Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4: Bầy cáo buông xuôi

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-14 19:27:25 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 12/04/2025 09:49 Ngoại Hạng Anh tennistennis、、

ậnđịnhsoikèoBrightonvsLeicesterCityhngàyBầycáobuôngxuôtennis   Hoàng Ngọc - 12/04/2025 09:49  Ngoại Hạng Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ashkan “TF Blade” Homayouni, streamer LMHTnổi tiếng thế giới, được nhiều người biết đến nhờ thành tích đứng đầu BXH Đấu Xếp Hạng ở hầu hết các máy chủ toàn cầu đã rời khỏi Team Liquid.

Đồng Giám đốc Điều hành của Liquid Steve Arhancet đã đăng tải một đoạn video xác nhận tổ chức đã chia tay với TF Blade vào sáng nay (02/11). Trong đoạn video mang tính chất tri ân, TF Blade được coi là “không thể thiếu” với cộng đồng Liquid.

Đây là một sự vinh dự. Cám ơn mọi người vì tất cả”, TF Blade đáp lại tổ chức cũ.

TF Blade, vốn là tuyển thủ đường trên dự bị ở cả đội hình chính lẫn học viện, là một trong những người chơi LMHTthành công nhất Xếp Hạng Đơn.

Anh chàng sinh năm 1999 đã từng đạt Thách Đấu đoàn, cấp bậc cao nhất trong game, ở nhiều cụm máy chủ khác nhau gồm có Bắc Mỹ, Bắc Mỹ Latinh, Đông Bắc Âu, Tây Âu và Hàn Quốc.

Mặc dù sở hữu thành tích đáng mơ ước nhưng tên tuổi của TF Blade luôn đi kèm với rắc rối. Hồi tháng 3, anh chàng mang hai quốc tịch Canada và Iran cho rằng mình đang “bị Riot nhắm đến” sau khi bị cấm chơi vĩnh viễn ở server Hàn Quốc do có hành vi toxic, phân biệt chủng tộc.

Tới đầu tháng 7, TF Blade cũng bị gạch tên khỏi Chương trình Đối Tác Liên Minh (LPP) bởi theo Riot Games, anh đã thất bại trong việc thực hiện “nhiều cải thiện cần thiết”. Nhà phát triển game sẽ cân nhắc tới trường hợp của streamer này vào năm sau nếu anh có thái độ tích cực.

Nhưng tất cả những lùm xùm trên không làm lu mờ đi tài năng của TF Blade bởi những thành tựu đáng nể mà anh gặt hái được trong Xếp Hạng Đơn. Mặc dù game thủ 21 tuổi không thi đấu chuyên nghiệp từ khi gia nhập Liquid vào năm 2018 nhưng anh vẫn góp mặt ở các sự kiện biểu diễn như Twitch Rivals hay giải đấu do streamer “Tyler1” tổ chức.

Gnar_G (Theo Dot Esports)

" alt="LMHT: ‘Thánh leo rank’ TF Blade không còn là người của Liquid" width="90" height="59"/>

LMHT: ‘Thánh leo rank’ TF Blade không còn là người của Liquid

{keywords}Sao Việt 20/7: Hương Giang khiến người hâm mộ thích thú khi đem đến chương trình Giọng hát Việt nhí những chiếc vương miện Đức vua và Hoa hậu tặng cho các thí sinh về đội của mình. Cô còn cầm vương miện trên tay và hài hước tuyên bố: “Đã là Hoa hậu mà còn hát hay thì chỉ có một mình cô ở Việt Nam này thôi”.

 

{keywords}
Quốc Trường khiến người hâm mộ thích thú khi đăng tải hình ảnh của bộ phim Về nhà đi con cùng với dòng trạng thái: “Trường chán Vũ thật. Sao lại nhẹ dạ sống tình cảm chi để bị gài”. Ở phần bình luận, Quỳnh Nga trong vai Nhã còn bình luận: “Ghét bà Nhã thật, âm mưu thủ đoạn quá”.

