Năm nay, số tiền tin tặc 'bỏ túi' có thể vượt mức cả thập kỷ trước cộng lại

Báo cáo vừa được Mạng lưới Chống tội phạm tài chính (FinCEN),ămnaysốtiềntintặcbỏtúicóthểvượtmứccảthậpkỷtrướccộnglạty gia dola my hom nay Bộ Tài chính Mỹ, công bố ngày 15/10, cho thấy chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm nay, tổng số tiền các nạn nhân phải trả liên quan đến các vụ tấn công tống tiền bằng mã độc (ransomware) đã lên tới 590 triệu USD.
Giới chuyên gia cho rằng trong bối cảnh số vụ tấn công mạng đang ngày một gia tăng, số tiền mà tin tặc "bỏ túi" trong năm 2021 có thể sẽ vượt mức của cả thập kỷ trước cộng lại.
Theo Bộ Tài chính Mỹ, số tiền trên cao hơn 42% số tiền mà các thể chế tài chính đã trả cho tin tặc trong cả năm 2020 (khoảng 416 triệu USD) và có những chỉ dấu mạnh mẽ cho thấy số tiền thực tế có thể lên tới hàng tỷ USD.
Báo cáo của FinCEN cho rằng nếu xu hướng hiện nay vẫn duy trì, số tiền mà tin tặc có được trong năm 2021 có thể cao hơn tổng số tiền trong các vụ tấn công của 10 năm.
Số liệu trên được đưa ra sau khi các chuyên gia của FinCEN tập hợp, phân tích 2.184 báo cáo về hoạt động khả nghi do các tổ chức tài chính Mỹ nộp lên trong một thập kỷ qua, từ ngày 1/1/2011 đến ngày 30/6/2021.
Hoạt động khả nghi liên quan tấn công bằng mã độc tống tiền đã tăng rất nhanh lên với 458 giao dịch liên quan tới tống tiền bằng mã độc được ghi nhận trong 6 tháng đầu năm 2021, tăng 30% so với số tổng số hoạt động khả nghi ghi nhận trong cả năm 2020. Theo FinCEN, đã phát hiện tổng cộng 68 loại mã độc tống tiền khác nhau, song không nêu cụ thể các nạn nhân bị tấn công bằng mã độ.
Các vụ tấn công liên quan đến việc thâm nhập vào mạng lưới của một công ty hoặc của một thể chế để mã hóa dữ liệu, sau đó đòi tiền chuộc, thường được thanh toán qua tiền điện tử, để đổi lấy chìa khóa kỹ thuật số để mở mã hóa.
Washington đã tìm cách ngăn chặn các vụ tấn công bằng mã độc gia tăng, trong đó có việc công bố các biện pháp trừng phạt đầu tiên đối với sàn giao dịch trực tuyến - nơi các tin tặc thường trao đổi tiền điện tử để lấy tiền mặt.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết đã phát hiện hơn 150 ví điện tử trực tuyến và tiến hành phân tích các ví này. Kết quả cho thấy khoảng 5,2 tỷ USD có thể liên quan các khoản tiền chuộc trong các vụ tấn công bằng mã độc.
(Theo Bnews)

Mã độc tống tiền tăng tới 200% tại Việt Nam
Cùng với việc công bố báo cáo cho biết mã độc tống tiền - ransomware tăng gần 200% tại Việt Nam, Google cũng công bố hợp tác cùng NCSC ra mắt công cụ Trắc nghiệm về lừa đảo qua mạng bằng tiếng Việt (Phishing Quiz).
(责任编辑:Công nghệ)
- Lái xe tốc độ bao nhiêu km/h sẽ tiết kiệm nhiên liệu nhất?
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
- FPT bị cắt trộm cáp viễn thông
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
- Nhiều thuê bao truyền hình MyTV bị mất tín hiệu bởi cơn lốc
- Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
- Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
- Top 5 xe đa dụng tháng 8/2021: Seltos 'ngược dòng', đẩy SantaFe tụt hạng
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
- Tại sao iPhone 12 không thêm tính năng mở khóa bằng vân tay?
- Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
- Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Huracan, 4h00 ngày 15/4: Chủ nhà sa sút
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
- Thông tin tiếp vụ chủ khách sạn xây khu du lịch sinh thái trên đất lâm nghiệp
- Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại