Giới trẻ bùi ngùi tạm biệt dịch vụ Yahoo! Messenger

NASA gây sốc về sự sống trên sao Hỏa, Yahoo Messenger dừng hoạt động

Huyền thoại “chat chit” Yahoo Messenger sẽ chính thức dừng hoạt động

Gần đây, Flickr đã chính thức thông báo giới hạn dung lượng lưu trữ của tài khoản miễn phí xuống chỉ còn 1.000 file. Nghĩa là, dịch vụ chia sẻ hình ảnh thuộc sở hữu của SmugMug sẽ bắt đầu xoá ảnh của người dùng tính từ file cũ nhất cho đến khi đạt đến giới hạn 1.000 file.

Sau đây là cách tải dữ liệu Flickr về máy tính để tránh mất mát. Bạn có thể tải ảnh từ Camera Roll, Album hoặc cả hai. Sau đây là cách làm.

{keywords}
Cách tải toàn bộ ảnh từ Flickr về máy tính

Tải ảnh từ Camera Roll

1. Đăng nhập vào Flickr bằng tài khoản email Yahoo.

2. Rê chuột lên thẻ You và chọn Camera Roll như hình bên dưới.

{keywords}
 

3. Sau đó, bạn chọn những file ảnh bạn muốn tải về và chọn tuỳ chọn Download.

{keywords}
 

4. Tiếp theo, bạn chọn Create zip file.

{keywords}
 

5. Flickr sẽ tiến hành nén tất cả những file bạn đã chọn vào một file Zip duy nhất và thông báo cho bạn qua email hoặc từ biểu tượng thông báo phía trên góc phải khi file đã sẵn sàng cho bạn tải về. Bạn có thể bấm vào dòng chữ view the progress để theo dõi quá trình tạo file.

{keywords}
 

Tải toàn bộ ảnh trong một album Flickr

1. Chuyển đến thẻ You và chọn tuỳ chọn Albums.

{keywords}
 

2. Kế đến, bạn mở một album bất kỳ và nhấp chuột lên biểu tượng Download.

{keywords}
 

3. Một lần nữa, bạn chọn Create zip file.

{keywords}
 

4. Đợi thông báo từ Flickr khi file zip đã sẵn sàng tải về. Bạn có thể bấm vào dòng chữ view the progress để theo dõi quá trình tạo file.

{keywords}
 

Tải toàn bộ dữ liệu tài khoản Flickr

Cuối cùng, nếu bạn muốn tải về toàn bộ ảnh, bao gồm tất cả dữ liệu của bạn, bạn mở phần cài đặt tài khoản Flickr và chọn Request My Flickr Data. Tuỳ chọn này nằm ở góc phải và cuối trang.

{keywords}
 

Quá trình tạo file nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào lượng ảnh và video bạn có. Khi quá trình tạo file hoàn tất, bạn sẽ thấy hàng loạt liên kết tải về trên trang Settings. Dữ liệu tài khoản sẽ nằm trong phần Account Data. Tất cả video và hình ảnh sẽ nằm trong phần Photos and Videos.

{keywords}
 

Ca Tiếu (theo The Windows Club)

Flickr ngừng cung cấp gói lưu trữ ảnh miễn phí dung lượng 1TB

Flickr ngừng cung cấp gói lưu trữ ảnh miễn phí dung lượng 1TB

Tháng 4/2018, Flickr đã được mua lại bởi dịch vụ lưu trữ ảnh chuyên nghiệp SmugMug. Và vừa qua, công ty này đã thông báo một sự thay đổi mới đó là dừng cung cấp dịch vụ lưu trữ 1TB miễn phí và giới hạn chỉ còn 1.000 file ảnh.

" />

Cách tải toàn bộ ảnh từ Flickr về máy tính

Giải trí 2025-03-31 17:28:45 429

VietNamNet sẽ hướng dẫn bạn tải tất cả ảnh và dữ liệu tài khoản Flickr về máy tính trước khi bạn quyết định xoá tài khoản hoặc chuyển sang dịch vụ khác.