 

{keywords}
Quốc Trường còn đăng tải loạt hình ảnh cùng các diễn viên Về nhà đi con và hài hước viết: “Bà ăn nem trước thì ông mới ăn chả, kể cả bố cũng từng ủng hộ con mà, hình ảnh chụp còn đây, cười toe toét nữa cơ, sao giờ lại cùng sát thủ ‘Lương Bổng’ không cho con đường sống vậy? Bố muốn con phải sống sao? Hay bố chỉ đến bên con lúc buồn, còn những ngày vui bố về nơi đâu? Con cũng có súng bố nhé”.

 

{keywords}
Ca sĩ Thảo Trang lên tiếng về việc xuất hiện cùng trai lạ được cho là bạn trai cô trong đám cưới của ca sĩ Thu Thủy. Cô cho biết mình chưa từng lấy chồng và ly hôn như tin đồn. Trên trang cá nhân, cô viết: “Hôm qua giờ rần rần cái hộp thư nhà tui. Cũng nhân đây đính chính nhẹ cái thông tin cho khán giả được rõ, là Thảo Trang chưa từng lấy chồng và chưa từng ly hôn. Đừng đưa tin như vậy nữa mất duyên không lấy chồng được tội nghiệp tui nha. Chừng nào chốt hạ lên xe bông rồi lúc đó tính tiếp, còn bây giờ Trang vẫn độc thân và vui tính nha. Xin hết”.

 

{keywords}
Trương Quỳnh Anh diện bikini gợi cảm bên bãi biển và hài hước viết: “Mùa hè rực rỡ, cô gái hơi bỡ ngỡ, vì đi biển lỡ quên mang áo, thôi có cái nón xài đỡ, thì ra mình vừa làm thơ”.

 

{keywords}
Bảo Thanh đăng tải khoảnh khắc lãng mạn tình tứ cùng chồng trong chuyến du lịch Hàn Quốc kèm dòng trạng thái: “Rượu ngon chỉ dành cho người xứng đáng”.

 

{keywords}
Phạm Quỳnh Anh đăng ảnh cùng các con và hạnh phúc viết: “Các em theo mẹ đi làm”.

 

{keywords}
Lan Phương đăng tải những hình ảnh trong bộ phim Nàng dâu order và chia sẻ vài điều về bộ phim: “Phim Nàng dâu order đã hết mấy ngày nhưng hôm nay khi Lina ngủ yên, ‘Yến’ mới có thời gian gửi đến cả nhà mình tình thương yêu và biết ơn rất nhiều... Từ những ngày đầu làm khán giả phát sốt lên vì câu chuyện cháu dâu, bà nội chồng và người thứ 3 có thai rồi đến lúc khán giả lặng xuống chờ đợi trong mỏi mòn biến cố lớn thật lớn tiếp theo, rồi một chút thất vọng vì cô người yêu cũ không quay lại, rồi lại ào ạt phẫn nộ khi em gái mưa ‘chường mặt’ vào , và cho đến cảm xúc lên bổng xuống trầm của cả nhân vật và khán giả những tập cuối của phim. Nhiều ý kiến khác nhau nhưng cho đến phút cuối khán giả vẫn rất quan tâm đến phim còn Yến thì lại có nhiều fan tuổi teen và rất rất nhiều fan mới 10 tuổi, kể cả ở bên Úc ... Nhưng sau tất cả lại thấy mình thật mạnh mẽ, và can trường biết bao. Yêu lắm gia đình làm phim Nàng dâu order với tất cả những người góp phần tạo ra tác phẩm”.

 

{keywords}
Ốc Thanh Vân đăng tải hình ảnh cùng với con trai trong chuyến du lịch ở Hội An và hài hước chia sẻ: “Đây là một điều bình thường, hãy tận hưởng. Có ba nó còn có trật tự ngồi ăn, còn mình mẹ nó thì quên đi. Ba nó tối qua trốn về chuồng trước rồi, mẹ con tui đêm mai mới về”.

