您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
Bóng đá8858人已围观
简介 Hồng Quân - 20/02/2025 19:09 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Quy định mới nhất về việc bấm biển số ô tô, xe máy từ ngày 1/8/2024
Bóng đáNgười dân sẽ không cần phải đến cơ quan đăng ký xe để bấm biển số xe. Ảnh: TN Khi nhận chứng nhận đăng ký xe, biển số xe, chủ xe gửi cho cơ quan đăng ký xe Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng (có dán bản cà số máy, số khung của xe, đóng dấu giáp lai của cơ sở sản xuất) qua dịch vụ bưu chính công ích;
Nếu chủ xe không nộp Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng (có dán bản chà số máy, số khung của xe, đóng dấu giáp lai của cơ sở sản xuất) hoặc thông tin bản chà số máy, số khung cung cấp không đúng với thông tin đã kê khai, chủ xe phải mang xe đến cơ quan đăng ký xe để chà số máy, số khung và nhận kết quả đăng ký xe;
Bấm biển số xe online
Chủ xe thực hiện bấm biển số trên Cổng Dịch vụ công hoặc trên Ứng dụng định danh quốc gia theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Thông tư 24/2023;
Thông tư 28/2024 của Bộ Công an có hiệu lực từ ngày 1-7. Riêng Điều 2 của Thông tư quy định về cấp, thu hồi đăng ký, biển số xe cơ giới hiệu lực từ 1-8.
Cổng dịch vụ công, Ứng dụng định danh quốc gia thông báo biển số xe được cấp và hướng dẫn nộp tiền lệ phí đăng ký xe qua tin nhắn điện thoại hoặc địa chỉ thư điện tử hoặc thông báo trên Ứng dụng định danh quốc gia để chủ xe nộp tiền qua tiện ích thanh toán được tích hợp trên cổng dịch vụ công, Ứng dụng định danh quốc gia;
Sau khi thanh toán thành công lệ phí đăng ký xe, cổng dịch vụ công, Ứng dụng định danh quốc gia thông báo cho chủ xe việc hoàn thành nộp lệ phí;
Như vậy, công dân Việt Nam thực hiện đăng ký xe lần đầu bằng dịch vụ công trực tuyến toàn trình đối với xe sản xuất, lắp ráp trong nước trên VNeID thì có thể bấm biển số xe trên ứng dụng định danh từ 1-8-2024.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Galaxy S22 Ultra lộ chi tiết thông số kỹ thuật
Bóng đáGalaxy S22 Ultra lộ chi tiết thông số kỹ thuật
Hình ảnh xuất hiện trên một tài khoản Weibo (Trung Quốc) đã hé lộ các thông tin về camera, chip, màn hình, bộ nhớ, pin sạc và bút S Pen.
Camera
Hình ảnh Infographic cho thấy, Galaxy S22 Ultra được trang bị một camera chính 108MP với khẩu độ f/1.8, một ống tele 10MP với zoom 3x và khẩu độ f/4.9, một ống kính 10MP với zoom 10x và khẩu độ f/4.9. Cuối cùng là camera góc siêu rộng 12MP với khẩu độ f/2.2. Ở mặt trước, smartphone này có camera selfie 40MP với khẩu độ f/2.2.
Bộ xử lý
Hình ảnh đồ họa cho thấy, các phiên bản chip của Galaxy S22 Ultra là Snapdragon 8 Gen 1 và Exynos 2200. Tuy nhiên, những rò rỉ gần đây cho rằng biến thể Exynos sẽ chỉ được phát hành ở một số ít quốc gia mà thôi.
Màn hình
Về màn hình, Galaxy S22 Ultra sẽ dùng tấm nền Dynamic AMOLED 2X lớn 6,8 inch 120Hz với độ sáng tối đa 1500 nits.
Mặc dù thông số này khá ấn tượng so với các smartphone hàng đầu hiện nay, nhưng độ sáng tối đa này lại thấp hơn con số 1750 nits được kỳ vọng.
Trước đó, tin đồn cho biết S22 Ultra và S22 Plus sắp tới sẽ được trang bị màn hình sáng nhất với smartphone từ trước đến nay ở mức 1750 nits và độ sáng tự động 1500 nits. Tuy nhiên, có vẻ như Samsung đã quyết định độ sáng tối đa là độ sáng tự động hoặc tất cả các rò rỉ 1750 nits trước đó đều chỉ là tin giả.
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ trong có lẽ là điểm đáng thất vọng ở thông số rò rỉ về Galaxy S22 Ultra lần này. Samsung sẽ không tăng gấp đôi bộ nhớ trong cơ bản, chỉ từ 128GB giống như người tiền nhiệm.