Giới trẻ bùi ngùi tạm biệt dịch vụ Yahoo! Messenger

NASA gây sốc về sự sống trên sao Hỏa,áchtảitoànbộảnhtừFlickrvềmáytíchồng vân dung Yahoo Messenger dừng hoạt động

Huyền thoại “chat chit” Yahoo Messenger sẽ chính thức dừng hoạt động

Gần đây, Flickr đã chính thức thông báo giới hạn dung lượng lưu trữ của tài khoản miễn phí xuống chỉ còn 1.000 file. Nghĩa là, dịch vụ chia sẻ hình ảnh thuộc sở hữu của SmugMug sẽ bắt đầu xoá ảnh của người dùng tính từ file cũ nhất cho đến khi đạt đến giới hạn 1.000 file.

Sau đây là cách tải dữ liệu Flickr về máy tính để tránh mất mát. Bạn có thể tải ảnh từ Camera Roll, Album hoặc cả hai. Sau đây là cách làm.

{ keywords}
Cách tải toàn bộ ảnh từ Flickr về máy tính

Tải ảnh từ Camera Roll

1. Đăng nhập vào Flickr bằng tài khoản email Yahoo.

2. Rê chuột lên thẻ You và chọn Camera Roll như hình bên dưới.

{ keywords}
 

3. Sau đó, bạn chọn những file ảnh bạn muốn tải về và chọn tuỳ chọn Download.

{ keywords}
 

4. Tiếp theo, bạn chọn Create zip file.

{ keywords}
 

5. Flickr sẽ tiến hành nén tất cả những file bạn đã chọn vào một file Zip duy nhất và thông báo cho bạn qua email hoặc từ biểu tượng thông báo phía trên góc phải khi file đã sẵn sàng cho bạn tải về. Bạn có thể bấm vào dòng chữ view the progress để theo dõi quá trình tạo file.

{ keywords}
 

Tải toàn bộ ảnh trong một album Flickr

1. Chuyển đến thẻ You và chọn tuỳ chọn Albums.

{ keywords}
 

2. Kế đến, bạn mở một album bất kỳ và nhấp chuột lên biểu tượng Download.

{ keywords}
 

3. Một lần nữa, bạn chọn Create zip file.

{ keywords}
 

4. Đợi thông báo từ Flickr khi file zip đã sẵn sàng tải về. Bạn có thể bấm vào dòng chữ view the progress để theo dõi quá trình tạo file.

{ keywords}
 

Tải toàn bộ dữ liệu tài khoản Flickr

Cuối cùng, nếu bạn muốn tải về toàn bộ ảnh, bao gồm tất cả dữ liệu của bạn, bạn mở phần cài đặt tài khoản Flickr và chọn Request My Flickr Data. Tuỳ chọn này nằm ở góc phải và cuối trang.

{ keywords}
 

Quá trình tạo file nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào lượng ảnh và video bạn có. Khi quá trình tạo file hoàn tất, bạn sẽ thấy hàng loạt liên kết tải về trên trang Settings. Dữ liệu tài khoản sẽ nằm trong phần Account Data. Tất cả video và hình ảnh sẽ nằm trong phần Photos and Videos.

{ keywords}
 

Ca Tiếu (theo The Windows Club)

Flickr ngừng cung cấp gói lưu trữ ảnh miễn phí dung lượng 1TB

Flickr ngừng cung cấp gói lưu trữ ảnh miễn phí dung lượng 1TB

Tháng 4/2018, Flickr đã được mua lại bởi dịch vụ lưu trữ ảnh chuyên nghiệp SmugMug. Và vừa qua, công ty này đã thông báo một sự thay đổi mới đó là dừng cung cấp dịch vụ lưu trữ 1TB miễn phí và giới hạn chỉ còn 1.000 file ảnh.

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/29f699056.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

{keywords}Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.

Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.

Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.

{keywords}
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet

Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.

Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.

Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận. 

Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.

"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.

{keywords}
 

Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:

Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN)

Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).

Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.

Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?

Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.

Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.

Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.

Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.

{keywords}
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN)

Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.

Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.

Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.

Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.

Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.

Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.

Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.

Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.

Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả. 

Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.

{keywords}
 

Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.

Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.

Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.

Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.

Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.

Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.

Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).

{keywords}
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam

Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.

Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.

Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu.  Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.

Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.

Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.

Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.

Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.

Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.

{keywords}
 

Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.

Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai  chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.

Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.

Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.

Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.

Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN.

Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.

 

Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn

Nhóm PV

">

Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”

{keywords}MobiFone là đơn vị tổ chức chương trình

Tại chương trình, các câu hỏi về thuế, chính sách thuế, các thủ tục mới về việc kê khai, nộp thuế, cách thức tính thuế năm 2022, quy định về mẫu kê khai hóa đơn điện tử,... sẽ được giải đáp chi tiết bởi chuyên gia Nguyễn Văn Phụng. Không chỉ vậy, vai trò của chuyển đổi số, giải pháp chuyển đổi số hiệu quả, nguyên lý phát triển của chuyển đổi số, tầm quan trọng của hóa đơn điện tử trong công cuộc chuyển đổi số cũng được trao đổi, thảo luận và làm sáng rõ từ các chuyên gia hàng đầu có mặt tại buổi tọa đàm.

Bên cạnh đó, một trong những điểm nhấn quan trọng của chương trình đó chính là sự đồng hành của MobiFone trong việc mang đến giải pháp công nghệ số thông minh - MobiFone Smart Sales. Với những tính năng đặc biệt, thông qua sự hỗ trợ đắc lực này, doanh nghiệp sẽ chuyển đổi số một cách nhanh chóng, hiệu quả, tối ưu các nguồn lực trong bối cảnh mới. Đặc biệt phải kể đến giải pháp số trong công tác thuế - MobiFone Invoice đang dần trở thành giải pháp Hóa đơn điện tử toàn diện trên thị trường, đáp ứng đầy đủ các tiêu chí quy định tại Khoản 1 Điều 10 Thông tư số 78/2021/BTC theo Thông báo của Tổng cục Thuế.

{keywords}
Giải pháp hóa đơn điện tử MobiFone Invoice

“Hóa đơn điện tử giúp đẩy mạnh sự phát triển thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. Triển khai hóa đơn điện tử là một trong các nội dung quan trọng nhằm thúc đẩy chuyển đổi số tại các doanh nghiệp, chuyển đổi số đối với cơ quan tài chính cũng như trong các cơ quan nhà nước khác. Dùng hóa đơn điện tử giúp áp dụng công nghệ thông tin, ngăn chặn kịp thời hóa đơn của các doanh nghiệp bỏ trốn, mất tích; Góp phần ngăn chặn tình trạng gian lận thuế, trốn thuế”, chuyên gia  Nguyễn Văn Phụng - Vụ trưởng Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn (Tổng cục thuế) chia sẻ.

{keywords}

Còn về chuyển đổi số, theo ông Nguyễn Hữu Thái Hòa - Chuyên gia kinh tế, chiến lược cách mạng 4.0 cho biết, "Chuyển đổi số như một “cây đũa thần” để giúp chúng ta đi trên một con đường siêu tốc nhanh nhất trong công tác tái cấu trúc và chuyển đổi chiến lược cho đất nước. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt hiện nay đang làm chuyển đổi số theo phong trào và thiếu bài bản, hay nói đúng hơn mà trong giới chuyên môn hay dùng là "ngáo số". Chúng ta ngộ nhận rất nhiều thứ là chuyển đổi số, trong khi chuyển đổi số một cách bài bản có hai bước, bước một là số hoá, phải tách số hoá và chuyển đổi số với bởi vì trong số hoá không có bigdata, không có dữ liệu cho nên chúng ta không làm được gì cả. Trong chuyển đổi số, khi có dữ liệu số rồi mới bàn tới câu chuyện dịch chuyển thông minh hơn”.

{keywords}

Kết thúc phần chia sẻ, tại phiên hỏi đáp, các khách mời sẽ có cơ hội tương tác trực tiếp với các chuyên gia của chương trình. Mọi thắc mắc liên quan đến chuyển đổi số, thuế, chính sách thuế, hóa đơn điện tử sẽ được thảo luận tháo gỡ cụ thể.

