会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Phòng tân hôn bất ngờ của cô dâu Hà thành thời bao cấp!

Phòng tân hôn bất ngờ của cô dâu Hà thành thời bao cấp

时间:2025-04-02 08:51:13 来源:NEWS 作者:Công nghệ 阅读:164次

- Yêu 3 năm,òngtânhônbấtngờcủacôdâuHàthànhthờibaocấbáo bong dá cô gái chưa một lần được nhận quà. Họ cũng không có phòng cưới, không gian riêng tư duy nhất nằm trọn trong chiếc giường ở góc nhà, ngăn cách bằng tấm ri-đô mỏng manh. Thế nhưng hơn 30 năm cuộc hôn nhân của họ vẫn đầy ắp tiếng cười …

Kể về chuyện tình yêu của mình, ông Nguyễn Đăng Việt (SN 1958, Hàng Cót, Hà Nội) luôn nói rằng, tình yêu ngày xưa vô cùng giản dị.

Ông Việt kể, sau khi đi bộ đội về, ông được người trong làng giới thiệu và làm quen với cô gái tên Nguyễn Thị Thu (SN 1963, người vợ hiện tại của ông) ở phố Khâm Thiên, Hà Nội.

“Được họ hàng, làng xóm giới thiệu, chúng tôi gặp nhau. Sau khi gặp nhau thì tình yêu chớm nở. Từ đó, mỗi ngày, sau khi hoàn thành công việc cơ khí điện ở công ty Công viên (Hà Nội), tôi lại đạp xe đến phố Khâm Thiên.

Chúng tôi yêu nhau được 3 năm thì làm đám cưới. Tuy nhiên, tình yêu ngày đó giản dị lắm, suốt 3 năm yêu nhau, gặp nhau chúng tôi cũng chỉ dám đứng bên hành lang trò chuyện. 

Chúng tôi không có chuyện đi ăn, đi uống cà phê hay xem phim… như lớp trẻ bây giờ. Tôi cũng chưa bao giờ biết tặng quà vì thời đó không có tiền. Lương của tôi mỗi tháng được 5 đồng. Lĩnh lương xong, tôi mua gạo, muối, dầu ăn… cũng vừa hết”, ông kể. 

Tuy nhiên, ông Việt cũng phải công nhận rằng, con gái thời xưa rất ngoan hiền. Họ không được người yêu tặng quà nhưng không bao giờ đòi hỏi.

{ keywords}
Hình ảnh trong lễ ăn hỏi của ông Việt. Ảnh: NVCC

Ông Việt kể tiếp: “Năm 1983, chúng tôi làm đám cưới. Đám cưới thời bao cấp nên mọi thứ đều đơn giản. 

Hai vợ chồng phải đi đăng ký kết hôn trước, sau đó cầm tờ giấy kết hôn đi mua thì người ta mới bán cho một cái màn, một vỏ chăn, hai chiếc gối, một cây thuốc lá và một chiếc giường. 

Ngày cưới, tôi thuê được một chiếc xe ca. Đi đón dâu, tất cả hai họ nhà trai, nhà gái, cô dâu chú rể cùng ngồi trên chiếc xe đó. Cô dâu mặc áo dài trắng, ôm bó hoa lay ơn và đi đôi guốc mộc chứ không cầu kỳ váy áo như bây giờ".

Ông Việt cũng cho biết, lễ ăn hỏi của một gia đình hạng trung như gia đình gia đình của ông thời đó cũng khá đơn giản. Đó là gồm 3 tráp (quả) với 2 kg chè, 2 kg mứt sen, thuốc lá và 1 buồng cau. 

Cỗ cưới ở nhà trai có gần 30 mâm, nhưng không có mâm cao cỗ đầy mà tuân thủ quy tắc: “2 rối, một lòng, một xương”. Tức là 2 đĩa thịt, một đĩa lòng lợn, một bát canh xương.

