您现在的位置是:Giải trí >>正文
Người đàn ông Trà Vinh hơn 4 năm cưu mang cô gái bị ung thư quen qua mạng
Giải trí839人已围观
简介Anh Tống Ngọc Nhiều,ườiđànôngTràVinhhơnnămcưumang côgáibị ungthưquenquamạchelsea đấu với man city hi...
Anh Tống Ngọc Nhiều,ườiđànôngTràVinhhơnnămcưumang côgáibị ungthưquenquamạchelsea đấu với man city hiện 33 tuổi, ở ấp Cao Một, xã Tân Hòa, huyện Tiểu Cần, Trà Vinh từng có cuộc hôn nhân không hạnh phúc với người vợ đầu. Năm 2014, sau ly hôn, anh rời quê đến Bình Dương làm công nhân.
Một lần lên mạng, nhìn thấy hình đại diện của tài khoản có tên Vương Thị Dung (31 tuổi, quê Lào Cai) mái tóc đen dài, có những dòng trạng thái vui, hài hước anh kết bạn làm quen.
Thời gian đầu, họ chỉ nói chuyện xã giao, kể cho nhau nghe những chuyện trong ngày mình đã làm. Khi quen thân, cả hai bắt đầu chia sẻ câu chuyện buồn về cuộc hôn nhân mà họ từng đổ vỡ.
Chị Dung khi chưa phát hiện bị bệnh. |
Lúc này, anh Nhiều mới biết được câu chuyện buồn của cô bạn quen qua mạng.
Theo đó, chị Dung cũng vừa chia tay chồng, đang sống một mình bằng nghề bán vé số và kẹo bông ở các trường học. Khi thấy bụng căng cứng, chị đi khám thì được chẩn đoán căn bệnh ung thư buồng trứng. Bố mẹ ở quê khó khăn, vì thế chị tự lo và chăm sóc cho mình khi sống một mình ở Tây Ninh.
‘Ban đầu, tôi không tin. Biết đâu người ta chỉ kể vậy để lừa mình. Trên mạng không tin được’, anh Nhiều nghi ngờ.
Anh quyết định bỏ chế độ theo dõi và để ẩn nick. Thế nhưng, chỉ mấy ngày sau anh thấy mình có lỗi khi nghĩ sai cho người khác mà chưa tìm hiểu kỹ hoàn cảnh của họ. ‘Tôi chủ động nói chuyện lại với cô ấy’, anh chàng quê Trà Vinh nói và xin địa chỉ chỗ chị Dung ở để đến thăm.
Chị Dung và mẹ. |
Phần chị Dung, vì nghĩ có người cùng hoàn cảnh đổ vỡ hôn nhân nên mở lòng chuyện mình đang gặp chứ không có ý gì khác. Một phần chị cũng muốn tâm sự chuyện buồn mà không biết tâm sự cùng ai để bản thân thoải mái hơn.
‘Lúc đó, tôi nghĩ bệnh của tôi rồi cũng không còn gì để mất nữa’, Dung nói buồn. Hằng ngày chị lên mạng xem phim hài, đọc những mẩu chuyện hài hước để cuộc sống thêm vui.
Quen nhau hơn tháng, anh Nhiều quyết định đến Tây Ninh để thăm cô bạn mới quen và tìm hiểu sự thật. ‘Cô ấy ở một mình trong căn phòng bé tý. Người gầy rộc. Da xanh xao, nhợt nhạt. Hôm tôi đến, cô ấy mệt nên ở nhà’, anh Nhiều nhớ lại.
Thương cô gái quê Lào Cai phải một mình chống chọi với căn bệnh quái ác, anh Nhiều đặt vấn đề để mình chăm sóc, nhưng ban đầu chị Dung không đồng ý. ‘Anh ấy khỏe mạnh, tương lai tươi sáng còn nhiều người để quan tâm hơn’, chị Dung từ chối khéo.
Nhưng anh Nhiều không bỏ cuộc. Cứ cuối tuần anh lại chạy xe từ Bình Dương đến Tây Ninh đi chợ, nấu ăn cho chị Dung, chở chị đi chơi. ‘Bệnh của cô ấy chỉ mới giai đoạn đầu, có thể chữa được nếu kiên trì và có niềm tin’, anh Nhiều quả quyết.
Cuối năm 2015, sau khi cảm nhận được tình yêu anh Nhiều dành cho mình là thật, chị Dung chấp nhận làm bạn gái. ‘Tôi sẽ gắng ăn uống, sống lạc quan, làm việc thiện, uống thuốc đều đặn cho bệnh nhanh khỏi để đáp lại tình yêu của anh ấy’, chị Dung khẳng định.
Anh Nhiều cho biết, bệnh của chị Dung đang có dấu hiệu tiến triển tốt, nhưng chưa thể làm việc nặng. Thời gian tới, anh sẽ đưa vợ đến TP.HCM khám để xem kết quả ra sao. |
Dù bị gia đình kịch liệt phản đối nhưng anh Nhiều vẫn đưa bạn gái về quê mình sống, vì ở Bình Dương phải thuê phòng chật hẹp, chị Dung không có không gian nghỉ ngơi. ‘Về quê, khí hậu thoáng sẽ tốt cho cô ấy hơn’, anh Nhiều nói.
Hơn bốn năm qua, dù không tổ chức đám cưới, chưa thể đi đăng ký kết hôn vì toàn bộ giấy tờ của chị Dung đã mất trong một lần bị trộm xe máy, chị chưa về quê làm lại được nhưng họ gọi nhau là chồng vợ.
Bệnh của chị Dung không làm được việc nặng nên mọi việc trong nhà anh Nhiều làm hết. Ngoài dùng số tiền cho thuê đất rẫy và bán các nông sản trong vườn lo tiền thuốc, khám bệnh cho vợ, anh Nhiều còn chạy xe ôm để trang trải các chi phí trong gia đình.
‘Anh ấy làm hết mọi việc, không cho tôi làm gì cả. Sáng anh dậy nấu ăn, sắc thuốc cho tôi xong mới đi làm. Chiều tay chân tôi mệt mỏi, anh ngồi bên xoa bóp’, chị Dung xúc động khi nói về chồng.
Đến hôm nay, niềm vui đã không phụ lòng họ khi bệnh của chị Dung cũng đỡ hơn. ‘Bác sĩ nói bệnh của tôi nếu mổ tỉ lệ sống rất thấp, vì các khối u ở ổ bụng của tôi phức tạp. Tôi uống thuốc nam. Giờ các khối u của tôi đã nhỏ lại’, giọng chị Dung hạnh phúc.
Chị cũng cho biết, hơn 4 năm qua, vì chị bị bệnh nên hai vợ chồng chỉ sống với nhau như tri kỷ. ‘Mong tới đây, bệnh của tôi sẽ dứt hẳn để tôi về quê làm lại giấy tờ. Sau đó vào đăng ký kết hôn với anh ấy, để chúng tôi là vợ chồng thật sự’, chị Dung nói.
Chị cũng khoe, vừa rồi mẹ chị từ quê vào thăm con gái và thấy biết ơn con rể. Phía nhà chồng chị cũng đã chấp nhận chị là dâu con trong nhà. ‘Tôi mang ơn chồng tôi rất nhiều’, giọng chị Dung hạnh phúc.
Ông Dương Văn Dũng, Trưởng ấp Cao Một, xã Tân Hòa, huyện Tiểu Cần, Trà Vinh cho biết, thời gian qua nhiều lần vợ chồng anh Nhiều đến ủy ban xã đăng ký kết hôn nhưng chưa được chấp nhận vì chị Dung chỉ có giấy tờ tùy thân photo, không có bản gốc. Tuy nhiên, phía xã cũng đã giúp đỡ làm bảo hiểm cho chị Dung để chị được giảm các khoản phí khi đi khám chữa bệnh. Nhà anh Nhiều cũng được công nhận là hộ nghèo và nhận trợ cấp hộ nghèo hàng tháng.

Vợ chồng nghèo ở Quảng Trị nuôi chàng trai ăn xin gần 30 năm
Thương Minh trải manh chiếu rách xin ăn ở gốc cây khế đầu ngõ, con trai ông Kiếm về lấy cơm ra cho. Biết chuyện, vợ chồng ông Kiếm quyết định nuôi Minh hơn 24 năm.
Tags:
相关文章
Lừa đảo vay tiền online tấn công khách hàng doanh nghiệp
Giải trí Các đối tượng lừa đảo lợi dụng tình hình doanh nghiệp gặp khó khăn do Covid để mời vay tiền oline sau đó yêu cầu nộp phí bảo hiểm tiền vay và chiếm đoạt.Như VietnamNet đã đưa tin gần đây nhiều người vay cá nhân đã bị sập bẫy các đối tượng dụ cho vay tiền online lãi suất thấp, thủ tục đơn giản. Sau đó, đối tượng này yêu cầu người vay phải chuyển trước 10 – 15% trên số tiền vay để chứng minh năng lực tài chính và các loại phí rồi chiếm đoạt luôn.
Tuy nhiên, các đối tượng lừa đảo không chỉ nhắm đến khách hàng cá nhân mà còn tấn công cả các doanh nghiệp. Sở dĩ như vậy vì do ảnh hưởng của Covid nên nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ lâm vào cảnh khó khăn, cần tiền để duy trì hoạt động kinh doanh. Nắm được điểm yếu này, các đối tượng đã lên danh sách và tính kế lừa đảo.
Ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Tập đoàn Nexttech cho hay, mới đây ông nhận được phản ánh của một doanh nghiệp rằng có công ty của Shark Bình có hỗ trợ cho các doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi. Đối tượng này đã mạo danh công ty thuộc Tập đoàn NextTech và lợi dụng uy tín của Shark Bình để lừa gạt doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp chỉ 0,7%/ tháng, tương đương 8,4%/năm. Nhưng muốn nhận được khoản vay, khách hàng được yêu cầu chuyển khoản vào số tài khoản được cung cấp tiền “phí bảo hiểm” từ 1-3% giá trị khoản vay nhằm chứng minh khả năng thanh toán.
“Đây là hành vi lừa đảo trắng trợn, phi đạo đức, không chỉ thiệt hại tài sản của cá nhân/ doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đến danh tiếng của tập đoàn NextTech. Tập đoàn NextTech sẽ trực tiếp phối hợp với cơ quan chức năng có thẩm quyền truy vết các cá nhân/ tổ chức lừa đảo đó nhằm chấm dứt triệt để tình trạng này. Qua đây, chúng tôi cũng khuyến nghị các chủ doanh nghiệp, cá nhân thực sự cảnh giác trước những hành vi lừa đảo tinh vi của các đối tượng xấu, tránh thiệt hại tài sản cho doanh nghiệp và cá nhân mình”, đại diện NextTech khuyến cáo.
Chia sẻ với VietNamNet về vấn đề trên, ông Lê Minh Hải, CEO Tienngay.vn cho hay, nhiều kẻ lừa đảo mạo danh những người nổi tiếng tham gia chương trình Shark Tank để mời gọi hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn ưu đãi. Các đối tượng lấy đúng tên công ty của những người tham gia Shark Tank gồm công ty, địa chỉ, mã số thuế, đăng ký kinh doanh… đồng thời làm giả giấy tờ của Ngân hàng MB yêu cầu phải đóng phí đảm bảo tiền vay từ 10 - 30%.
“Các đối tượng dùng thủ đoạn đưa ra điều kiện vay dễ dàng và lãi suất thấp cho doanh nghiệp. Khi các doanh nghiệp hỏi địa chỉ thì cho đúng công ty của các Shark Tank. Với những doanh nghiệp cảnh giác thì có thể phát hiện dấu hiệu lừa đảo qua con dấu giả, điều kiện vay… Song có những doanh nghiệp nhỏ do gặp nhiều khó khăn, túng quẫn mất cảnh giác nên dễ dàng “cắn câu” bọn chúng”, ông Lê Minh Hải nói.
Trong thời gian gần đây, thủ đoạn lừa đảo biến tướng liên tục nên càng nhiều người dùng mất cảnh giác bị sập bẫy.
Theo đại diện Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), từ khi đợt dịch Covid-19 thứ tư bùng phát tại Việt Nam, lừa đảo trực tuyến tăng rất mạnh; có tháng NCSC đã xử lý hàng nghìn website liên quan đến lừa đảo, giả mạo các dịch vụ trực tuyến của ngân hàng, sàn thương mại điện tử...