Hotline: 0902.026.683 / 0903.203.204 / 0906.262.225
Hoặc quét QR để tham gia hội nghị và nhận những phần quà hấp dẫn
{keywords}
">

Chuyên gia chia sẻ thông tin mới nhất về chuyển đổi số, thuế năm 2022

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch 2 (BIDV - CN SGD2) vừa thông báo về việc lựa chọn tổ chức bán đấu giá khoản nợ hơn 4.000 tỷ đồng của Công ty TNHH Xây dựng Sản xuất Thương mại Tài Nguyên (Công ty Tài Nguyên).

Toàn bộ nợ gốc, lãi tạm tính của Công ty Tài Nguyên đến ngày 29/3/2020 là 4.063.138.857.456 đồng, bao gồm dư nợ tại BIDV CN SGD2 và BIDV - Chi nhánh Nam Sài Gòn.

Tài sản Công ty Tài Nguyên thế chấp cho khoản nợ trên gồm: Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lại thuộc dự án Kenton Node, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM. Tài sản này đồng thế chấp tại BIDV, MSB, PVCombank, trong đó BIDV chiếm 58% giá trị tài sản thế chấp.

Theo định giá, tài sản thế chấp nói trên khoảng 7.863,7 tỷ đồng. Trong đó, giá trị tài sản bảo đảm được phân chia, hoạch toán tại BIDV là 4.545,5 tỷ đồng. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng thế chấp và đăng ký giao dịch đảm bảo.

{keywords}
 Chủ đầu tư dự án Khu phức hợp Kenton Node (bên phải) vừa bị ngân hàng rao bán khoản nợ hơn 4.000 tỷ đồng. 

Ngoài ra, Công ty Tài Nguyên còn thế chấp cho khoản nợ bằng quyền tài sản tại mỏ đá thuộc xã Hoà Thạch và Phú Mãn, huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội. Theo định giá, tài sản này ước tính khoảng 885,5 tỷ đồng.

Trong thông báo lựa chọn tổ chức đấu giá khoản nợ của Công ty Tài Nguyên, BIDV - CN SGD2 cho biết giá trị khoản nợ bán là toàn bộ nợ gốc, lãi phát sinh đến ngày 29/3/2020 cộng thêm 90 tỷ đồng, tức 4.063.138.857.456 đồng.

Công ty Tài Nguyên được biết đến là chủ đầu tư dự án Khu phức hợp Kenton Node, toạ lạc số 116A Nguyễn Hữu Thọ, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè. Dự án được quảng bá quy mô 9,1ha, với các hạng mục như căn hộ cao cấp, shophouse, khách sạn, văn phòng, trung tâm thương mại...

Khu phức hợp Kenton Node mở bán lần đầu ra thị trường vào năm 2010, giá bán căn hộ tại dự án cũng thuộc hạng cao ngất, từ 1.500-2.200 USD/m2, diện tích từ 125-140m2/căn. Ra mắt vào đúng thời điểm thị trường BĐS lao dốc, dự án Kenton Node xây dựng dang dở rồi ngưng.

Đến giữa năm 2017, Kenton Node bất ngờ khởi động lại, chủ đầu tư cũng đã điều chỉnh giảm diện tích căn hộ để có giá bán phù hợp hơn. Tuy vậy, dự án tiếp tục long đong khi mới đây ngân hàng rao bán khoản nợ “khủng” của chủ đầu tư.

">

Ngân hàng rao bán khoản nợ hơn 4.000 tỷ của chủ đầu tư dự án Kenton Node

 - Chỉ vì nhìn thấy vợ ngồi ăn cơm với nhiều người đàn ông hay nghe những lời bóng gió bạn đời thiếu thủy chung...những ông chồng trong các câu chuyện dưới đây đã ra tay giết vợ, giết cả tương lai của mình.

Người chết, kẻ đi tù vì chữ "ghen"

Dư luận TP. Điện Biên những ngày gần đây không khỏi bức xúc khi nguyên nhân của một vụ án mạng làm 1 người chết, 2 người trọng thương lại chỉ vì người vợ ngồi ăn cơm với những người bạn nam. Vụ việc xảy ra vào tối 6/6, người chồng là Lê Văn Giáp (32 tuổi, quê Thanh Hóa) trở về nhà trọ sau giờ làm.

