Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
(责任编辑:Thể thao)
Xu hướng “sống xanh” dẫn dắt thị trường
Khoảng 5 năm trở lại đây, BĐS nghỉ dưỡng ven biển “nở rộ” với hàng loạt dự án quy mô lớn tại các thành phố du lịch biển như Phan Thiết, Nha Trang, Phú Quốc, Đà Nẵng…
Tuy nhiên, sự xuất hiện của Covid-19 đã làm đảo trục tư duy của chủ đầu tư và cả khách hàng. Thay vì “xuống biển” nghỉ dưỡng, du khách có xu hướng “lên núi” để được hoà mình vào sống xanh với không khí trong lành mát mẻ. Phong cách sống trở về với thiên nhiên để “nuôi cá và trồng thêm rau” là lựa chọn của đại đa số tầng lớp trung lưu đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM cũng như các đô thị lân cận.
Các chuyên gia nhận định, trong bối cảnh người dân bắt đầu quan tâm đến sức khỏe hơn thì việc tìm kiếm một second-home tại cao nguyên trở thành một trong những xu hướng tất yếu. Và phân khúc BĐS nghỉ dưỡng “vùng núi” có khả năng góp phần dẫn dắt thị trường trong vài năm tới cùng với thị trường ven biển.
BĐS cao nguyên đang góp phần dẫn dắt phân khúc nghỉ dưỡng second-home Theo đó, nhà đầu tư cũng ngày càng khó tính hơn trong việc lựa chọn sản phẩm đầu tư. Khi dòng tiền tài chính không còn mở rộng như trước, một dự án nghỉ dưỡng “hợp thời” cần phải thoả mãn 3 tiêu chí: vị trí, giá cả và pháp lý an toàn để thu hút nhà đầu tư. Đây là 3 yếu tố then chốt định hình nên “chất lượng” của một dự án BĐS
Giữa thời buổi “thời gian là vàng”, khách hàng có xu hướng sở hữu BĐS có vị trí tốt, không quá xa TP.HCM, kết nối giao thông hoàn chỉnh để thuận tiện trong việc di chuyển. Đồng thời, mức giá không quá cao để đảm bảo khả năng xoay vòng tài chính và cơ hội gia tăng lợi nhuận. Hơn thế nữa, dự án nếu có được pháp lý an toàn sẽ trở thành “kim bài” mang đến thành công trong tương lai.
Có thể nói, giữa thị trường BĐS nghỉ dưỡng khu vực phía Nam, không nhiều khu vực thoả mãn những tiêu chí trên. Và Bảo Lộc được đánh giá là thị trường cao nguyên hiếm hoi hội tụ được mọi yếu tố nổi bật của một công thức đầu tư BĐS nghỉ dưỡng hiện nay.
“Chọn mặt gửi vàng” BĐS Bảo Lộc
Cùng với Đà Lạt, Bảo Lộc nổi danh là thành phố du lịch với khí hậu mát mẻ quanh năm cùng nhiều thắng cảnh nổi tiếng thu hút du khách như đồi trà Tâm Châu, Thác Dambri, Chùa Linh Quy Pháp Ấn... Vài năm trở lại đây, thành phố trẻ nổi lên là một điểm đến mới của BĐS nghỉ dưỡng với sự góp mặt của nhiều “đại gia” như Vingroup, Novaland, Sungroup, Him Lam, Hưng Thịnh, T&T Group...
Bảo Lộc chỉ cách TP.HCM gần 193km với hơn 3 tiếng xe chạy. Lợi thế khoảng cách còn được nâng tầm với hàng loạt dự án giao thông trọng điểm như cao tốc TP.HCM - Dầu Giây - Liên Khương - “trục con thoi” giữa TP.HCM và Tây Nguyên; cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc; cao tốc Liên Khương - Prenn (Đà Lạt), đi qua các huyện Tân Phú (Đồng Nai), Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Bảo Lâm, sân bay Lộc Phát với quy mô 50-100ha đang được khẩn trương hoàn thiện thiết kế. Những dự án này không chỉ rút ngắn khoảng cách từ TP.HCM đến Bảo Lộc mà còn có vị trí chiến lược góp phần thúc đẩy thông thương giữa khu vực Tây Nguyên.