Trao đổi tại Vietnam Security Summit 2021, ông Lê Đức Anh, Giám đốc phát triển kinh doanh của Group IB Việt Nam cho biết, thế giới và Việt Nam đang phải hứng chịu một “đại dịch lừa đảo” trên mạng. Ông Lê Anh Đức đã điểm ra hàng loạt thủ đoạn lừa đảo mạng như quảng cáo giả mạo, ứng dụng giả mạo, website giả mạo, giả mạo tài khoản mạng xã hội của doanh nghiệp và người nổi tiếng, vi phạm bản quyền nội dung số...
Chuyên gia GroupIB Việt Nam nhận định: Việc những công ty, cá nhân thành công và nổi tiếng bị những kẻ lừa đảo để mắt đến chỉ là vấn đề thời gian.
Thái Khang
Vạch trần thủ đoạn lừa đảo cho vay tiền online lãi suất thấp
Đối tượng lừa đảo mạo danh nhân viên của các ngân hàng, công ty công nghệ tài chính mời vay tiền online, sau đó đề nghị khách hàng chuyển 10% – 15% giá trị khoản vay để chứng minh năng lực tài chính và chiếm đoạt luôn.
">...
【Giải trí】
阅读更多Mương Phan Kế Bính bị ‘xẻ thịt’: Phó Thủ tướng chỉ đạo Hà Nội xử lý cá nhân
Giải tríPhó Thủ tướng lưu ý Hà Nội phải kiểm điểm, xử lý trách nhiệm của các cá nhân có vi phạm và giải quyết các hậu quả, vấn đề liên quan theo đúng quy định của pháp luật.
>> Hà Nội chính thức cưỡng chế công trình ‘xẻ thịt’ mương Phan Kế Bính
Mương Phan Kế Bính bị ‘xẻ thịt’: Hà Nội vi phạm nghiêm trọng
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình về xử lý các vi phạm liên quan đến mương thoát nước Phan Kế Bính và mương thoát nước Nghĩa Đô, thành phố Hà Nội.
Theo đó, xét báo cáo của UBND thành phố Hà Nội về kết quả kiểm tra, rà soát, xử lý các vi phạm tại dự án cống hóa mương thoát nước Phan Kế Bính trên địa bàn quận Ba Đình và mương thoát nước Nghĩa Đô trên địa bàn quận Cầu Giấy, Phó Thủ tướng yêu cầu UBND thành phố Hà Nội thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, dứt điểm các ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng nêu tại Thông báo số 609/TB-VPCP ngày 28/12/2017 của Văn phòng Chính phủ về xử lý các vi phạm liên quan đến việc cho thuê dất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng, sử dụng đất mương thoát nước Phan Kế Bính, mương thoát nước Nghĩa Đô.
Dự án cống hóa kênh mương Phan Kế Bính (quận Ba Đình, Hà Nội), được giao làm bãi đỗ xe “biến tướng” thành nhà hàng kinh doanh. Phó Thủ tướng lưu ý phải kiểm điểm, xử lý trách nhiệm của các cá nhân có vi phạm và giải quyết các hậu quả, vấn đề liên quan theo đúng quy định của pháp luật; báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện các ý kiến chỉ đạo trên trước ngày 1/2/2019.
Đây không phải lần đầu tiên, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu Hà Nội xử lý nghiêm các vi phạm tại những công trình trên. Trước đó, Kết luận của Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình chỉ rõ: Theo quy định của pháp luật về đất đai thì mương thoát nước là đất xây dựng công trình công cộng, thuộc trường hợp Nhà nước giao để quản lý mà không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Vì vậy, việc UBND thành phố Hà Nội ra quyết định cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mương thoát nước Phan Kế Bính (thời hạn 20 năm), mương thoát nước Nghĩa Đô (thời hạn 50 năm) cho doanh nghiệp với hình thức sử dụng riêng, trong đó mương thoát nước Phan Kế Bính đã được quy hoạch sử dụng để mở rộng đường Phan Kế Bính là vi phạm nghiêm trọng pháp luật về đất đai và quy hoạch.
Tại dự án cống hóa mương Phan Kế Bính, theo kết luận của Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình, việc UBND thành phố Hà Nội ra quyết định cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mương thoát nước Phan Kế Bính (thời hạn 20 năm) trong khi mương thoát nước này đã được quy hoạch sử dụng để mở rộng đường Phan Kế Bính là vi phạm nghiêm trọng pháp luật về đất đai và quy hoạch.
Phó Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội tiến hành thu hồi các quyết định cho thuê đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất các mương thoát nước Phan Kế Bính, Nghĩa Đô đã cấp cho doanh nghiệp; xử lý đối với đất sử dụng sai mục đích, các công trình xây dựng không phép, sai phép và giải quyết các vấn đề phát sinh, liên quan theo đúng quy định của pháp luật…
Đến khoảng giữa tháng 5, quận Cầu Giấy tiến hành cưỡng chế các cơ sở kinh doanh không chấp hành.
Cuối tháng 6 vừa qua, lực lượng chức năng quận Ba Đình (Hà Nội) chính thức cưỡng chế công trình xây dựng không phép tại tại dự án cống hóa mương Phan Kế Bính. Đến nay vẫn còn nhà hàng sai phép tồn tại ở khu vực trên.
Hồng Khanh
Hà Nội chính thức cưỡng chế công trình ‘xẻ thịt’ mương Phan Kế Bính
Sáng nay 28/6 lực lượng chức năng quận Ba Đình Hà Nội đã chính thức cưỡng chế công trình xây dựng trái phép tại tại dự án cống hóa mương Phan Kế Bính phường Cống Vị
">...
【Giải trí】
阅读更多Báo nước ngoài viết về tín dụng đen nền tảng số ở Việt Nam
Giải tríTrong bài viết trên tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) có tựa đề "Ở Việt Nam, những người đi vay tự nhận là Robin Hood đang nhắm đến những kẻ cho vay nặng lãi kỹ thuật số", các tác giả chỉ ra thực tế là ngày nay, các hoạt động cho vay kỹ thuật số đang phát triển mạnh, với hàng trăm ứng dụng điện thoại có sẵn để tải xuống. Chúng là của các ngân hàng, các công ty cho vay tiêu dùng, các nền tảng vay ngang hàng (P2P), các công ty cho vay không đáng tin và cả các băng nhóm cho vay tiền, cung cấp trải nghiệm tín dụng "nhanh chóng và dễ dàng" cùng các khoản vay không cần tài sản bảo đảm chỉ trong vòng vài phút.