Giáp nổi cơn ghen khi thấy vợ mình là cô giáo mầm non cùng một số người bạn nam đang ngồi ăn cơm. Anh ta đâm vợ và một nam thanh niên trọng thương, mặc người xung quanh can ngăn. Sau khi gây án, Giáp treo cổ tự tử.

{keywords}

Hiện trường nhà trọ nơi xảy ra sự việc (Ảnh: Pháp luật VN)

Sau đó 1 ngày vào 7/6, một vụ án mạng tương tự cũng xảy ra tại ở huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Nạn nhân là chị Lý Thị Ngọc Quyên (23 tuổi) cùng Trịnh Văn Vàng có 1 con gái. Đầu tháng 6/2016, Vàng đi làm thuê trở về nhà nghe nhiều tin đồn về việc vợ có quan hệ tình cảm ngoài luồng.

Sẵn máu ghen trong người, sau khi Quyên nói rõ có quan hệ tình cảm khác, Vàng đã dùng con dao chém liên tiếp vào người Quyên đến khi nạn nhân tử vong.

Một vụ án ám ảnh khác cũng chỉ vì ghen tuông, một gia đình đã tan nát khi người vợ tử vong còn chồng phải nhận án 19 năm tù. Họ là Nguyễn Thanh Luận và vợ là Trần Thị Thanh Mỹ (SN 1988, tỉnh Trà Vinh), quen nhau khi cả hai đang là sinh viên Trường ĐH Cần Thơ.

{keywords}

Hai vợ chồng Nguyễn Thanh Luận trong ngày đính hôn (Ảnh: VietNamNet)

Sau khi cưới Mỹ làm việc tại một công ty tư nhân ở TP.Cần Thơ còn Luận làm công nhân ở Bình Thuận. Xa nhau hơn 3 tháng, Luận nghe phong thanh tin vợ mình có quan hệ lén lút với người khác và thường xuyên tra hỏi.

Vào giữa tháng 11/2013, Luận đã âm thầm từ Bình Thuận về Cần Thơ, xin ở nhờ nhà người bạn cũ để theo dõi sinh hoạt của vợ mình trong 3 ngày liên tiếp.

Ngày 18/11/2013, Luận đi xe máy theo dõi Mỹ từ Cần Thơ về Trà Vinh. Tại nhà vợ, Luận và Mỹ cãi nhau, Mỹ đề nghị ly hôn. Sáng 19/11, sau khi trở lại TP.Cần Thơ, vợ chồng Luận và Mỹ lại hẹn nhau ra quán cà phê để giải quyết sự việc. Tại đây, sau khi tranh cãi, Luận tức giận vung dao đâm liên tiếp vào người vợ 19 nhát làm cô tử vong.

Có cơn ghen đáng sợ hơn phải kể đến một người đàn ông ở Bình Dương. Anh ta đã vượt cả nghìn km gây án liên tiếp. Đó là Trần Đình Thịnh (29 tuổi, Quảng Trị). Vào chiều 18/8/2015 Thịnh giết vợ trong một nhà nghỉ ở thị xã Dĩ An (Bình Dương). Sau đó, hắn về quê Quảng Trị để giết người đàn ông được cho là có quan hệ bất chính với vợ.

{keywords}

Những giọt nước mắt muộn màng của bị cáo Trần Đình Thịnh tại tòa khi nhắc đến mẹ già và hai đứa con thơ (Ảnh: VietNamNet)

Về động cơ giết vợ và người đàn ông kia, nghi can cho biết trong khi đi làm ăn xa thì vợ Thịnh có mối quan hệ bất chính. Khi Thịnh về quê, đồng ý bỏ qua sự việc và cùng vợ vào Bình Dương để làm lại từ đầu. “Tôi không ngờ cô ấy vẫn qua lại với người này nên mới gây án”, Thịnh nói.

Làm gì khi bạn đời mắc chứng "cuồng ghen"

Chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa cho biết, trong hôn nhân, ghen vừa là chất xúc tác cho tình yêu giữa hai vợ chồng, nhưng cũng vừa là mối nguy hại nếu đi quá đà.

