Trước đối thủ mạnh hơn,ếcnuốiNhậtBảnbóngchuyềnnữViệtNamtranhHCĐvớiThálichthidauhomnay ĐT bóng chuyền nữ Việt Nam nhập cuộc với tâm thế biết mình biết người. ĐT bóng chuyền nữ Nhật Bản nhanh chóng thể hiện đẳng cấp với lối tấn công mạnh mẽ để tạo ra khoảng cách về điểm số.
ĐT bóng chuyền nữ Việt Nam có set đấu để đời trước Nhật Bản
Dù rất nỗ lực nhưng các học trò của HLV Nguyễn Tuấn Kiệt cũng chỉ lên được đến điểm số 17 trong set 1.
Bước sang set 2, khả năng phòng ngự và bắt bước một của ĐT Việt Nam được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, bên kia lưới các cô gái của ĐT Nhật Bản cũng luôn biết cách hóa giải những cú đập bóng uy lực của chủ công Trần Thị Thanh Thúy.
ĐT bóng chuyền nữ Việt Nam có giải đấu thành công ngoài mong đợi
Sự điều chỉnh về nhân sự của HLV Tuấn Kiệt đã phát huy hiệu quả. Không những vậy, đối chuyền Kiều Trinh cũng có màn trình diễn ấn tượng khi cắt điểm tốt, hàng chắn hoạt động tốt hơn hẳn set đầu tiên. Dẫu vậy, ĐT Việt Nam vẫn để thua tiếc nuối 22-25.
Trong tình thế không còn gì để mất, ĐT Việt Nam đã chơi set 3 đầy quả cảm dù phải đối diện với 8 match point nhưng vẫn cứu thành công.
Các cô gái Việt Nam có set đấu hết sức bùng nổ, dù có thời điểm bị dẫn trước với khoảng cách 4, 5 điểm nhưng vẫn san bằng ở thời điểm mang tính quyết định như 22-22, 25-25, 28-28, 33-33…
ĐT Việt Nam có set đấu ngoạn mục trước Nhật Bản
Tinh thần không chịu khuất phục, Thanh Thúy và các đồng đội giành giật từng điểm số với đối thủ, thậm chí ĐT Việt Nam có tới 5 set point trước khi kết thúc set đấu với điểm số 36-34, sau 43 phút tranh tài của set này. Màn lội ngược dòng ngoạn mục, một set đấu để đời của bóng chuyền nữ Việt Nam.
Thể lực sa sút sau màn rượt đuổi nghẹt thở và hấp dẫn trong set 3, và trước đó là trận đấu kéo dài tới 5 set với Đài Loan (Trung Quốc) ở tứ kết khiến ĐT Việt Nam không thể duy trì được sự hứng phấn trong set 4.
Thanh Thúy và các đồng đội sẽ gặp Thái Lan ở trận tranh HCĐ
Đội trưởng Thanh Thúy luôn bị các tay chắn của đối phương theo sát, những cú smash ở gần cột hay từ hàng sau thường xuyên bị hóa giải. Khả năng đỡ bước một cũng là một điểm yếu để đối thủ khai thác triệt để và để thua nhanh chóng 10-25.
Thầy trò HLV Nguyễn Tuấn Kiệt sẽ bước vào trận tranh HC Đồng với đối thủ mạnh Thái Lan, vào chiều mai (29/8).
Bóng chuyền nữ Việt Nam đạt hạng Tư giải châu Á AVC Cup 2022Thi đấu nỗ lực nhưng ĐT bóng chuyền nữ Việt Nam không thể tạo bất ngờ trước Thái Lan ở trận tranh HC Đồng. Dù vậy, việc góp mặt ở bán kết AVC Cup 2022 là thành tích ngoài mong đợi của Thanh Thúy và các đồng đội.
Sống tại căn hộ 25, tầng 2 chung cư Nguyễn Công Trứ mấy chục năm qua, bà Trần Thị Mỹ Lệ cho hay, cơ sở vật chất của toà nhà đã xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt mảng tường ngoài ban công có nhiều vết nứt hiện rõ.
“Thỉnh thoảng, nằm trong nhà nghe cái rầm chạy ra thì thấy trần nhà rơi xuống, nhất là những khi trời mưa, không ai dám ra ban công vì sợ sập lúc nào không hay. Còn bình thường chỉ dám ra phơi đồ rồi chạy vội vào, sống ngày nào lo lắng ngày đó”, bà Lệ nói.
Bê tông bị bong tróc, lộ lõi thép tại chung cư Nguyễn Công Trứ.
