Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế

相关文章
VN-Index lấy lại ngưỡng 1.300 điểm (Nguồn: DNSE).
Cổ phiếu lớn trong rổ VN30 phát huy tốt vai trò dẫn dắt với 27 trên 30 mã tăng, VN30-Index tăng 16,04 điểm tương ứng 1,19%, tăng mạnh hơn VN-Index. Riêng 30 mã thuộc rổ này đã chiếm một nửa tổng giá trị giao dịch HoSE, đạt 5.006,49 tỷ đồng.
VHM tăng 2,8% lên 44.000 đồng, dẫn đầu mức tăng trong VN30. Các cổ phiếu khác như STB, HPG, GVR, BID,MSN, TCB, ACB cũng tăng giá tích cực. Một số mã có khớp lệnh cao: HPG tăng 2,1%, khớp hơn 25 triệu đơn vị; TCB tăng 1,7%, khớp 19,3 triệu đơn vị; MBB tăng 1,4%, khớp 10,5 triệu đơn vị.
Vốn là nhóm rất "nhạy" với xu hướng thị trường, cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính khởi sắc với giao dịch sôi động. ORS tăng trần sớm nhất, khớp lệnh đạt 15,8 triệu đơn vị và dư mua giá trần 1,2 triệu cổ phiếu. BSI tăng 4,6%; VIX tăng 4,2%, khớp lệnh 35,2 triệu cổ phiếu; TVB tăng 3,3%; VDS tăng 2,7%; AGR tăng 2,6%; CTS tăng 2,6%; TCI tăng 2,5%; VND tăng 2,3%; HCM tăng 2,1%...
Thanh khoản có sự nới rộng đáng kể, cho thấy sự ủng hộ của dòng tiền khi chỉ số đại diện sàn HoSE "công phá" 1.300 điểm. Theo đó, sáng nay khối lượng giao dịch trên HoSE đạt 466,33 điểm tương ứng 10.699,75 tỷ đồng; con số này trên HNX là 45,55 triệu cổ phiếu tương ứng 750,21 tỷ đồng và trên UPCoM là 29,77 triệu cổ phiếu tương ứng 379,78 tỷ đồng.
Hầu hết cổ phiếu bất động sản tăng giá. Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai tăng mạnh nhất, tăng 6,8%, có thời điểm được giao dịch giá trần. FDC tăng 5,6%; LDG tăng 2,8%; KDH tăng 2,3%; NTL, NVL cùng tăng 1,8%.
Theo các thống kê, trong vòng 30 tháng, VN-Index đã có 7 lần chạm hoặc áp sát 1.300 điểm, trong đó chỉ tính từ đầu năm 2024, vùng kháng cự trên đã 5 lần làm khó chỉ số. Vấn đề mà nhà đầu tư quan tâm là xu hướng chỉ số sẽ ra sao sau khi vượt qua mốc 1.300 điểm.
Lần gần nhất thị trường chứng khoán tăng mạnh mẽ từ mốc này đã từ cuối tháng 8/2021, sau đó tiếp tục chinh phục các mốc quan trọng khác là 1.400 điểm và 1.500 điểm trước khi quay đầu rơi vào "down-trend" vào tháng 4/2022.
'/>Các dòng sản phẩm Nhất Hương đã xuất khẩu thành công (Ảnh: Nhất Hương).
Đại diện Nhất Hương chia sẻ: "Việc các sản phẩm của chúng tôi được chấp nhận tại nhiều thị trường nước ngoài là minh chứng cho chất lượng và sự sáng tạo trong từng dòng sản phẩm. Thành công này mở ra cơ hội lớn cho ngành nguyên liệu pha chế Việt Nam trong việc tiếp cận nhiều thị trường hơn nữa".
Các thị trường như Hàn Quốc và Hong Kong (Trung Quốc) - nơi có hệ sinh thái F&B phát triển và sự cạnh tranh khốc liệt - đã đón nhận các sản phẩm của Nhất Hương một cách tích cực. Điều này không chỉ giúp thương hiệu khẳng định vị thế mà còn tạo tiền đề để mở rộng sự hiện diện tại nhiều quốc gia khác trong tương lai gần.
