lượng đầu tư trực tiếp nhất định từ Nhật Bản vào Việt Nam trong lĩnh vực CNTT và đến năm 2023 có 59 khoản đầu tư, tương đương 20% tổng số đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam. “Những năm gần đây, đã có những startup Nhật Bản thành lập cơ sở phát triển tại Việt Nam. Một số công ty Nhật đang chú ý đến các kỹ sư xuất sắc của Việt Nam và định vị Việt Nam là cơ sở R&D và phát triển các công nghệ tiên tiến như AI”, ông Noriya Tarutani thông tin thêm.
Tầm cao mới của hợp tác Việt Nam – Nhật Bản về công nghiệp ICT và bán dẫnNgày 5/8/2024, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Nhật Bản, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã làm việc với Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI), nhằm thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực công nghiệp ICT và bán dẫn.Vietnam IT Day nằm trong chuỗi 3 hoạt động xúc tiến thương mại thường niên kết nối doanh nghiệp hai nước, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam – Nhật Bản trong lĩnh vực công nghệ số. Diễn ra song song với hội thảo, Vietnam IT Day 2024 còn có triển lãm gồm 15 gian hàng của doanh nghiệp Việt Nam cùng hoạt động kết nối giao thương “1:1” giữa các doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản, với khoảng hơn 180 cuộc trao đổi.
相关推荐
-
Theo Sở TT&TT tỉnh Quảng Ngãi đưa tin, phổ biến pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức là công việc thường xuyên của Sở nhằm giúp cho cán bộ, công chức, viên chức trong đơn vị có hiểu biết về pháp luật nói chung, các quy định của pháp luật liên quan đến ngành thông tin và truyền thông nói riêng, qua đó phát huy ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức.
Phổ biến Thông tư 19 về công tác bảo vệ bí mật Nhà nước trong ngành thông tin và truyền thông và Đề án tăng cường hiệu quả công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet cũng là hoạt động quan trọng trong nâng cao nhận thức về an toàn thông tin mạng trong các cơ quan Nhà nước của tỉnh.
" alt="Tăng cường phòng ngừa tội phạm mạng ở Quảng Ngãi">Tăng cường phòng ngừa tội phạm mạng ở Quảng Ngãi
-
Những BTV biểu tượng một thời của VTV giờ ra sao?
-
Nhận định Nam Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 15/10
-
Nhận định HAGL vs TP.HCM, 17h00 ngày 1/10
-
Theo Chinhphu.vn, nhận định về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đến ngành giao thông vận tải, ông Trần Quang Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ (Bộ GTVT) cho rằng hiện nay ngành đang nằm trong bối cảnh chịu tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng này.
Dẫn chứng đó là theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, dự đoán đến năm 2025 sẽ có 21 điểm “bùng nổ” là những biến đổi công nghệ cụ thể sẽ định hình thế giới kỹ thuật số và siêu kết nối.
Trong đó, có thể kể đến các thay đổi mạnh mẽ liên quan đến ngành như 84,1% khả năng có thể xảy ra là chiếc ô tô đầu tiên được sản xuất hoàn toàn bằng công nghệ in 3D; 79% khả năng có thể xảy ra là có 10% tổng lượng xe hơi lưu thông trên toàn cầu là xe không người lái, 67% khả năng có thể xảy ra các chuyến đi du lịch/công tác trên toàn cầu thực hiện thông qua việc chia sẻ phương tiện nhiều hơn so với dùng xe riêng; công nghệ vật liệu mới tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong xây dựng và kiến trúc như bê tông tự khôi phục, vật liệu nano, pin năng lượng mặt trời, vật liệu xanh…
"Gần nhất, mô hình Uber, Grab đã cho thấy hiện nay việc kết nối vạn vật đã tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực vận tải đường bộ tại Việt Nam", ông Hà khẳng định.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho rằng: "Bước đầu ngành đã hình thành hệ thống đường bộ cao tốc, áp dụng công nghệ thông tin, kết nối Internet trong cung cấp các dịch vụ vận tải (đặt vé, check-in vé tàu, vé máy bay, thu phí đường bộ tự động). Sự xuất hiện các dịch vụ vận tải trên nền tảng Internet như taxi Uber, Grab; cung cấp các dịch vụ công qua Internet (cấp, đổi giấy phép lái xe, đăng kiểm xe cơ giới…) đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc cách mạng này".