Người dân Hà Nội thời xưa đi đám cưới cũng không quá quan trọng chuyện tiền mừng, quà cáp. Họ quan niệm, đám cưới mời nhau đến dự là vui. Nhiều người cầu kỳ hơn thì mang tặng cô dâu chú rể những đồ dùng trong gia đình như chậu, phích, xoong, nồi… 

Hầu hết họ chỉ tới dự, ăn bữa cơm và nói lời chúc mừng nhau. Thế nhưng tiếng nói, tiếng cười vẫn cứ rộn rã chân tình.

{ keywords}
Ảnh cưới năm 1983 của ông Việt và vợ. Ảnh: NVCC

“Điều không thể chối cãi là ngày xưa nghèo, cái gì cũng thiếu thốn, cô dâu cũng vì thế mà vất vả hơn bây giờ rất nhiều. 

Tôi nhớ, đám cưới xong, quan khách ra về, vợ tôi lập tức phải thay quần áo rồi ngồi rửa bát, sắp xếp và dọn dẹp nhà cửa chứ không hề được ngồi nghỉ ngơi. Nhà tôi lại đông anh em nên sau đám cưới, cuộc sống cũng có phần vất vả.

Bố mẹ tôi sinh được 11 người con. Trước đám cưới của tôi, 2 người anh đã lập gia đình. Tất cả đều sống chung trong căn hộ 30m2 tại phố hàng Cót. Hai vợ chồng tôi cưới nhau, cả nhà phải nhường cho chúng tôi chiếc giường duy nhất. 

Chiếc giường đó có ri-đô, đặt ở góc phòng. Còn lại, tất cả các thành viên (gần 20 người) trong gia đình bao gồm bố mẹ, 10 anh chị em ruột thịt và dâu con nằm trên những tấm phản trải dài trong nhà”, ông Nguyễn Đăng Việt kể tiếp.

Tuy nhiên, theo lời ông Việt, cuộc sống chật chội như vậy không phải là cá biệt ở Hà Nội. “Ở đây, còn có những nhà rộng chưa đầy chục mét vuông có đến 3 đôi vợ chồng chung sống. Vì thế mới có những chuyện bi hài …”, người đàn ông ở phố cổ cho biết.

{ keywords}
Vợ chồng ông Việt hiện tại.

Ông Việt cho biết thêm: “Vì không có điều kiện ra ở riêng nên 3 cặp vợ chồng ấy phải chung sống trong một căn phòng chật hẹp. Căn phòng không hề có giường, cũng không có chỗ để quây ri đô. 

Tối đến, cả 3 cặp vợ chồng nằm dài trên sàn nhà. Thế rồi một lần, người anh trai đi uống rượu về khuya, trong lúc men say nhập nhoạng, người anh nằm nhầm chỗ và quàng tay ôm nhầm em dâu. 

Chuyện đó làm cả nhà được phen tóa hỏa. Sáng ra, cô em dâu và anh trai thì đỏ mặt tía tai vì ngượng …”.

(còn nữa)

Tết thời bao cấp: Đau đầu thái lá gan lợn thành 45 phần

Tết thời bao cấp: Đau đầu thái lá gan lợn thành 45 phần

“Một lá gan lợn chúng tôi phải thái thành 45 miếng để đủ cho 45 người. Thế mà Tết vẫn cứ rộn rã tiếng cười …” - nhà văn Lê Tự (SN 1955) nhớ lại cái Tết của nhiều năm về trước.

(责任编辑:Bóng đá)

相关内容
{keywords}
Hyundai là điểm sáng của thị trường ô tô trong tháng 1-2022 khi doanh số tăng 3,1%