Một số người ở Việt Nam đang tham gia các nhóm trên Facebook để tấn công lại những người cho vay gian manh. Ảnh: EPA Những ứng dụng này một mặt góp phần thúc đẩy các hoạt động tài chính, phù hợp với nỗ lực của chính phủ và các bên tham gia tài chính để tự do hóa tín dụng. Mặt khác, chúng làm dấy lên lo ngại của người dân về sự phát triển ngành cho vay dưới chuẩn kỹ thuật số dựa trên những hoạt động cho vay liều lĩnh và đậm tính săn mồi.
Những người đi vay ngày càng bị bóc lột gay gắt, khiến họ phải lên mạng xã hội để chia sẻ sự bất bình của mình. Trên Facebook, có hàng trăm nhóm gồm đông đảo những người đi vay gặp phiền toái, trong đó có không ít các chuyên gia trẻ. Họ trút xả bực tức, hỗ trợ lẫn nhau và chia sẻ các mẹo để đối phó với các bên cho vay kỹ thuật số.
Những người mới tham gia tìm kiếm lời khuyên về các ứng dụng đáng tin cậy, hoặc về cách thức đáp ứng yêu cầu cho vay vốn có thể rất nghiêm ngặt từ các ngân hàng và nền tảng P2P nhưng lại khá dễ dàng từ các công ty tài chính hoặc các bên cho vay bất hợp pháp.
Những người đi vay có kinh nghiệm chia sẻ kiến thức về cách thức ngăn chặn các thủ đoạn gây phiền nhiễu trên mạng của kẻ đòi nợ, tư vấn cho những người mới cách thanh lọc dữ liệu mạng xã hội và điện thoại để giảm thiểu sự hiện diện của mình trên mạng. Một số khác mách nước tiết lộ hoặc bỏ qua thông tin cá nhân người vay để đảm bảo với bên cho vay, mà không ảnh hưởng đến quyền riêng tư trên các nền tảng số.
Theo một người sử dụng, những người cho vay thường không đến tận nhà "con mồi" hoặc thu nợ trong đời thực. Họ chỉ nhắn tin và gọi điện dọa dẫm, giả danh xã hội đen.
Các nhóm của người đi vay trên mạng còn là không gian để một số người bàn tính tấn công đáp trả những người cho vay kỹ thuật số. Phương pháp chủ yếu của họ là khuyến khích vay nợ ồ ạt nhằm khiến những người cho vay phá sản. Và, bằng cách đi vay lại, mọi người tạo dựng niềm tin và hồ sơ tín dụng, cho phép họ tiếp cận các khoản vay rẻ hơn với giá trị cao hơn.
Những người vay nợ quá nhiều được khuyên nên vay thêm, vỡ nợ rồi hy vọng được giải quyết thông qua việc tái cơ cấu hoặc xóa nợ. Một người ủng hộ phương pháp này kêu gọi các thành viên "lẩn tránh khoản vay để cho người vay nợ thấy rõ cách lãi suất cắt cổ hoạt động thế nào và dạy bên cho vay qua ứng dụng di động một bài học".
Sự phát triển của cho vay kỹ thuật số ở Việt Nam đang dần làm thay đổi mối quan hệ giữa mọi người về nợ và rủi ro. Ảnh: EPA Không ít người quảng cáo các dịch vụ cung cấp tài liệu giả và danh tính giả mạo, cho thuê người giới thiệu, số tham chiếu cho đơn xin vay hoặc "dịch vụ thay thế" mà trong đó, các thành viên có lịch sử tín dụng tốt đề nghị vay hộ những người vay nợ xấu để đổi lấy phần trăm thanh toán nợ.
Mặc dù tự đưa bản thân vào các hoạt động có thể được coi là gây tranh cãi, nếu không muốn nói là bất hợp pháp, thành viên của các nhóm Facebook này tin rằng hành động của họ là một phần câu chuyện kiểu Robin Hood về việc lấy tiền từ những người cho vay kỹ thuật số săn mồi, người đòi nợ và các ứng dụng di động "giàu có" để "tài trợ cho sinh kế của chính mình", một người cho biết. Họ biện minh hành động của mình là bởi sự ngược đãi và quấy rối do những người cho vay gây ra.
Bất kể tính hợp pháp của những hành động đó thế nào, sự hiện diện của các cộng đồng mạng xã hội này làm dấy lên lo ngại ngày càng tăng về tài chính săn mồi, cũng như sự mất an toàn tài chính của một thế hệ người vay hiểu biết về công nghệ mới ở Việt Nam.
Họ đang đối mặt với một kỷ nguyên mới của tài chính cá nhân mà ngày càng làm thay đổi mối quan hệ của họ với các bên cho vay, về nợ và rủi ro.
Thanh Hảo
Mỹ đưa Việt Nam khỏi danh sách các nước thao túng tiền tệ
Bộ Tài chính Mỹ vừa xóa tên Việt Nam và Thụy Sỹ khỏi danh sách các nước bị Washington coi là thao túng tiền tệ, đảo ngược quyết định của chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump hồi năm ngoái.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Vụ cháy chung cư Carina: Khởi tố, bắt tạm giam giám đốc công ty Hùng Thanh
- Hơn 3.000 người tham gia ngày hội lớn ‘Hành khúc học sinh Thủ đô’
- Khách hàng mua căn hộ HQC Nha Trang dọa bao vây địa ốc Hoàng Quân
- Học sinh Hong Kong lạc trong rừng 7 ngày, sống sót nhờ lá cây và nước suối
- Quản trị hiệu suất công việc
- Thu hồi siêu dự án của Tổng công ty HUD ôm đất hơn chục năm
最新文章
-
Các đối tượng lừa đảo lợi dụng tình hình doanh nghiệp gặp khó khăn do Covid để mời vay tiền oline sau đó yêu cầu nộp phí bảo hiểm tiền vay và chiếm đoạt.Như VietnamNet đã đưa tin gần đây nhiều người vay cá nhân đã bị sập bẫy các đối tượng dụ cho vay tiền online lãi suất thấp, thủ tục đơn giản. Sau đó, đối tượng này yêu cầu người vay phải chuyển trước 10 – 15% trên số tiền vay để chứng minh năng lực tài chính và các loại phí rồi chiếm đoạt luôn.