Thiết bị dường như sẽ chỉ có 3 tùy chọn lưu trữ, tối đa 512GB thay vì 1TB như được đồn đại. Ba biến thể được tiết lộ là 12GB RAM + 128GB, 12G RAM + 256GB và 16GB RAM + 512 GB.
Pin và sạc siêu nhanh
Galaxy S22 Ultra sẽ có viên pin 5000mAh và hỗ trợ sạc nhanh 45W. Đây là mức cao nhất chưa từng có đối với điện thoại thông minh của Samsung. Tính năng sạc nhanh 45W mới này sẽ làm đầy pin của thiết bị từ 0% lên 70% chỉ trong 30 phút.
Bút S Pen
S Pen trên Galaxy S22 Ultra sẽ nhanh hơn rất nhiều so với các sản phẩm trước đây của Samsung với độ trễ 2,8ms.
Độ trễ được cải thiện gấp 3 lần so với S Pen trên Galaxy Note20 Ultra ở mức 9ms. Kết hợp với tốc độ làm mới 120Hz và phản hồi cảm ứng nhạy hơn rất nhiều, các tác vụ như vẽ trên Galaxy S22 Ultra chắc chắn sẽ là một trải nghiệm mới thú vị.
Hải Phong(Theo Gizmochina)
Galaxy S22 Utra có gì ấn tượng ngoài màn hình lớn, giá đắt nhất?
Theo các tin đồn, Samsung Galaxy S22 Utra sẽ là thiết bị cao cấp nhất trong dòng S22 sắp ra mắt với thông số kỹ thuật ấn tượng.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Sao Việt 31/5: Bạn gái Đặng Văn Lâm gây sốt báo Thái vì thân hình bốc lửa
Bóng đáSao Việt 31/5: Bạn gái của thủ môn Đặng Văn Lâm - Yến Xuân mới đây đã gây sốt tại Thái Lan khi tới cổ vũ bạn trai trong trận đấu giữa Muangthong United và Sukhothai tại khuôn khổ vòng 13 Thai League 2019. Cô nàng nóng bỏng ngay lập tức gây chú ý truyền thông nước sở tại. Trang Sanook của Thái Lan còn chia sẻ hình ảnh và video ghi lại những hình ảnh tôn lên vẻ đẹp gợi cảm, quyến rũ của bạn gái chàng thủ môn xuất sắc.
Khởi My chia sẻ hình ảnh diện áo ngắn khoe cơ bụng săn chắc sau quá trình luyện tập gym miệt mài. Cô khẳng định sẽ có gắng để có một hình thể thật hoàn hảo ở tuổi 30. Bên cạnh những lời khen cho sắc vóc của nữ ca sĩ, người hâm mộ còn nhắc khéo chuyện Khởi My hãy sinh con để vui cửa vui nhà. Trấn Thành lên tiếng thanh minh về chiếc bụng 'to vượt mặt' trong bức ảnh chụp cùng bà xã Hari Won tại New York, Mỹ mới đây. Nam MC viết trên trang cá nhân: Từ ngày chơi Running Man xong, "đuông dừa" hay "khủng long" gì thì cũng không mập nổi. Nhờ vậy mà ốm được miếng nè trời. Hay không bằng hên". Trên Instagram cá nhân, Linh Chi vừa đăng tải hình ảnh khoá môi cùng Lâm Vinh Hải kèm lời chú thích ngọt ngào: "Nếu anh hỏi em có cần anh không? Câu trả lời sẽ là "Mãi mãi". Nếu anh hỏi em có bao giờ rời xa anh không? Câu trả lời là "Không bao giờ'. Nếu anh hỏi điều gì giá trị nhất với em. Em sẽ không ngần ngại trả lời "Đó chính là anh". Và nếu anh hỏi em có yêu anh không? Em sẽ không cần suy nghĩ dù chỉ một giây để nói "Em yêu anh". Từ khi yêu nhau, Linh Chi và Lâm Vinh Hải luôn vướng nhiều lời đàm tiếu và chỉ trích. Tuy nhiên, cặp đôi vẫn gắn bó mặn nồng và ngày càng khăng khít hơn. Chiều 30/5, Thu Minh có buổi họp chính thức ra mắt MV mới. Nữ ca sĩ có màn ra mắt cực kì ấn tượng trong trang phục giống như một nữ hoàng và được dàn trai đẹp 6 múi khiêng kiệu từ ngoài sảnh trung tâm hội nghị và tiến vào thảm đỏ trên nền nhạc ca khúc DIVA. Rất nhiều bạn bè thân thiết đã đến chúc mừng nữ ca sĩ với màn trở lại hoành tráng với dự án đầu tư nhất trong sự nghiệp. Sỹ Luân vừa công bố dự án Trái tim yêu thương với sự tham gia của nhiều ngôi sao showbiz. Chương trình sẽ thực hiện hàng năm và sẽ thường xuyên hơn khi sự