Ông Hòa nói trên báo Gia đình & xã hội, để không xảy ra những hậu quả đáng tiếc của ghen thì mâu thuẫn đến đâu người trong hãy giải quyết đến đó, đừng cam chịu để dẫn tới dồn nén và sau đó là bùng nổ ghen tuông mù quáng. Vợ chồng không ngừng tìm hiểu nhau để hiểu rõ tâm lý của nhau. Từ đó, có thể ngồi lại giải quyết mọi việc bằng lời nói, không để mâu thuẫn, hiểu lầm đi quá xa rồi biến thành thù hận.

Tương tự, GS.TS Lê Thị Quý (Viện trưởng Viện nghiên cứu về Giới và Phát triển) cũng nhấn mạnh vợ chồng sống gần hoặc xa nhau do điều kiện học tập, làm việc đều rất dễ phát sinh mâu thuẫn. 

Điều đầu tiên để bảo vệ hạnh phúc, đó là hai bên cần tin tưởng, tôn trọng nhau và giải quyết xung đột bằng hòa giải theo quan điểm “lạt mềm buộc chặt” thay vì dùng bạo lực. Mọi người cần tránh suy nghĩ khi vợ/chồng xa nhà là có thể tha hồ “tự do”. Bởi dù bạn ở đâu thì đối phương vẫn có thể cảm nhận được mức độ tình cảm của bạn. Nếu rơi vào trường hợp trên, chúng ta hãy bình tĩnh tìm phương án xử lý tối ưu. Nếu vợ/chồng không còn yêu mình nữa hãy can đảm ngẩng cao đầu để sống dù phải ly hôn.

Cũng trên tờ Gia đình & xã hội, Chuyên gia tâm lý Nguyễn An Chất chia sẻ bí quyết khi đối diện với cơn ghen. Theo ông, vợ chồng không nên tranh cãi trong cơn ghen hoặc dọa ly dị. Thay vào đó, bạn nên bình tĩnh, nhẹ nhàng và giải thích cho nửa kia của mình hiểu rõ tình huống và vấn đề. Nếu trong trường hợp nửa kia của mình không muốn nghe do quá cáu giận, giải pháp tốt nhất trong trường hợp này là nên đi ra chỗ khác để tránh cuộc xung đột không đáng có. Khi nửa kia của mình tĩnh tâm lại bạn hãy tâm sự mọi chuyện.

Trường hợp cơn ghen mù quáng, bệnh hoạn mà có những hành động bạo lực, bạo hành, tra tấn người vợ/chồng nên nhờ sự giúp đỡ của chính quyền và pháp luật, không nên cam chịu trong những trường hợp này chỉ càng khiến cho tình trạng trở nên tồi tệ hơn.

Phương Lê (TH)

">

Đằng sau vụ cô giáo bị sát hại vì ăn cơm cùng 'trai lạ'

Bị can La Văn Hương bị khởi tố về tội "Làm nhục người khác". (Ảnh: CACC)

Phân tích về mặt pháp lý, luật sư Đặng Xuân Cường, Công ty luật TAT Law firm chia sẻ, danh dự, nhân phẩm là những giá trị thiêng liêng của bản thân mỗi con người. Danh dự nhân phẩm của con người là khách thể được pháp luật hình sự hết sức bảo vệ.

Hành vi in ấn và phát tán những hình ảnh nhạy cảm của bị hại đã xâm phạm nghiêm trọng tới danh dự, nhân phẩm của người bị hại. Do vậy, cơ quan chức năng cần có biệt pháp cách ly xã hội đối với đối tượng một thời gian nhất định mới có tác dụng răn đe những hành vi tương tự.

“Nếu bị can La Văn Hương thực hiện hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm chị B. từ 2 lần trở lên mà mỗi lần đã đủ để xử lý hình sự, hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của chị B. từ 11% đến 45% thì bị can Hương sẽ phải đối mặt với mức hình phạt cao nhất tới 2 năm tù.

Nếu hành vi của bị can Hương thực hiện gây rối loạn tâm thần, hành vi của nạn nhân từ 46% trở lên hoặc làm nạn nhân tự sát thì bị can sẽ đối diện với mức hình phạt cao nhất lên tới 5 năm tù”, luật sư Đặng Xuân Cường phân tích.