Chất lượng đạt chuẩn quốc tế
Một yếu tố quan trọng giúp Nhất Hương chinh phục được thị trường quốc tế chính là việc đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt các tiêu chuẩn quốc tế khắt khe như ISO, HACCP, và HALAL.
Nhất Hương đã đầu tư mạnh mẽ vào dây chuyền sản xuất hiện đại nhập khẩu từ châu Âu, cho phép kiểm soát chặt chẽ từ khâu chọn nguyên liệu đến đóng gói. Điều này giúp các sản phẩm như kem phô mai lá dứa giữ được độ thơm béo đặc trưng, kem toffee caramen có hương vị đậm đà, mà vẫn đảm bảo đồng nhất về kết cấu và chất lượng trong mọi điều kiện sử dụng.
Ly ca phê được phủ lớp kem toffee caramen có hương vị đậm đà, mà vẫn đảm bảo đồng nhất về kết cấu và chất lượng (Ảnh: Nhất Hương).
Không dừng lại ở đó, công ty còn tập trung nghiên cứu để phát triển những dòng sản phẩm mang dấu ấn riêng của Việt Nam, nhưng vẫn đủ sức cạnh tranh với các thương hiệu quốc tế. Sự kết hợp giữa công nghệ hiện đại và hiểu biết sâu sắc về văn hóa ẩm thực đã giúp Nhất Hương tạo nên những sản phẩm phù hợp với cả khẩu vị trong nước lẫn quốc tế.
Sáng tạo để phù hợp từng thị trường
Một trong những điểm nổi bật của Nhất Hương là khả năng tùy chỉnh sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của từng thị trường. Nhận thấy mỗi quốc gia có sở thích và yêu cầu khác nhau, công ty đã không ngừng sáng tạo và điều chỉnh hương vị để phù hợp với đặc điểm văn hóa từng vùng.
Chẳng hạn, tại các thị trường Đông Nam Á như Thái Lan và Malaysia, các dòng sản phẩm mang hương vị nhiệt đới như kem sữa dừa phô mai rất được yêu thích nhờ sự hòa quyện giữa vị béo nhẹ của phô mai và mùi thơm thanh mát của dừa. Trong khi đó, tại Hàn Quốc và Hong Kong (Trung Quốc), kem toffee caramen - với hương vị caramen đậm đà và cấu trúc mịn màng - đã chinh phục các quán cà phê và trà sữa cao cấp, nơi người tiêu dùng ưa chuộng các món nước mang phong cách hiện đại.
Từng lớp kem hòa quyện được rất nhiều khách hàng ưa chuộng (Ảnh: Nhất Hương).
Tầm nhìn nâng tầm sản phẩm Việt
Việc xuất khẩu thành công các dòng kem pha chế không chỉ là thành tựu của riêng Nhất Hương mà còn đóng góp quan trọng vào sự phát triển của ngành F&B Việt Nam. Đại diện công ty nhấn mạnh: "Chúng tôi không chỉ muốn đưa sản phẩm ra thế giới mà còn muốn giới thiệu giá trị văn hóa và chất lượng của ngành nguyên liệu pha chế Việt Nam. Đây là mục tiêu mà Nhất Hương luôn theo đuổi trong suốt hành trình phát triển".
Ngoài các thành tựu xuất khẩu, Nhất Hương còn tiếp tục đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, không ngừng nâng cao chất lượng và tìm kiếm các cơ hội hợp tác quốc tế. Thương hiệu không chỉ mong muốn mở rộng danh mục sản phẩm mà còn đặt mục tiêu chinh phục các thị trường khó tính hơn như châu Âu và Mỹ, từ đó khẳng định vị thế của mình như một thương hiệu Việt Nam dẫn đầu trong ngành nguyên liệu pha chế.
Nhất Hương, với những thành tựu xuất khẩu và sự cam kết không ngừng đổi mới, đã trở thành một trong những thương hiệu tiên phong đưa kem pha chế Việt Nam vươn xa trên bản đồ quốc tế. Sự kết hợp giữa chất lượng, tính linh hoạt trong sáng tạo và tầm nhìn chiến lược đã giúp Nhất Hương chinh phục khẩu vị của người tiêu dùng trong và ngoài nước.
'/>
最新评论