lan tỏa được ủng hộ từ địa phương và quốc gia, mang những 'trái tim yêu thương' đến những mảnh đời khó khăn. Hiện tại, các ngôi sao đã nhận lời đồng hành cùng anh trong dự án Trái tim yêu thương gồm NSƯT Thành Lộc, MC Thanh Bạch, nghệ sĩ Thanh Thủy, Chí Tài, ca sĩ Lam Trường, Phương Thanh, Nguyễn Phi Hùng,… Nhân dịp này, Phương Thanh cũng có dịp gặp mặt 'anh Hai' Lam Trường sau thời gian 'hờn dỗi' nhau trên mạng xã hội khi cô không thể tham dự buổi ra mắt dự án “Lam Trường 9 p.m live” mùa 2. Nữ ca sĩ hài hước viết: "Gặp anh Hai rồi nha. Đang ăn vạ anh Hai đây". Trước đó, Phương Thanh cũng đã có một bữa tiệc sinh nhật tuổi 46 vô cùng ấm cúng bên bạn bè thân thiết và người hâm mộ. Sau một thời gian dài bận rộn, gia đình 'Hoa dâm bụt' lại có dịp hội ngộ cùng nhau. Trên Instagram cá nhân, Đức Phúc đăng ảnh chụp cùng Erik và Hòa Minzy cùng lời chú thích: "Hoa dâm bụt trở lại được không". Đặc biệt, Hòa Minzy khiến nhiều người ngỡ ngàng vì nhan sắc khác lạ do cách trang điểm cá tính khác với kiểu nhẹ nhàng với mái tóc dài trẻ trung trước đây. Cát Phượng mới đây đăng tải loạt ảnh đáng yêu của con trai lúc 9 tháng tuổi, kèm những dòng chia sẻ xúc động khi cậu bé gõ cửa hỏi thăm mẹ. Thời gian gần đây, nữ diễn viên 'Hạnh phúc của mẹ' bị chứng mất ngủ, mệt mỏi nên phải dùng thuốc ngủ. Ngoài ra, dân mạng còn bất ngờ với nhan sắc thời trẻ của cô. Hồ Quang Hiếu 'dở khóc dở cười' khi suýt mất tài khoản Facebook cá nhân vì bị báo cáo (report) vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng. Ngay dưới phần bình luận, nam ca sĩ đã hài hước tự nhủ từ nay không đăng hình khoe cơ thể nữa. Nhiều dân mạng cũng chia sẻ cùng anh và 'cảnh báo' Hồ Quang Hiếu về việc đăng ảnh trong bồn tắm và dưới hồ bơi xung quanh những nghi vấn đi du lịch cùng Bảo Anh những ngày vừa qua. Công Nguyễn
Thu Quỳnh đăng ảnh ôm Bảo Hân, khẳng định không sửa cằm
- Thu Quỳnh đáp trả hài hước trên trang cá nhân với hình ảnh nhăn nhó vì nụ hôn của Bảo Hân để khẳng định chưa hề phẫu thuật thẩm mỹ.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Thuốc morphin cho người bệnh ung thư đang bị đội giá gần 20 lần
- Vốn hóa Facebook xuống dưới 600 tỷ USD, thấp hơn cả Nvidia
- Sở TT&TT Lạng Sơn có thêm 1 Phó Giám đốc
- ‘Bàn tròn Nobel’ hiếm có tại Tuần lễ khoa học VinFuture
- Bài kiểm tra đánh giá tuổi thọ và sức khỏe của bạn có tốt không?
- Sự khác nhau giữa Mobile Money vs tài khoản thẻ cào điện thoại
最新文章
-
mobiAgri giành giải Bạc tại Giải thưởng ASEAN Digital Awards 2024. Tranh tài tại hạng mục Digital Inclusivity, mobiAgri nhận được đánh giá cao từ Hội đồng Giám khảo là các đại diện cho 10 quốc gia ASEAN và 3 quốc gia khách mời đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, bởi mobiAgri đem đến nhiều tính năng nổi bật và hiệu quả cho người nông dân. Cụ thể, mobiAgri có tính năng kiểm tra sức khỏe cây trồng bằng trí tuệ nhân tạo AI, hỗ trợ công tác chẩn đoán và cách điều trị sâu bệnh hại với khả năng nhận diện hơn 5.000 loại cây trồng khác nhau và hơn 700 tác nhân gây hại và sâu bệnh. Bên cạnh đó, mobiAgri còn kết nối với phần hỏi đáp cùng chuyên gia, đăng ký tư vấn trực tiếp khi gặp phải vấn đề trong sản xuất. mobiAgri còn có tính năng khuyến cáo nông vụ và dự báo thời tiết chuyên sâu giúp người dùng có thể đưa ra kế hoạch sản xuất chính xác và hiệu quả nhất.