Men theo dãy hành lang tối với đồ đạc để lộn xộn hai bên, PV VietNamNetgặp ông Nguyễn Hoàng Hùng, cư dân tại tầng 4 chung cư. Ông Hùng chia sẻ, hiện tại trong chung cư có nhiều trường hợp 1 căn hộ 30-40 m2 có tới 2-3 gia đình sống chung. Đáng nói, có những gia đình sống trong phòng trước đây là nhà vệ sinh, sau đó cải tạo lại thành phòng để ở, chật chội, bí bách vô cùng.
Đây là căn phòng của một hộ gia đình được cải tạo từ nhà vệ sinh.
“Mỗi khi trời mưa, mùi hôi thối bốc lên rất kinh khủng. Mặc dù sống ngay trung tâm thành phố hiện đại thế nhưng điều kiện sống của các cư dân nơi đây rất tệ”,bà Tài Thị Hiệp, cư dân tại tầng 1 chung cư Nguyễn Công Trứ cho biết thêm về trình trạng xuống cấp của chung cư.
Căn hộ chưa đầy 40m2 này tại chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1 là nơi sinh sống của 2 gia đình.
Lối đi chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1 được ngăn ra, là nơi sinh sống của hai người vô gia cư.
Tương tự, cũng nằm ngay trung tâm Q.1, chung cư Lê Thị Riêng hiện đang trong tình trạng xuống cấp khiến các cư dân tại đây bất an.
Chỉ vào các bức tường đầy rong rêu và loang lổ các vết thấm nước, cư dân ở đây cho hay tình trạng này đã xảy ra nhiều năm nhưng đến nay vẫn chưa được khắc phục, lối lên xuống cầu thang lúc nào cũng có nước dột, phải lau liên tục.
Bức tường chi chít vết thấm và nứt tại chung cư Lê Thị Riêng, Q.1.
Ông Vũ Đức Minh Phú, cư dân ở tầng 2 chung cư Lê Thị Riêng cho hay, hệ thống điện của chung cư không đảm bảo ở mức cơ bản. Lối đi ở tầng trệt luôn trong tình trạng tối om, có căn hộ không có ánh sáng tự nhiên, phải bật đèn 24/24. Tường bị thấm nước lâu ngày, gõ tay vào nghe tiếng lộp cộp không biết đổ sập lúc nào?
Di dời chậm trễ, không đồng nhất
Là chung cư được xác định cấp D, tức nguy hiểm cần di dời khẩn cấp nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho cư dân, tuy nhiên chung cư Trúc Giang nằm trên đường Lê Văn Linh, Q.4 mới chỉ di dời được khoảng 10/100 hộ dân.
Cầm quyết định phê duyệt bố trí tạm cư tại địa chỉ mới, bà Thành mừng rỡ cho biết, cuối cùng gia đình bà cũng được chuyển đến chỗ ở mới. Nhiều năm qua, gia đình bà Thành phải sống trong nơm nớp, lo sợ toà nhà sập. Ngoài ra, tình trạng rỉ nước, bốc mùi hôi thối do rò rỉ đường ống thoát nước ảnh hướng đến sức khoẻ.
Theo một số hộ dân khác ở chung cư Trúc Giang, trong thời gian chờ cải tạo chung cư, họ đã đăng ký tạm cư nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vì không có điều kiện thuê nhà nên những hộ dân vẫn phải tiếp tục cuộc sống trong chung cư xuống cấp này.
Dù đã xuống cấp nghiêm trọng, tại chung cư Trúc Giang vẫn còn nhiều hộ dân chưa được bố trí tạm cư.
Tính đến năm 2016, trên địa bàn TP.HCM có 474 chung cư cũ được xây dựng trước năm 1975. Phần lớn những chung cư này đã xuống cấp, hư hỏng. Không được bảo trì, sửa chữa nên ảnh hướng đến kết cấu chịu lực công trình, không đảm bảo an toàn.
Theo UBND TP.HCM, tình trạng pháp lý sở hữu căn hộ tại những chung cư này phức tạp, vừa có sở hữu riêng của tư nhân, sở hữu nhà nước cho thuê, lấn chiếm, chuyển nhượng sang tay bất hợp pháp. Hầu hết các hộ dân trong chung cư đều là người có thu nhập thấp.
Giai đoạn 2016 – 2019, TP.HCM đã tháo dỡ 9 chung cư cũ (3 chung cư cấp D) và sửa chữa, cải tạo 116 chung cư. Tổng cộng đã cải tạo, sửa chữa hoặc đã tháo dỡ chuẩn bị khởi công 125/237 chung cư, đạt tỷ lệ 52,74% so với mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020.