Tuy nhiên, theo luật sư Đặng Xuân Cường, trường hợp không gây ra những hậu quả nghiêm trọng như trên thì bị can chỉ đối diện với các mức hình phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10 - 30 triệu đồng, hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm theo quy định tại khoản 1 Điều 155 Bộ luật Hình sự.

Trước đó, cơ quan điều tra tiếp nhận giải quyết đơn trình báo của chị D.T.B. (SN 1990, ở xã Tân Lập, huyện Lục Ngạn) về việc tại nơi ở của chị B. xuất hiện nhiều tờ giấy A4 có in hình ảnh nhạy cảm của chị B. Những hình ảnh này đã trực tiếp ảnh hưởng tới danh dự, nhân phẩm của chị B.

Xác định vụ việc trên có dấu hiệu của tội phạm hình sự, Công an huyện Lục Ngạn đã tiến hành xác minh.

Quá trình điều tra, cơ quan chức năng xác định đối tượng La Văn Hương là người trực tiếp in hình ảnh khỏa thân và nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm của chị B.

Tại cơ quan công an, đối tượng Hương khai nhận, bản thân mình và chị B. có quan hệ tình cảm, nhưng do mâu thuẫn nên đã thực hiện hành vi nêu trên.

Bắt đối tượng doạ tung 'ảnh nóng' để cưỡng đoạt tài sản

Bắt đối tượng doạ tung 'ảnh nóng' để cưỡng đoạt tài sản

Tuấn nhiều lần yêu cầu chị U. chụp “ảnh nóng” gửi cho mình. Sau khi chia tay, Tuấn đòi lại 900 triệu đồng đã cho trước đó, nếu không trả sẽ tung “hình nóng” lên mạng xã hội.">

Khởi tố bị can rải ảnh 'nóng' của người yêu cho mọi người xem

Bệnh nhân D.T.T.N đang điều trị tại Khoa Chấn thương sọ não, Bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: BVCC

Như VietNamNet đưa tin, rạng sáng 30/9, một vụ tai nạn xảy ra trên quốc lộ 20, đoạn đi qua khu vực xã Phú Vinh (huyện Định Quán, Đồng Nai). Tài xế xe Thành Bưởi tông trực diện vào xe khách 16 chỗ khiến tài xế và 3 người trên xe khách tử vong, 5 người khác bị thương đã được đưa đi cấp cứu.

Bệnh viện đa khoa Đồng Nai tiếp nhận cấp cứu 4 nạn nhân. Trong đó, bà P.T.M (45 tuổi) nhập viện trong tình trạng hôn mê, sốc mất máu, gãy xương vai trái, dập phổi trái, gãy cột sống cổ C1. Bà G.T.B (64 tuổi) bị suy hô hấp, sốc mất máu, dập phổi, gãy cánh tay trái, gãy hở cẳng chân phải. Hai trường hợp tiên lượng xấu.

Các nạn nhân còn lại là L.C.T (30 tuổi) bị sốc mất máu do vỡ lách/suy hô hấp do tràn khí - máu màng phổi, B.T.T.H (18 tuổi) nhập viện trong tình trạng máu dưới màng cứng bán cầu phải/xuất huyết não thất, gãy xương hàm mặt, vết thương hở cẳng chân trái.

Miễn toàn bộ viện phí cho 4 bệnh nhân trong vụ tai nạn trên Quốc lộ 20

Miễn toàn bộ viện phí cho 4 bệnh nhân trong vụ tai nạn trên Quốc lộ 20

Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai sẽ hỗ trợ toàn bộ viện phí cho 4 bệnh nhân liên quan đến vụ tai nạn trên Quốc lộ 20 (huyện Định Quán, Đồng Nai) khiến 5 người tử vong, 4 người đang điều trị.">

Một cô gái trong vụ tai nạn trên quốc lộ 20 phải cấp cứu ở Bệnh viện Chợ Rẫy

GS Mai Trọng Khoa

GS Khoa cho biết, bản thân không khỏi xót xa khi chứng kiến một số người bệnh sau khi nhận được thông báo kết quả của bệnh viện đã bỏ mọi phác đồ điều trị do bác sĩ tư vấn, bỏ bệnh viện để về ăn theo chế độ bỏ đói tế bào ung thư, rồi tu luyện theo một số pháp môn.