Đại diện MobiFone cho hay, đội ngũ phát triển đã chứng minh được tính ứng dụng thực tiễn của mobiAgri thông qua các con số ấn tượng của sản phẩm dù mới chỉ ra mắt vào đầu năm 2022.
Hạng mục Hòa nhập số tập trung vào các dự án, sáng kiến sử dụng công nghệ để thúc đẩy sự hòa nhập và tiếp cận kỹ thuật số cho các nhóm yếu thế trong xã hội, bao gồm cả bà con nông dân. Với giải Bạc lần này, mobiAgri khẳng định vai trò trong việc ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp, góp phần thu hẹp khoảng cách số và nâng cao chất lượng cuộc sống cho bà con nông dân.
“Nông nghiệp kỹ thuật số rất quan trọng ở Việt Nam và với tư cách là một công ty viễn thông hàng đầu, chúng tôi rất vinh dự được chọn cho Giải thưởng Kỹ thuật số ASEAN 2024. Sự công nhận này thúc đẩy chúng tôi duy trì cam kết hỗ trợ nông dân Việt Nam đón nhận kỷ nguyên kỹ thuật số. Với mạng lưới toàn quốc, chúng tôi tận tâm ưu tiên khách hàng, cung cấp các sản phẩm giá cả phải chăng và đóng góp cho tiến bộ xã hội,” ông Hoàng Thanh Phúc, Trưởng phòng Phát triển dịch vụ Nông nghiệp mobiAgri chia sẻ.
Đại diện MobiFone khẳng định, năm 2024, mobiAgri tiếp tục hành trình kiến tạo một nền nông nghiệp Việt Nam 4.0 với cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực để mang đến những giải pháp công nghệ sáng tạo, hiệu quả, giúp bà con nông dân canh tác thông minh, nâng cao năng suất và thu nhập.
Bà con nông dân cài đặt ứng dụng mobiAgri để phục vụ cho sản xuất. Cho đến thời điểm này, khá nhiều doanh nghiệp lớn của Việt Nam tuyên bố nhảy vào lĩnh vực nông nghiệp thông minh, nông nghiệp công nghệ cao như: Hoàng Anh Gia Lai, Hoà Phát, Thaco, VNPT, MobiFone...
Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam (VIDA) cho rằng, nông nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức khá lớn như nhu cầu lương thực, thực phẩm không ngừng tăng do dân số ngày càng tăng; diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do xu hướng đô thị hóa; sự diễn ra mạnh mẽ của biến đổi khí hậu; quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế đòi hỏi chất lượng nông sản không ngừng tăng cao.
Những thách thức trên đòi hỏi nông sản Việt Nam phải không ngừng gia tăng về sản lượng và nâng cao về chất lượng. Do đó, việc áp dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu trong nông nghiệp và là giải pháp giải quyết những thách thức cho nền nông nghiệp nước nhà.
“Nông nghiệp số trong thời đại 4.0 là ngành tinh vi nhất trong tất cả các ngành. Nông nghiệp động đến bí mật quan trọng nhất của cuộc sống, đó là công nghệ sinh học, công nghệ gen và đó chính là số. Nhờ ứng dụng công nghệ số hóa, nền nông nghiệp sẽ kết nối với nông dân thông qua smartphone. Qua đó, từng hộ sản xuất có mọi thông tin cần thiết, có thể đặt câu hỏi và robot sẽ trả lời những kiến thức cần biết. Trước nay nông dân thường đi bắt sâu, lúc nhìn thấy thì bắt được nhưng không bao giờ nhìn thấy hết. Để chọn cách an toàn, bà con phải phun rất nhiều thuốc bảo vệ thực vật, làm cho nông sản của Việt Nam bẩn hơn, giá thấp. Chúng ta phải nghiên cứu khoa học công nghệ để có thể thả một máy bay không người lái (drone) bay trên những thửa ruộng. Các thiết bị chuyên dụng sẽ tự chụp ảnh cánh đồng và trí tuệ nhân tạo tự đọc bức ảnh đó, phát hiện những vị trí có sâu. Loại sâu đó trị bằng thuốc gì, liều lượng bao nhiêu thì máy tính sẽ báo cho nông dân biết nên lượng thuốc bảo vệ thực vật có thể giảm đi hàng trăm lần”, ông Trương Gia Bình nói.