 

{keywords}
Diễn viên Trung Dũng hài hước viết: “Đi mua phục trang mà đi nhầm vào sân vận động”.

 Nhi Hoàng

Khắc Việt tiết lộ vợ sexy, kiếm tiền giỏi, thu nhập ngoài không thua kém đi hát

Khắc Việt tiết lộ vợ sexy, kiếm tiền giỏi, thu nhập ngoài không thua kém đi hát

 - Mới đây, Khắc Việt đã có những chia sẻ với VietNamNet về cuộc sống sau khi kết hôn và công việc hiện tại của anh.

" alt="Tin sao Việt 20/7: Hương Giang: ‘Hoa hậu mà hát hay chỉ có mình tôi ở Việt Nam’" width="90" height="59"/>

Tin sao Việt 20/7: Hương Giang: ‘Hoa hậu mà hát hay chỉ có mình tôi ở Việt Nam’

{keywords}Các sàn thương mại điện tử đang ráo riết chuẩn bị cho đợt mua sắm lớn đầu năm 2022.

Theo đánh giá của Shopee, các đợt sale cuối năm đã chứng kiến lượng người mua sắm và doanh số tăng kỷ lục, do đó thời điểm giữa tháng 3 rất phù hợp để khởi động chiến dịch mua sắm đầu năm, nhằm đón đầu nhu cầu tự thưởng của người dùng dịp năm mới.

Dịp này, sàn thương mại điện tử sẽ tung các ưu đãi như miễn phí vận chuyển, hoàn xu (điểm) đến 50%, và có cả cơ hội trúng xe hơi Toyota.

Ông Trần Tuấn Anh, Giám đốc điều hành Shopee Việt Nam cho rằng xu hướng mua sắm online tăng mạnh trong mùa lễ hội cuối năm chính là động lực để sàn này ra mắt sự kiện mua sắm 15/3, bắt đầu cho không khí mua sắm giai đoạn nửa đầu năm mới.

Không chỉ Shopee, Lazada cũng đang rục rịch chuẩn bị cho sự kiện mua sắm lớn của họ vào cuối tháng này. Theo đó, từ 27-29/3, Lazada sẽ triển khai lễ hội mua sắm mừng 10 năm có mặt tại Việt Nam, với hàng ngàn sản phẩm ưu đãi đến 50%, voucher tích lũy trị giá 1 triệu đồng và miễn phí giao hàng.

Trước đó, nền tảng này đã khởi động nhẹ nhàng các chương trình sau Tết như “Lương về - Sale kịch sàn” trong 5 ngày từ ngày 24/2 đến ngày 28/2, hoặc chương trình giảm giá hàng chính hãng hồi giữa tháng 2.

Trên thực tế, các sàn thương mại điện tử vẫn có các chương trình khuyến mãi, giảm giá diễn ra thường xuyên trên các nền tảng của họ. Song tại các lễ hội mua sắm lớn, phạm vi các ưu đãi sẽ được nới rộng hơn, số lượng nhà bán và các nhãn hàng tham gia đông hơn, mở rộng lựa chọn hơn cho khách hàng hơn so với ngày thường. Ví dụ, chương trình khuyến mại thông thường của một sàn thương mại điện tử sẽ tặng voucher tích luỹ 400 ngàn đồng, nhưng trong lễ hội mua sắm sẽ nâng lên 1 triệu đồng/voucher.

Theo khảo sát do Facebook hợp tác YouGov thực hiện trực tuyến từ tháng 12/2019 đến tháng 2/2020, tại Việt Nam, 82% số người tham gia khảo sát cho biết họ chủ động tìm kiếm các ưu đãi giảm giá trong các mùa mua sắm, đặc biệt vào cuối năm. Điều này cho thấy tâm lý săn ưu đãi giảm giá chiếm đa số trong tâm lý mua sắm online, dẫn đến xu hướng ngày càng có nhiều lễ hội mua sắm lớn trên các sàn thương mại điện tử.