Kết quả, khi trở lại bệnh viện, người bệnh đó rơi vào tình trạng suy kiệt nặng, nhiều bệnh nhân lúc phát hiện mới ở giai đoạn rất sớm có nhiều cơ hội điều trị thì giờ đã vào giai đoạn 3, giai đoạn 4, thậm chí giai đoạn cuối trên một thân thể suy kiệt.

Thay vì áp dụng phác đồ điều trị, lúc này các bác sĩ lại phải chống suy kiệt bằng cách truyền đạm, đường, các chất dinh dưỡng... để nâng cao thể trạng. Và không ít trong số những người bệnh đó đã không qua khỏi do suy kiệt trước khi bị chết vì ung thư.

Theo GS Khoa, trong y học hiện đại, dinh dưỡng lâm sàng được coi là một phương pháp điều trị phối hợp cùng với thuốc và các phương pháp điều trị khác.

Tuy nhiên quan điểm “bỏ đói tế bào ung thư” khiến người bệnh bị suy kiệt là nhận thức không đúng.

“Chúng ta cần hiểu rõ bản chất rằng cần có một cơ thể khỏe mạnh mới tạo ra hệ thống miễn dịch tốt. Cơ thể khỏe mạnh mới có các tế bào miễn dịch khỏe mạnh đủ khả năng phát hiện, ức chế, tiêu diệt các tác nhân gây bệnh - trong đó có tế bào ung thư”, GS Khoa nhấn mạnh.

Bản thân tế bào ung thư cũng cần dinh dưỡng và chúng sẽ lấy dinh dưỡng từ chính người bệnh. Khi người mắc ung thư không được cung cấp đủ năng lượng, người bệnh sẽ gầy sút, suy kiệt, không đủ sức khỏe để chống chọi với bệnh tật cũng như không đáp ứng được với các phương pháp điều trị đặc hiệu như phẫu thuật, xạ trị, hóa trị…

{keywords}

Nhiều bệnh nhân ung thư chọn ăn thuần chay để bỏ đói tế bào ung thư. Đây là quan điểm hết sức sai lầm

“Vì vậy, người bệnh và gia đình người bệnh không nên cả tin, tốn kém tiền bạc, thời gian để rồi đánh mất cơ hội điều trị chính thống ngay từ giai đoạn vàng”, GS Khoa khuyến cáo.

GS. Khoa cho biết thêm, bên cạnh các phương pháp điều trị như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật, điều trị nội tiết, điều trị đích, gần đây có thêm một phương pháp mới là điều trị miễn dịch, tức là giúp các tế bào miễn dịch (tế bào T…) của hệ thống miễn dịch nhận diện và tiêu diệt tế bào khối u. Đây là phương pháp điều trị gián tiếp.

Để có một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh thì cần một cơ thể đủ khỏe. Muốn vậy người bệnh cần một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học đủ chất…

Do đó, bên cạnh việc dùng thuốc và các phương pháp điều trị đặc hiệu thì dinh dưỡng là một phần không thể thiếu trong liệu trình điều trị bệnh nói chung và đặc biệt đối với người bệnh  ung thư.

“Cần phải coi ăn uống, dinh dưỡng hợp lý, khoa học là một phần không thể thiếu trong việc phòng và chống ung thư”, GS Khoa nhấn mạnh.

Thúy Hạnh

Nhịn ăn hơn 40 ngày điều trị ung thư, người phụ nữ Hà Nội còn da bọc xương

Nhịn ăn hơn 40 ngày điều trị ung thư, người phụ nữ Hà Nội còn da bọc xương

- Người phụ nữ mắc ung thư đại tràng di căn quyết định nhịn ăn để tế bào ngừng phát triển. Sau 40 ngày, người bệnh xỉu đi vì kiệt sức, cơ thể chỉ còn da bọc xương.  

">

Bác sĩ Bạch Mai choáng vì bệnh nhân tu luyện, bỏ đói tế bào ung thư

友情链接