"Chúng ta sẽ làm nông nghiệp theo những cách chưa từng có, là quốc gia hiện đại nhất về ngành nông nghiệp, chứ không phải quốc gia chấp nhận đi sau", ông Trương Gia Bình nhấn mạnh và kỳ vọng doanh nghiệp Việt Nam có thể giàu vì nông nghiệp số.
" alt="Khi nhà mạng hỗ trợ nông dân Việt bước vào kỷ nguyên kỹ thuật số">Khi nhà mạng hỗ trợ nông dân Việt bước vào kỷ nguyên kỹ thuật số
-
- Ngày 29/8, công văn do Phó GĐ Sở Nội vụ Hà Nội Nguyễn Thị Vinh ký trả lời về cách tính điểm cho ứng viên dự xét tuyển viên chức giáo dục năm 2014 sau phản ánh của một số quận huyện.'300 triệu không mua được suất giáo viên'" alt="Thông tin mới vụ '300 triệu không mua được suất giáo viên'">
Thông tin mới vụ '300 triệu không mua được suất giáo viên'
-
Thị trường ô tô khởi sắc cuối năm 2021. Ảnh: Phúc Vinh
Toyota, Thaco, Hyundai vẫn là 3 doanh nghiệp bán nhiều xe nhất ở thị trường Việt Nam trong năm 2021. Thaco hiện lắp ráp và phân phối 3 thương hiệu xe du lịch là Kia, Mazda và Peugeot. Doanh nghiệp này bán ra nhiều xe nhất và chiếm thị phần lớn nhất VAMA. Tuy nhiên, tính riêng thương hiệu, cuộc đua song mã của Toyota và Hyundai vẫn gay cấn hơn, khi bám đuổi sát nút ở vị trí hãng xe bán chạy nhất thị trường Việt.
Hyundai (do TC Motor phân phối) đã tiêu thụ được tổng số 70.518 xe trong năm 2021. Lượng xe bán ra bao gồm cả các dòng xe thương mại. Dù lượng xe bán ra sụt giảm 13,3% so với năm 2020 nhưng Hyundai vẫn là thương hiệu bán nhiều xe nhất tại thị trường Việt Nam. Hầu hết các mẫu xe của Hyundai đều có doanh số tốt. Hãng xe Hàn sở hữu nhiều sản phẩm lọt danh sách 10 xe bán chạy nhất năm 2021 như Hyundai Accent, Hyundai Santa Fe hay Hyundai Grand i10. Trong đó, Accent đã vượt qua Toyota Vios trở thành mẫu xe bán chạy nhất thị trường Việt Nam với tổng số 19.956 xe.
Trong năm 2021, Toyota Việt Nam bán tổng số 69.002 xe (bao gồm xe Lexus), trong đó có 30.330 xe sản xuất, lắp ráp trong nước. Với lượng xe bán ra này, Toyota ở vị trí thứ 2, nhưng hãng lại bán ra nhiều xe du lịch nhất ở thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều dòng xe từng đứng đầu phân khúc của Toyota đang bị các đối thủ cạnh tranh quyết liệt.
Thaco bán ra tổng số 104.257 xe trong năm 2021. Trong đó, thương hiệu Hàn Quốc Kia chiếm nhiều nhất và là thương hiệu đứng thứ 3 trong danh mục thương hiệu bán chạy nhất với 45.523 xe tiêu thụ. Doanh số bán hàng của Kia đã tăng 6.352 xe so với năm 2020. Mẫu xe bán chạy nhất của thương hiệu này là Kia Seltos với doanh số cộng dồn 16.122 xe.
Ngoài Kia, Mazda cũng là thương hiệu bán chạy với 27.286 xe bán ra, giảm 4.938 xe so với năm 2020. Mẫu xe bán chạy nhất của Mazda trong năm 2021 là CX-5 với doanh số 10.230 xe.
Là một trong số ít thương hiệu tăng trưởng dương trong năm 2021, VinFast đã bán ra tổng cộng 35.723 xe, đạt mức tăng trưởng 21,2% so với năm 2020. VinFast Fadil tiếp tục chiếm trọn vị trí đầu phân khúc cỡ A với tổng số 24.128 xe. Ngoài ra, VinFast cũng bán ra 6.330 xe Lux A2.0, 5.180 xe Lux SA2.0. VinFast cũng đã giao những mẫu xe điện đầu tiên của hãng đến tay khách hàng vào cuối năm 2021.