Trên thực tế, các chương trình giảm giá cộng với thói quen mua sắm online hình thành trong đại dịch đã khiến thương mại điện tử phát triển mạnh hơn. Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), trong số các kênh mua sắm online, website thương mại điện tử và các sàn giao dịch thương mại điện tử năm 2021 đã có mức tăng vượt bậc với tỷ lệ người mua tăng vọt từ mức 52% lên 74%.

Riêng báo cáo “Việt Nam: Thương mại điện tử tăng tốc sau Covid-19” của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành này trong năm 2021 vừa qua. Theo kết quả khảo sát 4 sàn thương mại điện tử thuộc nhóm dẫn đầu Việt Nam: Tỷ lệ tăng trưởng dao động trong khoảng từ 8% tới 50%; số lượng đơn hàng trong tháng 6 đến tháng 9/2021 đều tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2020. Đáng chú ý, giá trị mỗi đơn hàng cũng tăng từ 8% đến 10% so với dự báo từ đầu năm.

Hải Đăng

Thương mại điện tử tiếp tục ghi dấu ấn tại Việt Nam và khu vực

Thương mại điện tử tiếp tục ghi dấu ấn tại Việt Nam và khu vực

Trong những thương hiệu được nhắc đến nhiều nhất trong năm 2021, các sàn thương mại điện tử xuất hiện đều đặn tại mọi quốc gia khu vực Đông Nam Á.

" alt="Sàn thương mại điện tử bốc thăm ô tô, giảm nửa giá hàng hoá để kích cầu đầu năm" width="90" height="59"/>

Sàn thương mại điện tử bốc thăm ô tô, giảm nửa giá hàng hoá để kích cầu đầu năm

- 2014 là năm sóng gió với nhiều thay đổi trong dự kiến lẫn bất ngờ không tính trước của lĩnh vực giáo dục.

1. Thông qua đề án “đổi mới chương trình và sách giáo khoa”

Đã được thống nhất từ Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam cuối năm 2013, nhưng hành trình qua cửa pháp lý Quốc hội của đề án "đổi mới chương trình và sách giáo khoa" của ngành giáo dục và đào tạo khá gian nan.

{keywords}

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: "Lần này làm sách theo cách mới, theo cách tiếp cận phát triển năng lực chứ không làm như những lần trước đây là truyền thụ kiến thức cho học sinh. Chúng tôi dự báo 2 khả năng có thể xảy ra". Ảnh: Bình Minh

Tháng 4/2014, tại phiên họp Thường vụ Quốc hội, khi Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển trả lời con số khái toán cho đề án là 34.275 tỷ đồng, lập tức đề án gây xôn xao dư luận. GS Hoàng Tụy nói "Hy vọng tôi không nghe nhầm", còn TS Giáp  Văn Dương nói"trận đánh lớn đang vỡ".  Bộ trưởng Phạm Vũ Luận sau đó đã giải thích con số này là do sơ xuất trong tính toán. Kế hoạch trình đề án ra Quốc hội vào tháng 5 bị hoãn lại.

Tới phiên họp Quốc hội cuối năm, Bộ trưởng xuất hiện trong ngày 20/11, giải thích "làm sách giáo khoa không vì lợi ích nhóm", “không có chuyện đá bóng, thổi còi”. Sau một số phản biện bày tỏ sự chưa an tâm, Quốc hội đã thông qua đề án với 88,22% đại biểu tán thành.

2. Kỳ thi THPT quốc gia

Hai kỳ thi lớn (tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh vào ĐH) diễn ra vào gần thời điểm, dành cho học sinh lớp 12 đã được quyết định “chỉ còn một”. Đó là tinh thần của "kỳ thi THPT quốc gia năm 2015".