Tuy nhiên, các đối tượng lừa đảo không chỉ nhắm đến khách hàng cá nhân mà còn tấn công cả các doanh nghiệp. Sở dĩ như vậy vì do ảnh hưởng của Covid nên nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ lâm vào cảnh khó khăn, cần tiền để duy trì hoạt động kinh doanh. Nắm được điểm yếu này, các đối tượng đã lên danh sách và tính kế lừa đảo.
Ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Tập đoàn Nexttech cho hay, mới đây ông nhận được phản ánh của một doanh nghiệp rằng có công ty của Shark Bình có hỗ trợ cho các doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi. Đối tượng này đã mạo danh công ty thuộc Tập đoàn NextTech và lợi dụng uy tín của Shark Bình để lừa gạt doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp chỉ 0,7%/ tháng, tương đương 8,4%/năm. Nhưng muốn nhận được khoản vay, khách hàng được yêu cầu chuyển khoản vào số tài khoản được cung cấp tiền “phí bảo hiểm” từ 1-3% giá trị khoản vay nhằm chứng minh khả năng thanh toán.
“Đây là hành vi lừa đảo trắng trợn, phi đạo đức, không chỉ thiệt hại tài sản của cá nhân/ doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đến danh tiếng của tập đoàn NextTech. Tập đoàn NextTech sẽ trực tiếp phối hợp với cơ quan chức năng có thẩm quyền truy vết các cá nhân/ tổ chức lừa đảo đó nhằm chấm dứt triệt để tình trạng này. Qua đây, chúng tôi cũng khuyến nghị các chủ doanh nghiệp, cá nhân thực sự cảnh giác trước những hành vi lừa đảo tinh vi của các đối tượng xấu, tránh thiệt hại tài sản cho doanh nghiệp và cá nhân mình”, đại diện NextTech khuyến cáo.
Chia sẻ với VietNamNet về vấn đề trên, ông Lê Minh Hải, CEO Tienngay.vn cho hay, nhiều kẻ lừa đảo mạo danh những người nổi tiếng tham gia chương trình Shark Tank để mời gọi hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn ưu đãi. Các đối tượng lấy đúng tên công ty của những người tham gia Shark Tank gồm công ty, địa chỉ, mã số thuế, đăng ký kinh doanh… đồng thời làm giả giấy tờ của Ngân hàng MB yêu cầu phải đóng phí đảm bảo tiền vay từ 10 - 30%.
“Các đối tượng dùng thủ đoạn đưa ra điều kiện vay dễ dàng và lãi suất thấp cho doanh nghiệp. Khi các doanh nghiệp hỏi địa chỉ thì cho đúng công ty của các Shark Tank. Với những doanh nghiệp cảnh giác thì có thể phát hiện dấu hiệu lừa đảo qua con dấu giả, điều kiện vay… Song có những doanh nghiệp nhỏ do gặp nhiều khó khăn, túng quẫn mất cảnh giác nên dễ dàng “cắn câu” bọn chúng”, ông Lê Minh Hải nói.
Trong thời gian gần đây, thủ đoạn lừa đảo biến tướng liên tục nên càng nhiều người dùng mất cảnh giác bị sập bẫy.
Theo đại diện Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), từ khi đợt dịch Covid-19 thứ tư bùng phát tại Việt Nam, lừa đảo trực tuyến tăng rất mạnh; có tháng NCSC đã xử lý hàng nghìn website liên quan đến lừa đảo, giả mạo các dịch vụ trực tuyến của ngân hàng, sàn thương mại điện tử...
Trao đổi tại Vietnam Security Summit 2021, ông Lê Đức Anh, Giám đốc phát triển kinh doanh của Group IB Việt Nam cho biết, thế giới và Việt Nam đang phải hứng chịu một “đại dịch lừa đảo” trên mạng. Ông Lê Anh Đức đã điểm ra hàng loạt thủ đoạn lừa đảo mạng như quảng cáo giả mạo, ứng dụng giả mạo, website giả mạo, giả mạo tài khoản mạng xã hội của doanh nghiệp và người nổi tiếng, vi phạm bản quyền nội dung số...
Chuyên gia GroupIB Việt Nam nhận định: Việc những công ty, cá nhân thành công và nổi tiếng bị những kẻ lừa đảo để mắt đến chỉ là vấn đề thời gian.
Thái Khang
Vạch trần thủ đoạn lừa đảo cho vay tiền online lãi suất thấp
Đối tượng lừa đảo mạo danh nhân viên của các ngân hàng, công ty công nghệ tài chính mời vay tiền online, sau đó đề nghị khách hàng chuyển 10% – 15% giá trị khoản vay để chứng minh năng lực tài chính và chiếm đoạt luôn.
" alt="Lừa đảo vay tiền online tấn công khách hàng doanh nghiệp">Lừa đảo vay tiền online tấn công khách hàng doanh nghiệp
-
Lấy dịch để xét nghiệm Covid-19. Ảnh: AP
Bài viết được đăng tải trên tờ Thời báo Ấn Độ. Theo ông Pradhan, một trong những khía cạnh quan trọng trong chính sách y tế công của Việt Nam là khả năng ngăn chặn bệnh truyền nhiễm lây lan cực tốt song nỗ lực này lại chưa nhận được sự chú ý đúng mức mà nó xứng đáng nhận được từ cộng đồng quốc tế.
Viện Lowy, một tổ chức tư vấn, ngày 28/1/2021 đã công bố một danh sách xếp hạng 98 quốc gia và những thành công của các nước này trong kiểm soát đại dịch Covid-19 do virus corona gây ra. Việt Nam xếp thứ hai, chỉ sau New Zealand.
Thành công của Việt Nam càng sáng chói hơn khi có liên kết chặt chẽ về mặt địa lý với Trung Quốc. Thêm nữa, vào đúng thời điểm virus corona bùng phát ở Trung Quốc, rất nhiều người Việt Nam từ Trung Quốc về nước để đón năm mới. Tiếp đó, các tàu thuyền Trung Quốc thường xâm phạm các Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam và các ngư dân Việt Nam thường tiếp xúc với các binh sĩ, lực lượng tuần duyên của Trung Quốc.
Việt Nam đã phải đối mặt với một số đợt dịch bệnh như vậy kể từ năm 2003 và đã kiềm chế được chúng một cách khéo léo như Đại dịch SARS năm 2003, các ca nhiễm cúm gia cầm ở người trong khoảng thời gian 2004 và 2010. Thậm chí là trong năm 2020, Việt Nam phải đối mặt với ba đợt lây nhiễm, lần lượt là vào tháng 1, tháng 3 và tháng 7. Trong cả ba đợt dịch Covid-19 tấn công, Việt Nam đều thành công trong việc ngăn chặn bệnh dịch lây lan, luôn giữ số lượng bệnh nhân ở mức thấp và số ca tử vong ít.