Ford cũng bán ra tổng số 23.708 xe trong năm vừa qua, giảm 4% so với năm ngoái. Danh mục của Ford tại Việt Nam hầu hết là các dòng xe SUV. Trong đó, dòng xe Ford Ranger đã góp phần vào thành công này khi tiếp tục là mẫu xe bán chạy nhất của Ford Việt Nam với doanh số 15.650 xe, chiếm gần 60% thị phần phân khúc xe bán tải, tăng 18% so với doanh số bán năm 2020.
Hoàng Nam
Vượt "bão" Covid-19, thị trường ô tô Việt Nam 2021 tăng trưởng
Tháng cuối cùng của năm 2021, thị trường Việt Nam tiêu thụ 59.613 ô tô các loại, đưa doanh số trong năm vừa qua lên hơn 400.000 xe.
" alt="Người Việt chuộng xe Nhật hay xe Hàn?">Người Việt chuộng xe Nhật hay xe Hàn?
-
Theo ông Nguyễn Sơn Thuỷ - Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Quảng Nam, việc áp dụng chuyển đổi số đối với các nước có ngành du lịch phát triển diễn ra khá mạnh mẽ trước khi có đại dịch.
Du lịch không chạm không chỉ giúp du khách cảm thấy thuận tiện mà còn an toàn trong giai đoạn dịch bệnh. (Ảnh: Vntravellive) Nhiều điểm đến ở một số nước Châu Á như Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan ứng dụng công nghệ thông minh trong nhiều mảng vận hành, từ các dịch vụ đặt chỗ cho đến phương thức thanh toán, quản trị của chính các doanh nghiệp như ví điện tử, mã QR, trải nghiệm du lịch dựa trên công nghệ thực tế ảo… Cụ thể là việc làm thủ tục check in tại hải quan nhập cảnh vào Singapore, thủ tục check in vé máy bay tại Thái Lan, scan khuôn mặt khi đi tàu biển vào Trung Quốc hay các khách sạn không người ở Đài Loan, Nhật Bản...
Cũng theo ông Thuỷ, ứng dụng công nghệ thông minh vào du lịch Việt Nam khá chậm. Ngành du lịch đang loay hoay để vừa đảm bảo an toàn cho du khách, vừa phục hồi theo tiêu chí “thích ứng, an toàn”. Ngoài ra, du lịch không chạm tại Việt Nam còn rất mới và cần bắt đầu từ chính các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách và chính quyền địa phương... Phải tập trung triển khai đồng bộ, nhất quán trong hoạt động du lịch.
“Hãy bắt đầu từ việc check in vào Việt Nam tại các cửa khẩu hải quan, sân bay, biên giới. Du khách khi làm thủ tục chỉ cần scan khuôn mặt, quét vân tay hoặc scan QR code để hoàn thành tất cả thủ tục như visa, vé máy bay, kê khai y tế, kiểm tra điều kiện đi lại đảm bảo phòng chống dịch bệnh. Tiết giảm các thủ tục hành chính trực tiếp như khai báo giấy, trình hồ sơ, chữ ký tại quầy, thanh toán bằng tiền mặt...", ông Thủy nói.
Còn ở trong nước, hồ sơ của doanh nghiệp sẽ được báo cáo qua Cổng dịch vụ công, chính quyền, cơ quan quản lý du lịch tại địa phương bằng hình thức trực tuyến. Tất cả dữ liệu của doanh nghiệp, du khách phải có cơ chế chia sẻ đảm bảo an toàn thông tin. Thực tế thì những việc này chưa được quy định đầy đủ trong pháp luật Việt Nam, do đó cần nhanh chóng hoàn chỉnh khung pháp lý. “Các doanh nghiệp cần được khuyến khích chuyển đổi số bằng chính sách tài khoá, tài chính cụ thể, ưu đãi đặc biệt. Ứng dụng công nghệ thông minh giúp tăng lợi thế cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu du khách và thế giới. Giải pháp công nghệ ổn định, thông minh, bền vững và nhân sự có chuyên môn cao cũng là một điểm hạn chế tại Việt Nam”, ông Nguyễn Sơn Thủy nhận định.
Du lịch "không chạm": Cơ hội để phục hồi
Du lịch "không chạm" giúp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông minh, hỗ trợ quảng bá xúc tiến du lịch trên môi trường số như VR/AR/360o, tăng giá trị trải nghiệm cho du khách tại các khách sạn, nhà hàng, điểm tham quan. Ngoài ra còn góp phần gia tăng lợi thế cạnh tranh điểm đến, tiếp cận du khách dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn.
Trao đổi với Vietnamnet, ông Cao Trí Dũng - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Vietnam TravelMart cho rằng, du lịch "không chạm” là cơ hội cho ngành du lịch phục hồi sau làn sóng Covid-19, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, tái khởi động ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh bình thường mới.