Năm nay, TP.HCM phấn đấu hoàn tất cải tạo hoặc tháo dỡ đầu tư xây mới 114 chung cư. Trong đó, hoàn tất di dời tại 9 chung cư cấp D để tháo dỡ đầu tư xây mới, đảm bảo hoàn thành kế hoạch đề ra.
Mặc dù UBND TP.HCM đã có cơ chế, giải pháp như ban hành tiêu chí điều chỉnh tăng chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc tại chung cư cũ và phân cấp cho UBND quận thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng, tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn.
Những chung cư có kết quả kiểm định không phải cấp D nhưng đã xuống cấp cần tháo dỡ để xây mới, theo quy định có 2 phương án giải quyết, đó là phải có 100% chủ sở hữu đồng ý tháo dỡ, xây dựng mới hoặc triển khai như một dự án đầu tư xây dựng thông thường theo phương thức chỉnh trang đô thị.
Trong khi phương án 1 rất khó đạt được thì phương án 2 lại mất nhiều thời gian để nhận được sự đồng thuận của người dân trong khâu bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Ngoài bất cập trong việc bố trí quỹ nhà tạm cư tại khu vực có chung cư cũ, vướng mắc khác là UBND TP.HCM không kêu gọi được nhà đầu tư xây mới chung cư cũ. Bởi phần lớn chung cư cấp D có diện tích đất nhỏ (dưới 1.000m2), nếu xây mới thì quy mô công trình mới không đủ để bố trí tái định cư tại chỗ và thu hồi vốn.
Giải pháp là cần phải mở rộng ranh, trong đó nếu kế cận các khu đất công sản thì có thể thực hiện. Tuy nhiên, theo UBND TP.HCM, trình tự thủ tục để sử dụng, giải phóng mặt bằng các khu đất công là rất lâu.
Mưa lớn, dân chung cư cũng tát nước như ở nhà phố
Sống trên các tầng cao nhà chung cư nhưng nhiều hộ dân vẫn phải vất vả tát nước ra khỏi căn hộ khi trời mưa lớn. Chuyện lạ này xảy ra tại chung cư Tecco Town Bình Tân, quận Bình Tân, TP.HCM.
" alt="Sống trong nhà vệ sinh, lối đi ở chung cư ‘chờ sập’ ngay trung tâm TP.HCM" />
Những màn biểu diễn thể thao biển trong Watersport Festival
Theo chủ đầu tư, Watersport Festival đã thu hút hàng trăm nhà đầu tư và thuyết phục được nhiều nhà đầu tư đặt giữ chỗ ngay tại sự kiện. Khách hàng đặt mua dự án ngay tại sự kiện được tặng voucher nghỉ dưỡng và được rút thăm trúng thưởng với phần quà trị giá 2 chỉ vàng.
Không gian náo nhiệt của sự kiện với sự tham gia của hàng trăm nhà đầu tư
Các dãy nhà phố của dự án Thanh Long Bay đều được xây dựng bao quanh công viên rộng 2.000m2, có thiết kế mở không gian tầng trệt. Nhờ vậy mỗi shophouse đều có hai mặt tiền gồm mặt tiền đường và mặt tiền công viên phía trong.
Thanh Long Bay là đại đô thị nghỉ dưỡng gồm đa dạng các loại hình BĐS ở, nghỉ dưỡng và các loại hình giải trí, thể thao biển sôi động. Cùng với đó là tổ hợp tiện ích giải trí, du lịch đa dạng, phong phú, cung cấp cho giới đầu tư cùng du khách nhiều dòng sản phẩm mới.
Tổ hợp Đô thị Nghỉ dưỡng và Thể thao biển Thanh Long Bay được ví như một phiên bản Hawaii sống động giữa lòng Bình Thuận, “thiên đường không ngủ” hấp dẫn du khách.
Thanh Long Bay - “thanh âm mới” nổi bật giữa vùng đất hoang sơ Kê Gà - Bình Thuận
Đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách du lịch từ khám phá thể thao biển đến nghỉ dưỡng đẳng cấp, Tổ hợp Đô thị Nghỉ dưỡng và Thể thao biển Thanh Long Bay hứa hẹn sẽ là “con gà đẻ trứng vàng” của nhà đầu tư trong tương lai, đáp ứng nhu cầu sở hữu của các nhà đầu tư sành sỏi.