Việt Nam phát hiện ca nhiễm bệnh đầu tiên vào ngày 23/1 và mau chóng thực hiện các bước kiểm tra sự lây lan của virus. Việt Nam đã thành lập ngay lập tức một ủy ban chỉ đạo quốc gia để điều phối chiến lược tổng thể của chính phủ. Việc đánh giá rủi ro cũng được tiến hành ngay. Các cơ sở giáo dục tại những vùng bị ảnh hưởng lập tức được đóng cửa.
Tại Vĩnh Phúc, một tỉnh phía bắc cách thủ đô Hà Nội khoảng 1h lái xe, lệnh phong tỏa được áp dụng tại khu vực Sơn Lôi, các bệnh nhân được cách ly và những người mà họ tiếp xúc gần được đưa vào những khu cách ly trong ít nhất 14 ngày. Việt Nam cũng kích hoạt sàng lọc cộng đồng trên diện rộng ngay sau khi có bằng chứng đầu tiên về sự lây lan trong cộng đồng.
Việt Nam đã đóng cửa biên giới, áp đặt phong tỏa, thiết lập các khu cách ly quy mô lớn và tiến hành kiểm tra, truy vết tiếp xúc ráo riết thông qua ứng dụng ngay trong giai đoạn đầu của dịch. Việc Nam cũng theo dấu người tiếp xúc cấp 2,3,4 với người nhiễm bệnh, đưa ra các chính sách kiểm dịch nghiêm ngặt.
Khi Trung Quốc thông báo ca tử vong đầu tiên do virus corona, Việt Nam ngay lập tức tiến hành kiểm tra sức khỏe tại sác sân bay, với tất cả các hành khách đều được đo nhiệt độ. Việt Nam dừng toàn bộ các chuyến bay với Trung Quốc ngay trong giai đoạn đầu và sau đó là dừng mọi chuyến bay quốc tế. Việc nhận diện các điểm nóng và tiến hành những bước cần thiết để cô lập một vùng đã được Việt Nam triển khai từ sớm.
Tháng 3/2020, Việt Nam hứng chịu đợt tấn công thứ hai của dịch Covid-19. Ngay sau khi ca nhiễm đầu tiên của đợt dịch thứ hai được phát hiện, Chính phủ Việt Nam đã truy vết và cô lập khoảng 200 người có tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh. Một số biện pháp khác nhằm kiểm soát lây nhiễm đã được thiết lập. Việc xét nghiệm tại những khu vực được xác định lây nhiễm cũng được mở rộng. Các trường học phải đóng cửa, người dân được yêu cầu đeo khẩu trang.
Làn sóng lây nhiễm thứ ba tấn công Việt Nam vào tháng 7/2020. Sau 99 ngày không có ca nhiễm mới, Covid-19 tái xuất vào ngày 25/7. Thời điểm này, thành phố ven biển Đà Nẵng - một điểm du lịch hút khách, trở thành tâm điểm của làn sóng lây nhiễm mới. Virus corona nhanh chóng lan ra Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tới cuối tháng 12, 2.362 người bị nhiễm, 35 người tử vong.
Việt Nam lại áp dụng những chiến lược đã thành công trong việc chấm dứt các đợt bùng phát trước để ngăn chặn đợt dịch mới: Đó là phong tỏa có mục tiêu, cấm đi lại, dừng các hoạt động kinh doanh, cách ly diện rộng và làm xét nghiệm rộng khắp. Tới giữa tháng 9/2020, 61.968 người được theo dõi, 998 người được cách ly tại các cơ sở y tế, 15.619 người được cách ly tại các trung tâm cách ly tập trung và 45.351 người tự cách ly tại nhà.
Kết quả là, số người nhiễm virus và tử vong vì Covid-19 ở Việt Nam rất thấp. Điều này có được là do những hành động kịp thời. Một yếu tố giúp Việt Nam chặn dịch thành công đó là kinh nghiệm đối phó với các đợt dịch tương tự như đề cập ở trên. Do đó, Việt Nam có cơ sở hạ tầng thích hợp để đối phó với đại dịch. Việt Nam cũng đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống y tế, với chi phí y tế công trên đầu người tăng trung bình 9% mỗi năm, từ 2000 tới 2016.
Ba khía cạnh trong ứng phó với đại dịch Covid-19 của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng. Thứ nhất, Việt Nam kiên quyết phản ứng với sự bùng phát của tất cả các làn sóng virus. Việt Nam dừng mọi chuyến bay tới từ Trung Quốc đại lục, tiếp đó là dừng các chuyến bay quốc tế ngay sau khi phát hiện đợt dịch thứ hai. Việt Nam cũng dừng cấp thị thực và đón du khách.
Chính phủ Việt Nam cũng đưa ra quyết định quyết liệt nhằm sơ tán 80.000 du khách khỏi Đà Nẵng. Thành phố tiến hành các quy trình khử trùng trên diện rộng nhằm kiểm soát sự lây lan của Covid-19 và siết chặt kiểm soát đi lại. Việc phong tỏa toàn bộ Đà Nẵng cũng được áp dụng. Một bệnh viện dã chiến 500 giường dành để chữa trị bệnh nhân Covid-19 được dựng lên.
Thứ hai, cách xác định và cách ly các ca nghi nhiễm của Việt Nam là dựa trên nguy cơ lây nhiễm dịch tễ học của nhóm này. Nếu các ca nghi nhiễm đã tiếp xúc với một ca được xác định đã nhiễm virus hoặc đi tới quốc gia bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, thì những đối tượng này sẽ bị cách ly và làm xét nghiệm cho dù không có dấu hiệu nào của bệnh. Điều quan trọng là, tỷ lệ những ca không bộc lộ triệu chứng khá cao (43%) cho thấy, cách tiếp cận này là yếu tố then chốt góp phần vào việc ngăn chặn sự lây lan trong cộng đồng ngay từ giai đoạn đầu.
Thứ ba, Việt Nam thành công trong việc tìm kiếm sự hợp tác từ các công dân thông qua chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng một cách hiệu quả. Người dân tuân thủ chặt chẽ quy định cách ly xã hội. Việt Nam một lần nữa khuyến khích hệ thống giám sát khu phố, và sự hợp tác của người dân là rất tốt. Do trước đó đã phải đối mặt với các bệnh tương tự trước đó nên người dân dễ dàng và sẵn sàng áp dụng các biện pháp cần thiết.