Cửa sáng cuối năm

Tình trạng thiếu hụt chip bán dẫn tiếp diễn đồng nghĩa với doanh số bán ô tô sẽ tiếp tục là vấn đề đau đầu của các hãng xe trong năm nay.
Phó Chủ tịch Hyundai Seo Gang Huyn nói với các nhà đầu tư rằng ông mong đợi tình hình sẽ bình thường trở lại vào quý 3-2022 và hãng xe hàn Quốc đã đặt mục tiêu tăng doanh số 20% ở thị trường Bắc Mỹ vào cuối năm dựa trên triển vọng này.
Ông Ashwani Gupta, Giám đốc điều hành (CEO) của hãng xe Nhật Nissan cũng cùng chung quan điểm với lãnh đạo Hyundai. Ông Gupta từng nói với Hãng tin Reuters rằng ông dự đoán tình trạng thiếu chip sẽ tiếp tục trong ít nhất nửa đầu năm 2022.
Trong trường hợp tình hình thiếu chip giảm bớt hoặc kết thúc vào cuối năm nay, những người tiêu dùng đã trả giá cao để mua xe trong lúc khan hiếm hàng có thể phải đối mặt với việc giá trị chiếc xe họ vừa mua sụt giảm đáng kể.

Minh Khôi(theo The Drive)

Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

5 cuộc cách mạng công nghệ trên ô tô

5 cuộc cách mạng công nghệ trên ô tô

Trong hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, ôtô nhiều lần được nâng cấp những công nghệ và tính năng mới nhằm cải thiện khả năng vận hành, tính tiện nghi cho người dùng.

" alt="Doanh số ô tô 2022 tiếp tục ‘cắm đầu’ vì thiếu chip" />
  • Kim cương luôn tạo nên nét sang trọng

    Nạm 70 carat kim cương lên tay cầm PS2

    Tay ca sỹ nhạc rap người Mỹ Just Blaze vừa trình làng một trong những món đồ trang sức thuộc dạng 'khổng lồ' và 'kỳ quặc' nhất thế giới.

    Chiếc vòng cổ làm từ tay cầm PS2 đã được phủ kín bằng 68,34 carat kim cương đen và 18 carat vàng trắng.

    " alt="Nạm 70 carat kim cương lên tay cầm PS2" />
  • Không ít rắc rối đã nảy sinh từ đây vì nhiều thượng đế phải bỏ tiền mua cái "chính hãng", sau rồi té ngửa, hình như mua phải "chính hãng rởm"... 

    Sự cố vụ BenQ-Siemens khiến người tiêu dùng cẩn trọng hơn khi mua điện thoại di động. Ảnh minh họa: Hoàng Hà.

    Một sự cố liên quan đến BenQ-Siemens trong thời gian gần đây làm cho người tiêu dùng "ngờ ngợ" không biết có nên tin hay không vào ba từ "hàng chính hãng" mà lâu nay những siêu thị điện thoại lớn vẫn coi đó là một trong những tiêu chí để cạnh tranh và khẳng định đẳng cấp, chất lượng.

    Lúc đầu, người ta chỉ biết BenQ-Siemens có một nhà phân phối chính thức và duy nhất là ABTel, nhưng đột nhiên, một đơn vị mang tên TPC cũng quảng cáo và giới thiệu mình là nhà phân phối chính thức của BenQ-Siemens. Sản phẩm BenQ-Siemens dán tem của TPC cũng xuất hiện tại một số siêu thị điện thoại di động, kèm theo cả một chương trình khuyến mãi khá "hoành tráng". Chỉ đến khi xảy ra sự cố, khách hàng đem đến trung tâm bảo hành chính thức của BenQ-Siemens và bị từ chối bảo hành thì mọi chuyện mới vỡ lở. Đại diện BenQ-Siemens tuyên bố TPC không phải là nhà phân phối chính thức do họ ủy quyền.

    Thực ra, TPC vốn dĩ là nhà phân phối của một số thương hiệu điện thoại di động lớn, nhưng với BenQ-Siemens thì họ chỉ tự nhập khẩu và tự bảo hành, không khác hàng xách tay là bao. Bên phí TPC sau đó có gửi một giấy chứng nhận từ BenQ Mobile rằng TPC có mua hàng từ công ty này. Nhưng điều đó chỉ chứng tỏ rằng hàng của họ có nguồn gốc chứ không có một văn bản nào chứng nhận họ là nhà phân phối chính thức. Tức là, không nhận được một đảm bảo nào từ hãng của BenQ-Siemens Việt Nam. Khi đó, TPC có thể là nhà phân phối, nhưng không chính thức.