{keywords}
Kiểm tra hồ sơ thí sinh tại Trường ĐH Y Hà Nội. Ảnh: Văn Chung

Trước khi đi đến kết luận cuối cùng, tranh cãi đã diễn ra tưng bừng. Đáng chú ý nhất vẫn là ý tưởng, nếu phải bỏ một trong hai kỳ thi, thì nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT mà thay vào đó là xét tuyển học bạ. Đến ngày 9/9, Bộ GD-ĐT công bố, sẽ tổ chức kỳ thi này theo các cụm trung ương và địa phương, kèm theo nhiều giải pháp kỹ thuật mới. Quy chế cho kỳ thi này sẽ được chốt vào cuối năm nay.

3. Đánh giá học sinh tiểu học bằng nhận xét

2014 cũng là năm ở mảng giáo dục tiểu học có nhiều thay đổi. Đáng lưu ý nhất là Thông tư 30 có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10 về cách đánh giá học sinh. Thay vì cho điểm thường xuyên, nhà trường sẽ cho vào các đợt cuối mỗi kỳ học; các giáo viên tăng cường đánh giá sự tiến bộ của học sinh bằng nhận xét. Để hỗ trợ cho giải pháp này, có nhiều giải pháp đi kèm như cấm lập đội tuyển học sinh giỏi tiểu học, không thi tuyển sinh vào lớp 6…

{keywords}
Tập huấn Thông tư 30 về đánh giá học sinh tiểu học tại Nghệ An. Ảnh: Hạ Anh

Dù đã “thử nghiệm” cách đánh giá mới đối với học sinh lớp 1 từ năm học trước, nhưng đến năm học này, quyết định cách đánh giá mới áp dụng trên toàn cấp tiểu học vẫn là một thay đổi lớn khiến không ít phụ huynh và cả giáo viên chưa kịp thích ứng.

Được đánh giá “có tinh thần nhân văn”, ‘chuyển hướng đánh giá từ số đông sang từng cá nhân” theo lý thuyết đánh giá giáo dục tiến bộ, nhưng khi vào thực tế, chủ trương này ban đầu vấp phải sự lúng túng ban đầu do thực tiễn ở nhiều nơi lớp học đông, lao động người thầy lớn, tâm lý phụ huynh vẫn nặng về đánh giá điểm số.

 4.Dự thảo mỗi học sinh một máy tính bảng

Trong “trận đánh lớn” đổi mới giáo dục, không phải mục tiêu nào cũng chạm tới và câu chuyện ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới giáo dục dự kiến triển khai ở TP.HCM bất thành là một ví dụ.

{keywords}

Bà Lê Thị Ngọc Điệp: Kinh phí cần được tính kỹ, nhất là phải tính sao để phụ huynh được trả góp dài hạn. Ảnh: Lê Huyền

 Ngày 18/8, thông tin từ hội thảo “đề án thí điểm mô hình đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục tiểu học từ lớp 1 đến lớp 3 tại TP.HCM năm học 2014 - 2015” cho thấy, đề án này cần 4.000 tỷ đồng để thực hiện, từ ngân sách thành phố và nguồn xã hội hóa, hơn 330.000học sinh là đối tượng thụ hưởng.

Theo đề án, toàn bộ chương trình SGK hiện tại sẽ được đưa vào SGK theo công nghệ 3D, được cài đặt vào thiết bị máy tính bảng để học sinh và giáo viên sử dụng.

