Video lính Israel thâm nhập hầm chứa vũ khí của Hezbollah ở Lebanon
2025-05-02 10:26:47 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:529lượt xem
Thông cáo đăng trên trang web của Chính phủ Israel Gov.il viết rằng,ínhIsraelthâmnhậphầmchứavũkhícủaHezbollahởmu ngoại hạng anh IDF từ khi phát động chiến dịch trên bộ ở miền nam Lebanon đã thực hiện hàng chục hoạt động thâm nhập và phá hủy hạ tầng quân sự của nhóm vũ trang Hezbollah.
Lính Israel tiến vào hầm chứa vũ khí của Hezbollah ở làng Kafarkila, Lebanon. Ảnh: Gov.il
“Những hoạt động đó nhằm mục đích làm suy yếu khả năng chiến đấu của Hezbollah, cũng như những cơ sở hạ tầng gây ra mối đe dọa cho các cộng động dân cư nằm ở miền bắc Israel. Các binh sĩ IDF đã xác định và thâm nhập vào những hầm ngầm nằm gần khu vực biên giới Israel – Lebanon, và phát hiện các kho vũ khí lớn. Đồng thời, IDF cũng thu thập thông tin tình báo có giá trị tại những nơi đó”, thông cáo viết.
Video: Gov.il
Theo bản thông cáo trên, IDF trong thời gian tới sẽ tiếp tục các hoạt động quân sự nhằm mục đích “đẩy lui lực lượng Hezbollah khỏi khu vực biên giới, để người dân sống ở miền bắc Israel có thể trở về nhà an toàn”.
Trang web của Chính phủ Israel sau đó đã công bố hình ảnh binh sĩ IDF tiến hành đột kích vào một kho vũ khí Hezbollah nằm ở làng Kafarkila thuộc miền nam Lebanon. Sau khi thu giữ các vũ khí và tài liệu quan trọng tại đó, IDF đã phá hủy kho vũ khí trên.
Hầm chứa vũ khí của Hezbollah ở làng Kafarkila, Lebanon bị phá hủy. Ảnh: Gov.il
Video: Hầm chứa vũ khí của Hezbollah ở làng Kafarkila, Lebanon bị phá hủy. Nguồn: Gov.il
Bên trong hầm chứa 500 triệu USD tiền, vàng của Hezbollah
Quân đội Israel đã hé lộ thông tin về một hầm chứa khoảng 500 triệu USD tiền, vàng của Hezbollah, nằm bên dưới một bệnh viện ở thủ đô Lebanon.
Hội nghị tập huấn toàn quốc Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 được tổ chức trực tuyến. Ảnh: Phạm Duy Linh
Chương trình phổ biến triển khai Nền tảng quản lý tiêm chủng toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức với sự tham gia của các cán bộ Sở TT&TT và Sở Y tế tỉnh, thành phố với mục tiêu đưa nền tảng này xuống đến tận từng cơ sở để hỗ trợ các đơn vị có thể triển khai thuận lợi chiến dịch tiêm chủng sắp tới.
“Tôi mong rằng với cách tiếp cận mới, với cách làm quyết liệt, nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 sẽ ngày một hoàn thiện, tiếp thu các ý kiến góp ý để trở nên đơn giản, dễ sử dụng”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói thêm.
Địa phương có vai trò quan trọng để triển khai Nền tảng quản lý tiêm chủng
Hội nghị có 65 điểm cầu trực tuyến với sự tham dự của hơn 600 cán bộ y tế tại 63 tỉnh/thành phố
Hệ thống quản lý tiêm chủng được vận hành sẽ được triển khai theo 5 bước, đảm bảo công tác từ khi đăng ký tiêm chủng đến khi theo dõi sau tiêm đều được quản lý hiệu quả. Theo đó, sau khi người dân thực hiện đăng ký thông qua ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử và Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19, các Sở y tế thực hiện duyệt, phân bổ đối tượng tiêm chủng Covid-19 đến các Trung tâm Y tế Quận/Huyện.
Các Trung tâm Y tế thực hiện lập kế hoạch và cấp phát vắc xin về cơ sở tiêm chủng. Tại đây, các cơ sở tiêm chủng thực hiện tiêm chủng Covid-19 theo quy trình tiêm 4 bước của Bộ Y tế. Sau khi tiêm thành công, người dân có thể thực hiện tra cứu kết quả, chứng nhận tiêm chủng Covid-19 thông qua Sổ sức khỏe điện tử và Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19.
Toàn bộ các thông tin này sẽ được quản lý tập trung tại nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 quốc gia. Hỗ trợ Ban chỉ đạo tiêm chủng Quốc gia truy cập để theo dõi báo cáo kết quả tiêm chủng, điều hành toàn bộ chiến dịch tiêm chủng trên toàn quốc.
Là chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử, với mục tiêu tối thiểu 50% người từ 18 tuổi trở lên được tiêm năm 2021 và trên 70% dân số được tiêm hết Quý I/2022 với khoảng 150 triệu mũi tiêm. Việc ứng dụng CNTT sẽ giúp công khai, minh bạch thông tin, hỗ trợ quản lý mũi tiêm đến từng cá nhân, cập nhật các phản ứng sau tiêm nhanh chóng. Đặc biệt, hệ thống sẽ giúp giảm thiểu các hoạt động báo cáo thủ công, hỗ trợ dự báo và phân tích nhanh chóng các số liệu, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Ban chỉ đạo Quốc gia về tiêm chủng Covid-19.
Theo ông Đỗ Trường Duy, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, trong kế hoạch tiêm chủng mới của Chính phủ nhấn mạnh đến việc ứng dụng toàn trình CNTT để có thể hỗ trợ chiến dịch thành công. Tuy nhiên, ông Đỗ Trường Duy cũng lưu ý rằng, để ứng dụng CNTT trong chiến dịch thì các địa phương có vai trò rất lớn, nhất là trong việc lập kế hoạch cũng như công tác nhập dữ liệu đầy đủ. “Các địa phương cần nhập dữ liệu đầy đủ, bởi nếu ứng dụng CNTT nhưng địa phương không nhập dữ liệu lên hệ thống thì chúng ta sẽ thiếu thông tin để điều hành”, ông Đỗ Trường Duy nói.
Ông Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT tại hội thảo tập huấn. Ảnh: Phạm Duy Linh
Ông Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa cũng đề nghị các địa phương thành lập Tổ công tác có sự tham gia của Sở TT&TT, Y tế, Trung tâm CDC và các đơn vị liên quan. Tổ công tác này có các đầu mối làm việc đến tận cấp xã.
“Tận dụng cơ hội này để chúng ta thực hiện thật nhanh chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế và nhiều lĩnh vực liên quan. Cụ thể: Mỗi một người dân có 1 QR code, mỗi người dân có một Hồ sơ sức khỏe điện tử. QR code của người dân không chỉ là công cụ hỗ trợ người dân trong dịch bệnh mà nó sẽ phục vụ rất nhiều cho các dịch vụ liên quan đến chính phủ số, kinh tế số và xã hội số sau này”, ông Đỗ Công Anh nói.
Duy Vũ
Ứng dụng công nghệ để công khai minh bạch thông tin chiến dịch tiêm vắc xin Covid-19
Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 sẽ được các đơn vị, địa phương sử dụng để triển khai Chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 toàn quốc dự kiến được chính thức khởi động từ hôm nay, 10/7.
" alt=""/>Tập trung mọi giải pháp công nghệ, hoàn thành các mục tiêu của chiến dịch tiêm chủng