    Nokia chỉ có 3 nhà phân phối chính thức. Ảnh: Hoàng Hà.
    Nokia chỉ có 3 nhà phân phối chính thức. Ảnh: Hoàng Hà.

    Một trường hợp khác cũng tương tự là câu chuyện của TCM. Công ty này từng là nhà phân phối chính thức cho nhiều thương hiệu như Motorola, Panasonic, Innostream, i-Mobile, VK... TCM đã không còn là nhà phân phối chính thức của Motorola từ nhiều tháng nay nhưng người tiêu dùng vẫn thấy hàng Motorola dán tem của TCM. Theo tìm hiểu của e-Chip Mobile, những lô hàng này vẫn được bảo hành nghiêm túc vì đó là hàng tồn đọng từ thời điểm TCM phân phối cho Motorola. Theo Motorola Việt Nam, nếu những lô hàng này bán hết mà TCM vẫn tiếp tục "phân phối" hàng của Motorola thì sẽ không được bảo hành theo tiêu chuẩn của hãng.

    Các hãng điện thoại di động muốn chính thức đưa sản phẩm vào thị trường đều phải thông qua một hệ thống phân phối chuyên nghiệp. Trong đó, đầu mối trên cùng trực tiếp làm việc và truyền tải mọi thông tin, sản phẩm, các dịch vụ hậu mãi... của hãng tới thị trường thì được gọi là nhà phân phối chính thức. Các nhà phân phối được sự ủy nhiệm của hãng cũng sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp đối với các sản phẩm đó. Như vậy, đương nhiên, khách hàng mua sản phẩm do nhà phân phối chính thức bán ra sẽ nhận được mọi chăm sóc từ hãng và sản phẩm đó được gọi là hàng chính hãng.

    Trên thực tế, Motorola vẫn cho phép TCM bán hết các sản phẩm tồn kho nhập thời gian trước đó. Và theo chính sách của Motorola, các nhà phân phối được phép tự bảo hành sản phẩm do mình bán ra. Do vậy, dù hợp đồng giữa TCM với Motorola đã chấm dứt, ở thời điểm này, nhiều khách hàng nếu có mua phải hàng không chính hãng cũng khó có thể phát hiện ra.

    Không chỉ bán ra sản phẩm của Motorola, TCM hiện còn bán cả sản phẩm của Sony Ericsson. Mặc dù gần đây, Sony Ericsson có thông báo rất rõ ràng rằng họ không chịu trách nhiệm với các sản phẩm không do hai nhà phân phối chính thức của họ, Thuận Phát và P&T Mobile, bán ra.

    Trên một mẫu quảng cáo báo gần đây, TCM giới thiệu mình là "Đại diện nhà phân phối toàn cầu" cho các sản phẩm điện thoại Motorola, Bavapen, Sony Ericsson. Ở đây, khái niệm "Đại diện nhà phân phối toàn cầu" là đại diện cho ai và có vị trí thế nào trong kênh phân phối. Khái niệm này còn khá trừu tượng khiến người dùng không khỏi băn khoăn. Hiện chưa có một văn bản chính thức nào mô tả về khái niệm này, nhưng có một điều chắc chắn rằng TCM không phải là nhà phân phối do Motorola hay Sony Ericsson chỉ định tại Việt Nam.

    Khi mua hàng chính hãng, khách hàng sẽ được sử dụng hệ thống bảo hành chính hãng theo tiêu chuẩn toàn cầu. Ảnh: Hoàng Hà.
    Khi mua hàng chính hãng, khách hàng sẽ được sử dụng hệ thống bảo hành chính hãng theo tiêu chuẩn toàn cầu. Ảnh: Hoàng Hà.

    Với những câu chuyện như trên, xét về luật thì các đơn vị kia không sai khi họ chủ động nhập khẩu tự kinh doanh sản phẩm và thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý. Nhưng nếu khách hàng mua các sản phẩm như thế thì rõ ràng sẽ phải chịu không ít thiệt thòi vì không được hưởng các đảm bảo và hỗ trợ từ phía hãng sản xuất.