Việt Nam cũng chia sẻ kinh nghiệm với các quốc gia khác trong ASEAN và tham gia một số cuộc họp quốc tế trực tuyến, chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất các biện pháp đối phó với đại dịch. Việt Nam cung cấp các thiết bị y tế và bảo hộ cần thiết không chỉ cho khu vực mà còn cho cả châu Á, châu Âu, Mỹ và Nam Mỹ. Việc làm này được các quốc gia khác khen ngợi và hình ảnh quốc tế của Việt Nam được cải thiện đáng kể.
Về bản chất, thành công của Việt Nam trong việc kiểm soát virus phụ thuộc vào 3 yếu tố: truy vết tiếp xúc ở 4 cấp độ, tiến hành xét nghiệm một cách chiến lược và truyền tải thông điệp rõ ràng về cách ly xã hội, sử dụng khẩu trang, cách ly khi cần thiết, tất cả đều được người dân tuân thủ.
Việt Nam hành động rất nhanh và kiên quyết phong tỏa khi cần thiết, kèm với việc xét nghiệm một cách chiến lược. Những bước đi này đã giúp Việt Nam kiểm soát đại dịch trong tất cả các đợt tấn công của virus corona, giữ số người tử vong ở mức thấp dù có tới 97 triệu dân. Trên thực tế, Việt Nam đã nổi lên như một hình mẫu trong việc đối phó với virus corona.
Hoài Linh
Báo Mỹ ca ngợi cuộc chiến chống Covid-19 của Việt Nam
Báo điện tử Business Insider cho rằng, Việt Nam đáng được ghi nhận nhiều hơn vì khả năng khống chế dịch Covid-19 trong thời gian ngắn bằng mô hình phòng chống virus giá rẻ với các bước bảo đảm an toàn cơ bản.
" alt="Chuyên gia quốc tế phân tích thành công đẩy lùi Covid">Chuyên gia quốc tế phân tích thành công đẩy lùi Covid
-
"Em gái quốc dân" Kim Yoo Jung xuất hiện với bộ váy bó sát khoe thân hình đồng hồ cát. Nữ diễn viên sinh năm 1999 đang nhận được sự quan tâm của khán giả khi đóng chính trong phim My Demoncủa đài SBS. Cô đảm nhận vai trò MC tại lễ trao giải.
Kim Tae Ri khoe vai trần trong bộ đầm dạ hội cắt xẻ gợi cảm. Lễ trao giải năm nay được tổ chức tại SBS Prism Tower ở Sangam-dong, Mapo-gu, Seoul.
Diễn viên Lee Je Hoon lịch lãm trong bộ vest đen. Hai màu đen, trắng cũng là màu trang phục chủ đạo của dàn nghệ sĩ tham dự lễ trao giải SBS Drama Awards để tưởng nhớ cố diễn viên Lee Sun Kyun.
Trước đó, các diễn viên của bộ phim truyền hình SBS The Law(phim có Lee Sun Kyun đóng - PV) cũng đã thông báo sẽ không xuất hiện ở giải thưởng tối 29/12.
Lee Sung Kyung nổi bật trong chiếc váy trễ ngực, hở vai trần bất chấp thời tiết lạnh giá. Shin Jae Ha và nữ diễn viên Yang Hye Ji (phải). Nữ diễn viên Shin Ye Eun (trái) tạo tiếng vang khi đảm nhận vai chính trong phim Quán trọ tình yêu, phát sóng trên SBS. MC Shin Dong Yup (trái) có quãng thời gian bận rộn, anh mới tiễn đưa người đồng nghiệp thân thiết - Lee Sun Kyun. Trong hai ngày diễn ra tang lễ Lee Sun Kyun, nam MC hai lần đến chia buồn cùng tang quyến.
" alt="Dàn nghệ sĩ mặc trang phục đen tưởng nhớ Lee Sun Kyun">Các nghệ sĩ hầu hết đều chọn trang phục đen để tưởng niệm tài tử Lee Sun Kyun đã qua đời hôm 27/12.
Dàn nghệ sĩ mặc trang phục đen tưởng nhớ Lee Sun Kyun
-
Trường ĐH Thủ Dầu Một kiến nghị trả lại 37 tỷ đồng thu học phí sai cho sinh viên. Ảnh: T.T Theo đó, Trường ĐH Thủ Dầu Một kiến nghị sẽ hoàn trả lại số tiền 37 tỷ đồng thu sai này cho sinh viên. Tuy nhiên, do toàn bộ số tiền nói trên đã được nộp vào ngân sách trước ngày 31/3/2023 theo đề nghị của Kiểm toán Nhà nước nên nhà trường xin ý kiến của Sở Tài chính và UBND tỉnh Bình Dương (cơ quan chủ quản) xem xét, hướng dẫn để trả lại cho sinh viên.
Trao đổi với PV VietNamNet, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Cường - Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Thủ Dầu Một cho biết, do thời gian phải giải quyết số tiền thu sai theo đề nghị của kiểm toán ngắn (trước tháng 3/2023), trong khi số lượng sinh viên của trường lên đến gần 20.000 người nên việc trả lại khó khả thi và không kịp thời gian, do đó biện pháp trước mắt là trường nộp vào ngân sách theo đúng thời gian quy định.
Theo TS. Cường, trước ý kiến từ dư luận, nhà trường lên phương án để hoàn trả lại tiền học phí thu sai cho sinh viên, hiện các cơ quan chuyên môn của trường đang thực hiện rà soát, thống kê.
“Toàn bộ số tiền thu sai học phí tín chỉ thực hành theo kết luận của kiểm toán sẽ được nhà trường trả lại cho sinh viên bị ảnh hưởng. Tuy nhiên việc này cũng cần có thời gian và làm kỹ càng để đảm bảo quyền lợi của sinh viên cũng như đúng quy định của pháp luật” - Chủ tịch Hội đồng trường khẳng định.
Trong khi đó, một lãnh đạo UBND tỉnh Bình Dương cho biết, qua nắm bắt thông tin về sự việc này, UBND tỉnh cũng đã có chỉ đạo đối với Trường ĐH Thủ Dầu Một, các Sở ngành có liên quan phối hợp giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho sinh viên.