Đã có một số đơn vị kinh doanh đang thực hiện dự án sách giáo khoa điện tử, tuy nhiên đề án đặc biệt này khi "trình làng" lại vấp ngay sự phản ứng của dư luận. Dè dặt nhất là các ý kiến "chỉ nên thí điểm ở diện hẹp", lo lắng hơn là "gánh nặng ngân sách và xã hội hóa đều lớn", dữ dội nhất là những câu hỏi: liệu ứng dụng phương pháp này có thực sự hữu ích hay hiệu quả ngược lại, đối với học sinh ở cấp tiểu học, nguy cơ "ảo hóa" con người,v.v? Cùng hàng loạt câu hỏi khác chưa được giải đáp thỏa đáng, đến nay, đề án vẫn đang dừng lại ở…dự thảo.

 5.Day tiếng Anh tích hợp

Một chương trình giảng dạy tiếng Anh trong nhà trường ở TP.HCM nhưng được đông đảo bạn đọc cả nước quan tâm, do nhu cầu về học tiếng Anh trong giáo dục hiện nay rất lớn.

TP.HCM triển khai thực hiện đề án“Đổi mới dạy và học các môn toán, khoa học và tiếng Anh theo chuẩn tiên tiến dựa trên phương pháp tích hợp chương trình quốc gia Anh và chương trình Việt Nam”.Đây là chương trình (do công ty EMG trung gian) thay thế cho chương trình tiếng Anh Cambridge đang thực hiện ở một số trường (chương trình do đơn vị CIE trực tiếp thực hiện).

{keywords}
Họp báo chất vấn sự thay đổi chương trình đột ngột. Ảnh: Lê Huyền

Việc dừng đột ngột này vấp phải sự phản đối của dư luận, về cách làm việc chưa chuyên nghiệp của cơ quan quản lý, cũng như những nghi vấn "làm ăn" phía sau. Sau một thời gian căng thẳng và "tạm ngưng", đến tháng 10/2014, Sở GD-ĐT TP.HCM vẫn tiếp tục thực hiện chương trình này. Chương trình tiếng Anh tích hợp nói trên do Sở GD-ĐT TP.HCM biên soạn, được Hội đồng khoa học của Bộ GD-ĐT thẩm định.

6.Hiệu trưởng bị tố cáo đạo văn

Luận án phó tiến sĩ khoa học Toán – Lý của PGS.TS NguyễnCảnh Lương, phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, bảo vệ năm 1996 bị ‘tố’đã chép lại gần 100% nhiều nội dung trong luận án Phó tiến sĩ Khoa học của PGS.TS Đặng Văn Khải, được bảo vệ trước đó 10 năm (1986).

{keywords}

Ảnh chụp trang trang 50 luận án của PGS. Nguyễn Cảnh Lương có nêu Định lý 2.2.3 (Tương tự công thức tích phân Cauchy). Ảnh: Văn Chung.

Bộ GD-ĐT sau đó xác định nội dung tố cáo "đúng một phần", không đủ cơ sở để kết luận ông Nguyễn Cảnh Lương không trung thực và không thu hồi học vị tiến sĩ. Đồng thời, Bộ cũng xem xét sửa đổi, bổ sung Quy chế đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ; quy địnhchặt chẽ trách nhiệm của cơ sở đào tạo, của hội đồng chấm luận văn, luận án vàchế tài xử lý vi phạm đối với hành vi sao chép luận văn, luận án.

7.Trường ĐH kiện giáo sư Việt kiều

Không tìm được tiếng nói chung, Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã đệ đơn lên tòa án quận 9 (TP.HCM) đề nghị GS Nguyễn Đăng Hưng, đối tác trong hợp đồng lao động có thời hạn từ năm 2012 – 2015, yêu cầu bồi thường chi phí 461 triệu đồng và phải đăng tin xin lỗi, cải chính về một số thông tin GS đưa ra.

{keywords}
GS Nguyễn Đăng Hưng, từng công tác nhiều năm tại trường ĐH của Bỉ. Ảnh: Lê Huyền

Sự việc xoay quanh sự ra đời của Tạp chí Asian PacificJournal of Computational Enginneering (APJCEN), - một ấn phẩm khoa học trực tuyến dạng mở  “đón” nhu cầu củanhững người làm nghiên cứu trong các trường đại học ở VN (cần có nhiều bài báo đăng tải ở tạp chí khoa học quốc tế).

ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng Tổng biên tập của tạp chí phải là hiệu trưởng của trường, trong khi quá trình xúc tiến ra tờ báo, theo thông lệ quốc tế - cũng như trong thực tiễn đã xảy ra, thì Tổng biên tập của tạp chí hiện là GS Nguyễn Đăng Hưng. Diễn tiến tiếp theo là tòa án đã đình chỉ giải quyết vụ án dân sự này.

8. Cổ đông đòi thay thế hiệu trưởng

  {keywords}

Phiên họp đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 2/8. Ảnh: Lê Huyền

Mâu thuẫn của “hai phe” được diễn giải là do sự bất đồng về mục tiêuphát triển mô hình nhà trường. Trong khi hiệu trưởng xác định mô hình “trườngtư phi lợi nhuận”, thì phần lớn cổ đông cho rằng nhà trường vẫn hoạt động theomô hình “lợi nhuận”.

17 ngày sau đó, Sở GD-ĐT TP.HCM  thông báo chưa công nhận Hội đồng quản trị (HĐQT) Trường ĐH Hoa Sen tại đại hội cổ đông bất thường diễn ra vào ngày 2/8.

Sự việc diễn ra ở Trường ĐH Hoa Sen – một trường ĐH tư có tuổi đời hơn 20, xác lập được vị trí nhất định trong giáo dục ngoài công lập ở VN – đã dấy lên trong dư luận các trao đổi về mô hình phát triển nào phù hợp cho giáo dục tư thục của Việt Nam: lợi nhuận hay phi lợi nhuận.

Đến cuối năm 2014, với Điều lệ trường Đại học do Chính phủ ban hành (ngày 10/12), một số quan điểm mới về trường đại học tư thục phi lợi nhuận ở Việt Nam đã được ban hành.

9. Hơn 500 học sinh không đến trường trong 3 tháng

Sự việc xảy ra sau khi khai giảng năm học mới và đến nay, khi học sinh các nơi đang chuẩn bị thi học kỳ 1 thì vẫn chưa chấm dứt. Đó là chuyện ở xã Hương Bình, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.

{keywords}

Tại một buổi đối thoại, người dân bức xúc khi sáp nhập trường mà không được hỏi ý kiến. Ảnh: Văn Đức.

Từ năm học 2014-2015, 247 học sinh Trường THCS Hương Bình sáp nhập vào một trong hai trường cùng huyện. Bày tỏ sự phản đối, dù không liên quan gì tới việc sáp nhập, phụ huynh có con em đang theo học tại trường mầm non và tiểu học của xã Hương Bình cũng không cho học sinh tới lớp. Không những thế, người dân còn căng lều, dựng bạt để thể hiện thái độ.

Cuộc "đấu tranh cam go" đến mức có lúc con số học sinh bị nghỉ học lên tới gần 600 em.

Sau nhiều lần đối thoại và sử dụng các chính sách hỗ trợ bất thành, chính quyền đã áp dụng các biện pháp như cách chức Phó Chủ tịch HĐND xã, cho hiệu trưởng tạm nghỉ việc để vận động cháu tới trường, và mạnh tay hơn là bắt giữ những người được cho là "đứng đầu việc tổ chức phản đối".

Tại nhiều địa phương hiện nay đã và đang thực hiện chủ trương sáp nhập trường học. Câu chuyện của Hà Tĩnh vừa được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận nhắc tới khi làm việc ở Thái Bình: “Sáp nhập trường không có nghĩa là xóa trường. Phải làm thận trọng, lấy bài học ở Hà Tĩnh để rút kinh nghiệm cho các trường khác”.

  • Hạ Anh
" alt="Một năm sóng gió của giáo dục" width="90" height="59"/>

Một năm sóng gió của giáo dục