Thậm chí, thực tế chỉ vài năm trước đây, người dân Việt Nam khó ai tin được vận tải hành khách công cộng Uber, Grab lại phục vụ được con người thay vì “vẫy” taxi. Rồi những tuyến đường, cây cầu, một công trình giao thông… hiện nay đều có thể giám sát, theo dõi trực quan, trực tuyến, minh bạch từ khâu thiết kế, tiến độ thi công cho đến khi vận hành, bảo trì.
Cùng với các dịch vụ công thông minh được tự động hóa toàn điện đang diễn ra tại tất cả các lĩnh vực đường thủy, đường bộ, đường sắt và hàng không để phục vụ người dân. Tất cả các yếu tố “tự động hóa” thông minh phục vụ phát triển giao thông vận tải này đều là khởi điểm của kỷ nguyên 4.0.
Tuy nhiên, lãnh đạo Vụ Khoa học công nghệ cũng nhìn nhận một thực tế đó là do hạn chế về nguồn lực và chưa có mô hình tổng thể ứng dụng CNTT nên các ứng dụng mới được phát triển trong phạm vi hẹp.
" alt="Những thách thức ngành giao thông phải đối mặt trong cách mạng công nghiệp 4.0">Những thách thức ngành giao thông phải đối mặt trong cách mạng công nghiệp 4.0
-
Phạm Quỳnh Anh bất ngờ xuất hiện trong phim Trịnh Công Sơn
- 最近发表
-
- Những thách thức ngành giao thông phải đối mặt trong cách mạng công nghiệp 4.0
- Nhận định, soi kèo Luton Town vs Cardiff City, 03h00 ngày 7/11: Chủ nhà lâm nguy
- Huyền Lizzie và Đình Tú diễn cảnh ôm ấp tình tứ hậu trường 'Thương ngày nắng về'
- Lịch thi đấu giai đoạn 2 V
- CEO Vinalink: 'Bitcoin là một xu thế không thể ngăn cấm'
- Thống kê đáng kinh ngạc về Công Phượng ở V
- Nhận định HAGL vs TP.HCM, 17h00 ngày 1/10
- Nhận định Hà Nội vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 1/10
- LG V20, hai camera sau, sẽ về Việt Nam sau Tết
- HLV Lê Huỳnh Đức gây sốt khi so sánh Đức Chinh với Ronaldo
- 随机阅读
-
- Xuất khẩu điện thoại và máy tính cán mốc 61 tỷ USD
- Chuyện Cuối Tuần:Phương Trinh Jolie 6 lần sửa mặt, mất hơn 100 triệu đồng
- Việt Nam là 1 trong 192 nước mua phim thắng ở Cannes của Thang Duy
- Nhận định Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Quảng Nam, 17h00 ngày 1/10
- Xuất khẩu điện thoại và máy tính cán mốc 61 tỷ USD
- Đời tư ít biết về bà trùm đóng phim 'Bão ngầm'
- Nhận định Viettel vs Becamex Bình Dương, 19h15 ngày 19/10
- Nhận định SHB Đà Nẵng vs Hải Phòng, 17h00 ngày 10/10
- Xuất Kích đột phá với bản siêu cập nhật lớn nhất từ trước đến nay
- Hồng Đăng thay đổi ngoại hình, hé lộ kết phim 'Thương ngày nắng về 2'
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Ravshan Kulob, 22h59 ngày 06/11: Độc chiếm ngôi đầu
- Hà Nội FC là đội bóng may mắn nhất giai đoạn 2 V
- Thảm cảnh gấu chó chết đói, cầu xin thức ăn từ du khách
- Ký ức vui vẻ tập 11: Hương Lan, Quyền Linh nghẹn ngào gặp lại 2 con gái của NSƯT Bắc Son
- Quốc Trường lên tiếng chuyện 'người đàn ông lạ' xông lên sân khấu AAA 2019
- Nhận định, soi kèo Troglav Livno vs Siroki Brijeg, 20h00 ngày 6/11: Tạm biệt chủ nhà
- Honeywell ra mắt máy cảm biến đo chính xác áp suất thiết bị điều hòa, nén khí
- Táo Quân 2020 dừng sản xuất. NSND Công Lý nói gì
- Nhận định, soi kèo Altyn Asyr vs Al Taawoun, 21h00 ngày 6/11: Tin vào cửa trên
- MC thời sự VTV hủy cưới người yêu 6 năm vào phút chót giờ ra sao?
- 搜索
-
- 友情链接
-