Hiểu nhầm về cách thu học phí
Về nguyên nhân dẫn đến thu sai học phí, TS. Cường lý giải do trường hiểu nhầm về cách thu học phí đối với phần tín chỉ thực hành, còn về phần tín chỉ lý thuyết thì đúng theo mức quy định của Nhà nước.
Cụ thể, thời điểm 2020-2022, trường chưa tự chủ tài chính, do đó mức thu học phí được thực hiện theo quy định của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP và quyết định số 28/2016/QĐ-UBND tỉnh Bình Dương. Theo đó, mức thu đối với nhóm ngành khoa học xã hội, kinh tế là 327.000 đồng/tín chỉ và mức thu với nhóm ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật là 390.000 đồng/tín chỉ. Nhà trường hiểu đơn giá này là đơn giá chung cho tín chỉ lý thuyết có quy mô 40 sinh viên/nhóm lớp hoặc các môn lý luận chính trị cho quy mô lớn hơn.
Bên cạnh đó, trường cũng thiết kế chương trình đào tạo theo hướng tăng cường thực hành để người học có năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Ngoài ra, khi triển khai tín chỉ thực hành thì quy mô lớp sinh viên ít hơn (trung bình 10-25 sinh viên/lớp).
Xuất phát từ thực tế trên, kinh phí triển khai thực hiện dạy tín chỉ thực hành cao hơn nhiều so với lý thuyết, Ban giám hiệu đã báo cáo đề xuất Hội đồng trường mức thu đối với tín chỉ thực hành cao hơn gấp 1,5 lần so với tín chỉ lý thuyết.
Cụ thể, khối khoa học xã hội, kinh tế là 490.500 đồng/tín chỉ và khối tự nhiên, kỹ thuật là 585.000 đồng. Mức thu trên so với Nghị định 86/2015/NĐ-CP là chưa phù hợp.
Trường xác định nguyên nhân là do chưa thống nhất trong cách hiểu và vận dụng các quy định của Nhà nước vào việc tính giá thu học phí đối với các tín chỉ.
Trường ĐH Thủ Dầu Một là đơn vị công lập trực thuộc UBND tỉnh Bình Dương, đây là trường đại học có số lượng sinh viên nhiều nhất tỉnh với khoảng 20.000 người, đào tạo đa ngành nghề. Từ năm 2022, trường bắt đầu tự chủ tài chính chi thường xuyên.
Vì sao đại học thu sai 37 tỷ đồng học phí nhưng không trả lại sinh viên?
Trường ĐH Thủ Dầu Một được xác định thu sai học phí lên đến 37 tỷ đồng, tuy nhiên thay vì trả lại cho sinh viên, nhà trường chọn phương án nộp vào ngân sách nhà nước." alt="Lý giải thu sai học phí, trường đại học 'muốn' trả lại 37 tỷ đồng cho sinh viên">Lý giải thu sai học phí, trường đại học 'muốn' trả lại 37 tỷ đồng cho sinh viên
-
- Cổng TTĐT Bộ Công an vừa phát thông báo khởi tố bị can đối với Phan Văn Anh Vũ (Chủ tịch HĐQT Công ty CP Xây dựng Bắc Nam 79) về tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.Vụ Vũ 'nhôm': Bắt cựu Phó tổng cục trưởng Bộ Công an" alt="Khởi tố bị can Vũ 'nhôm' trong vụ án Ngân hàng Đông Á"> Khởi tố bị can Vũ 'nhôm' trong vụ án Ngân hàng Đông Á
-
Đối tượng Melvin Phillip Emde được báo cáo mất tích khi đi chèo thuyền trên sông. Ảnh: WDSU News “Người lái xe đã khai tên giả. Nhưng sau khi lấy dấu vân tay, đối tượng được xác định là Melvin Emde”, Văn phòng Cảnh sát trưởng St. Charles Parish cho biết thêm, Emde hiện bị giam giữ tại Nhà tù quận Dougherty ở Albany, phía nam bang Georgia.
Trước đó, con trai của Emde báo cáo bố mình mất tích vào ngày 7/8. Con trai nghi ngờ Emde bị chết đuối khi đi chèo thuyền kayak ở sông Mississippi gần đường Matis ở Hahnville, bang Louisiana.
Văn phòng Cảnh sát trưởng St. Charles Parish đã huy động các sĩ quan, chó nghiệp vụ, và máy bay không người lái (UAV) để tìm kiếm Emde.
Đáng nói, vào ngày hôm sau, các thám tử phát hiện Emde đang chờ xử lý các cáo buộc liên quan tới hành vi không đứng đắn và cưỡng hiếp trẻ em tại quận Brunswick, bang Bắc Carolina. Theo kế hoạch, đối tượng phải ra trình diện tòa án vào ngày 3/10.
“Chúng tôi ngay lập tức nghi ngờ đây có thể là một vụ đuối nước và tử vong giả để Emde thoát khỏi các cáo buộc ở quận Brunswick, Bắc Carolina. Tuy nhiên, chúng tôi không công khai nghi ngờ vì sợ Emde biết”, ông Greg Champagne, cảnh sát trưởng tại Sở Cảnh sát St. Charles Parish nói.
Kể từ khi Emde biến mất, chính quyền bang Louisiana đã phối hợp với các cơ quan ở nhiều bang khác nhằm xác định vị trí của đối tượng. Từ đó, các thám tử biết chuyện Emde đang đeo máy theo dõi ở mắt cá chân khi được tại ngoại trong thời gian chờ xét xử. Họ cũng phát hiện vào ngày được thông báo mất tích, Emde đã mua 2 chiếc điện thoại trả trước. Lực lượng chức năng đã theo dõi 2 chiếc điện thoại để cố gắng tìm ra manh mối về Emde.
Sau khi bị bắt, thay vì bị dẫn độ từ bang Georgia sang Louisiana, Emde sẽ được chuyển thẳng tới bang Bắc Carolina để ra hầu tòa.
Lên mạng tìm người giống mình sau đó giết hại để giả chết
Chỉ vì muốn trốn tránh vụ tranh chấp trong gia đình, đối tượng đã lên mạng tìm người có ngoại hình giống mình sau đó sát hại để giả chết." alt="Cảnh sát Mỹ lật mặt đối tượng giả chết để trốn tội">Cảnh sát Mỹ lật mặt đối tượng giả chết để trốn tội