Travel Blogger Khoai Lang Thang là một trong số những người trẻ yêu thích xu hướng du lịch "không chạm". “Rõ ràng đây là cơ hội lớn, đồng thời là thách thức không nhỏ cho ngành du lịch Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói riêng. Covid-19 đã làm thay đổi cơ bản cấu trúc khách, hành vi tiêu dùng và thói quen mua hàng theo hướng sử dụng công nghệ thông minh để tiếp cận đến dịch vụ cuối cùng. Ngành du lịch Việt Nam, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp phải tận dụng cơ hội này để nhanh chóng chuyển đổi số, chuẩn bị mọi điều kiện bước lên con thuyền thương mại số nhằm nhanh chóng phục hồi du lịch Việt Nam”, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng nhấn mạnh.
Cũng theo ông Dũng, có 3 điều kiện tiền đề cho du lịch không chạm/ít chạm tại Việt Nam: Một là, ý thức phòng chống dịch bệnh ngày càng được nâng cao của du khách và các điểm đến; Hai là, công nghệ thông minh và năng lực chuyển đổi số; Ba là, sự ra đời ngày càng nhiều của các sản phẩm hướng đến gia tăng trải nghiệm, sản phẩm ở các khu vực biệt lập, gần gũi với thiên nhiên, phù hợp với nhóm nhỏ, gia đình.
Ông Sơn Thuỷ cho biết thêm, Quảng Nam luôn hướng đến du lịch bền vững, hướng đến thiên nhiên, sử dụng vật liệu thân thiện, bảo vệ môi trường: “Du lịch Quảng Nam đã hình thành các sản phẩm du lịch kinh tế tuần hoàn, món ăn từ “rác”, mô hình tiết giảm sử dụng chai lọ, đồ nhựa theo phương pháp “đong đầy”; thúc đẩy chuyển đổi số trong quảng bá du lịch, e-marketing, giới thiệu tour trên nền tảng số mới…”.
Với những người trẻ, du lịch "không chạm" mang nhiều màu sắc mới khi ứng dụng công nghệ thông minh trước - trong và sau mỗi chuyến đi, là cơ hội để trải nghiệm văn hoá, đặc sản, ẩm thực địa phương.
Travel Blogger Khoai Lang Thang cho rằng, du lịch "không chạm" ở Việt Nam còn khá mới, được ứng dụng ở một vài địa phương. Mọi người có thể đi du lịch, nhất là trong dịp Tết nhưng hạn chế đến những tụ điểm đông người, tuân thủ quy định của chính quyền địa phương nơi đến và thực hiện 5K. Ngoài ra, nên ưu tiên các tour du lịch gia đình, trải nghiệm văn hoá địa phương. Xu hướng du lịch sắp tới có thể là đi theo nhóm nhỏ, những người thân quen, hạn chế gặp người lạ.
“Mình ấn tượng với Thái Lan trong việc ứng dụng công nghệ thông minh, du khách có thể tìm hiểu thông tin bằng mã QR, chỉ cần sử dụng điện thoại, quét mã là biết hết về điểm đến chứ không nhất thiết phải cầm một tờ giấy hướng dẫn. Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc thanh toán thông qua ứng dụng hay booking, tra cứu điểm đến trên điện thoại phù hợp với các bạn trẻ, nhiều cô chú lớn tuổi khó tiếp cận hơn một chút...”, Travel Blogger Khoai Lang Thang nói.
Hiện nay, nhu cầu du lịch nội địa đã gia tăng trở lại kể từ khi những hạn chế đi lại được nới lỏng và chiến dịch “phủ vắc xin” được đẩy mạnh. Việt Nam cũng mở lại 10 đường bay quốc tế và mới đây đã tăng tuần suất bay cho một số chặng như đường bay đến Nhật Bản, Đài Bắc, Hàn Quốc và Singapore. Theo số liệu từ Cục Hàng không Việt Nam, có khoảng 140.000 người Việt có nhu cầu về nước đón Tết Nguyên đán 2022. Dự báo, lượng khách đến Việt Nam sẽ vượt 30.000 lượt/tuần, bao gồm cả công dân Việt Nam, Việt kiều và người nước ngoài.
Du lịch Việt sẽ được "hồi sinh" trở lại - đó là mong muốn và kỳ vọng của những người làm du lịch sau hơn 2 năm “cầm cự” và sống chung với đại dịch. Nhiều địa phương đã huy động mọi nguồn lực để “cứu” ngành du lịch, trong đó ứng dụng khoa học, công nghệ thông minh là một trong những giải pháp quan trọng nhất để tăng lợi thế cạnh tranh, tạo sự thuận lợi, đề cao tính an toàn cho du khách.
Ka Mi
Quảng bá và khám phá du lịch qua smartphone
Bằng chiếc smartphone, những cảnh đẹp của Việt Nam được các hướng dẫn viên online gửi đến du khách quốc tế trong mùa dịch Covid-19, bên cạnh đó nhiều khách trong nước cùng nhờ nó để đi du lịch trực tuyến trong hoàn cảnh giãn cách xã hội.
" alt="Công nghệ thông minh">Công nghệ thông minh
-
5 nhóm chính sách bảo hiểm y tế dự kiến được điều chỉnh
Theo Bộ Y tế, hiện nay có 91 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, đạt tỷ lệ bao phủ 91,1% dân số Việt Nam. Dự thảo mới sẽ có nhiều thay đổi về chính sách chi trả và đối tượng tham gia." alt="Q&A: Khám sức khỏe định kỳ có được bảo hiểm y tế thanh toán không?">Q&A: Khám sức khỏe định kỳ có được bảo hiểm y tế thanh toán không?
-
Kế hoạch nhằm đảm bảo việc cung cấp dữ liệu thông tin công dân thuộc lĩnh vực các sở, ban, ngành quản lý cho CSDL quốc gia về dân cư được thống nhất, đầy đủ, chính xác, kịp thời (Ảnh minh họa)
Theo kế hoạch, các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức quản lý CSDL quốc gia, CSDL chuyên ngành nếu có sự thay đổi về thông tin liên quan đến công dân trong CSDL quốc gia về dân cư thì phải bảo đảm điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 137 ngày 31/12/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Căn cước công dân và phải thực hiện kết nối với CSDL quốc gia về dân cư.
Việc sử dụng thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư tuân thủ theo quy định tại Điều 11 của Nghị định 137 năm 2015 và Nghị định 37 ngày 29/3/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 137.
Đối với việc chia sẻ thông tin công dân giữa các CSDL, UBND TP.HCM hướng dẫn rõ: CSDL quốc gia về dân cư chia sẻ thông tin về công dân cho CSDL quốc gia, CSDL chuyên ngành và Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng Dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử của các bộ, ngành, địa phương để thực hiện công tác quản lý theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
CSDL hộ tịch điện tử, CSDL về cư trú, CSDL Căn cước công dân, CSDL về y tế và CSDL chuyên ngành khác cung cấp thông tin về công dân cho CSDL quốc gia về dân cư theo quy định của pháp luật để bảo đảm sự thống nhất, đầy đủ, chính xác và kịp thời của thông tin.
Các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức chia sẻ dữ liệu thông tin công dân thuộc lĩnh vực quản lý để phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và công tác quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Việc kết nối, chia sẻ thông tin về công dân ngoài các nội dung trên phải thực hiện theo hướng dẫn của các bộ, ngành và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Lãnh đạo UBND TP.HCM giao Công an thành phố chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức triển khai nội dung cụ thể khi Bộ Công an hướng dẫn việc kết nối, chia sẻ giữa CSDL quốc gia về dân cư với CSDL khác.
Đồng thời, chủ trì, phối hợp với Sở TT&TT, các sở, ngành có liên quan, UBND quận, huyện, thành phố Thủ Đức thường xuyên đánh giá, kiểm tra lỗ hổng bảo mật, bảo đảm an ninh, an toàn thông tin khi thực hiện kết nối, chia sẻ giữa CSDL khác với CSDL quốc gia về dân cư.
Sở TT&TT thành phố có trách nhiệm bảo đảm hạ tầng kỹ thuật, đường truyền kết nối, quản lý, duy trì, vận hành, phát triển Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP của thành phố sẵn sàng kết nối liên thông với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, đáp ứng yêu cầu kết nối giữa CSDL quốc gia về dân cư và các CSDL khác tại TP.HCM.
Sở TT&TT cũng được giao phối hợp với Văn phòng UBND thành phố duy trì, vận hành trục liên thông văn bản quốc gia đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ với UBND thành phố phục vụ giải quyết thủ tục hành chính trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng Dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, tỉnh. Cùng với đó, hướng dẫn, đôn đốc các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức hoàn thiện CSDL, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật, kết nối, chia sẻ.
Trước đó, vào ngày 6/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đề án hướng tới mục tiêu ứng dụng CSDL về dân cư, hệ thống định danh và xác thực điện tử, thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 để phục vụ 5 nhóm tiện ích gồm: Phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Phục vụ công dân số; Hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư; Phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp." alt="TP.HCM lên kế hoạch chia sẻ thông tin công dân giữa các cơ sở dữ liệu">TP.HCM lên kế hoạch chia sẻ thông tin công dân giữa các cơ sở dữ liệu