    Sự hỗ trợ lớn nhất ở đây chính là khi khách hàng mua máy sẽ được sử dụng hệ thống bảo hành chính hãng theo tiêu chuẩn toàn cầu. Hệ thống bảo hành này do hãng ủy nhiệm nên được hỗ trợ rất nhiều về mặt kỹ thuật cũng như linh kiện, phụ kiện tương thích, tiên tiến nhất do hãng cung cấp. Còn ở các trung tâm bảo hành không phải do hãng ủy nhiệm, việc không đủ điều kiện bảo hành là chuyện rất dễ xảy ra.

    Ngoài ra, khi mua hàng chính hãng, khách hàng còn được tham gia những chương trình khuyến mãi lớn do các hãng chủ trì, có tư vấn chính xác, cùng nhiều lợi ích khác tùy theo chính sách của hãng vào từng thời điểm cụ thể.

    Danh sách các nhà phân phối chính thức

    Nokia:

     Công ty Phân phối FPT (FPT Distribution)

    Công ty Thuận Phát

    Công ty May Mắn (Lucky)

    PV Telecom

    Samsung:

     Công ty Công nghệ di động FPT (FPT Mobile)

    Công ty Viettel

    Motorola Công ty Công nghệ di động FPT (FPT Mobile)

    Công ty Thuận Phát

    Công ty Ngôi Sao Sáng (BS)

    Sony Ericsson:

     Công ty P&T Mobile

    Công ty Thuận Phát

    BenQ - Siemens :
    Công ty An Bình (ABTel)

    HTC Công ty An Bình (ABTel)

    i-Mobile Công ty Ngôi Sao Sáng (BS)

    " alt="ĐTDĐ chính hãng" />
  • Người dùng “chê” laptop cài sẵn Vista
  • Truyện Đan Đại Chí Tôn
  • PayNet đang bước sát đến mục tiêu thực hiện thanh tóan điện tử cho tất cả mọi dịch vụ cho người dân

    Thêm hai dịch vụ thanh toán trực tuyến mới 

    Ngày 24/11, Mạng thanh toán PayNet đã chính thức tung ra hai dịch vụ thanh toán trực tuyến qua Internet và điện thoại di động.

    Trong đó, dịch vụ iTick cho phép các khách hàng sử dụng thẻ thanh toán PayNet để thanh toán trên các trang web bán hàng trực tuyến. Thẻ thanh toán PayNet là sản phẩm có sự tham gia của các ngân hàng trong nước.

    PayNet cho biết, bước đầu chủ thẻ đăng ký sử dụng dịch vụ trên trang www.itick.vn có thể mua các loại mã cước trả trước của các mạng thông tin di động Vinaphone, MobiFone, Viettel, S-Fone, EVN Telecom, HT Mobile và các nhà cung cấp công nghệ Cyworld, VTC Intecom, FPT GO, Asiasoft…

    " alt="Thêm hai dịch vụ thanh toán trực tuyến mới " />
  • miShare, phương thức kết nối iPod mới. Ảnh: Techfresh

    miShare kết nối iPod

    ICTnews - Trang Web công nghệ techfresh giới thiệu công cụ chia sẻ âm nhạc miShare giữa các máy nghe nhạc iPod.

    Bạn và bạn của bạn đều yêu thích nghe nhạc, mỗi người đều sở hữu một chiếc máy nghe nhạc iPod. Nhưng làm thế nào để chia sẻ niềm đam mê nhạc khi không có một chiếc máy tính giúp hai bạn kết nối chia sẻ các bản nhạc. miShare là một công cụ trung gian kết nối giữa hai chiếc máy nghe nhạc iPod. Không cần đến vai trò của máy tính hay cáp kết nối, miShare cho phép người sử dụng kết nối trực tiếp giữa hai máy iPod.

    " alt="miShare kết nối iPod" />
  • Ngang ngửa để bàn
    推荐内容