Bảo Lộc với sự phát triển kinh tế - hạ tầng - dân trí trở thành điểm đến tiềm năng của BĐS nghỉ dưỡng Sức hút của Bảo Lộc không chỉ đến ở vị trí thuận lợi mà còn xuất phát từ mức giá “hấp dẫn” bậc nhất trên thị trường hiện nay. Nếu như giá đất Đà Lạt đã bắt đầu bước vào giai đoạn bão hoà với mức giá “chạm đỉnh” thì Bảo Lộc chỉ đang trong thời kỳ “khai phá”.
Theo đồ án quy hoạch chung TP Bảo Lộc và vùng phụ cận đến năm 2040, không gian đô thị sẽ mở rộng rộng lên hơn 597 km2, bao gồm các xã Lộc An, Lộc Tân, Lộc Thành, Tân Lạc và Lộc Nam (huyện Bảo Lâm). Cùng với đó là mức giá đất khá mềm, chỉ dao động từ 13-20 triệu/m2 tại khu vực trung tâm. Nhờ đó, nhà đầu tư có thể dễ dàng sở hữu một sản phẩm nghĩ dưỡng với mức giá tốt và cơ hội gia tăng lợi nhuận cao.
Các chuyên gia nhận định, Bảo Lộc đang đứng trước thời cơ phát triển vượt bậc và mở ra cơ hội cho những nhà đầu tư thông minh đang tìm kiếm thị trường BĐS nghỉ dưỡng lý tưởng để gia tăng giá trị đầu tư.
Lệ Thanh
" alt="Những yếu tố giúp đảm bảo thành công khi đầu tư BĐS nghỉ dưỡng" />Sống ngày nào lo lắng ngày đó
Ngay trung tâm sầm uất TP.HCM, chung cư Nguyễn Công Trứ , P.Cầu Ông Lãnh, Q.1 được xây dựng từ trước năm 1975. Xây dựng trên khu đất có diện tích đất chỉ 268m2, đây là nơi sinh sống của 28 hộ gia đình.
Có tuổi thọ hơn 40 năm, hệ thống kỹ thuật của chung cư Nguyễn Công Trứ hiện đã quá xuống cấp, nhiều hạng mục hư hỏng nặng, môi trường vệ sinh ẩm thấp khiến cho chất lượng cuộc sống của những cư dân tại đây không được đảm bảo, tâm trạng bất an.
Hàng lang chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1. Sống tại căn hộ 25, tầng 2 chung cư Nguyễn Công Trứ mấy chục năm qua, bà Trần Thị Mỹ Lệ cho hay, cơ sở vật chất của toà nhà đã xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt mảng tường ngoài ban công có nhiều vết nứt hiện rõ.
“Thỉnh thoảng, nằm trong nhà nghe cái rầm chạy ra thì thấy trần nhà rơi xuống, nhất là những khi trời mưa, không ai dám ra ban công vì sợ sập lúc nào không hay. Còn bình thường chỉ dám ra phơi đồ rồi chạy vội vào, sống ngày nào lo lắng ngày đó”, bà Lệ nói.
Bê tông bị bong tróc, lộ lõi thép tại chung cư Nguyễn Công Trứ. Men theo dãy hành lang tối với đồ đạc để lộn xộn hai bên, PV VietNamNetgặp ông Nguyễn Hoàng Hùng, cư dân tại tầng 4 chung cư. Ông Hùng chia sẻ, hiện tại trong chung cư có nhiều trường hợp 1 căn hộ 30-40 m2 có tới 2-3 gia đình sống chung. Đáng nói, có những gia đình sống trong phòng trước đây là nhà vệ sinh, sau đó cải tạo lại thành phòng để ở, chật chội, bí bách vô cùng.
Đây là căn phòng của một hộ gia đình được cải tạo từ nhà vệ sinh. “Mỗi khi trời mưa, mùi hôi thối bốc lên rất kinh khủng. Mặc dù sống ngay trung tâm thành phố hiện đại thế nhưng điều kiện sống của các cư dân nơi đây rất tệ”,bà Tài Thị Hiệp, cư dân tại tầng 1 chung cư Nguyễn Công Trứ cho biết thêm về trình trạng xuống cấp của chung cư.
Căn hộ chưa đầy 40m2 này tại chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1 là nơi sinh sống của 2 gia đình. Lối đi chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1 được ngăn ra, là nơi sinh sống của hai người vô gia cư. Tương tự, cũng nằm ngay trung tâm Q.1, chung cư Lê Thị Riêng hiện đang trong tình trạng xuống cấp khiến các cư dân tại đây bất an.
Chỉ vào các bức tường đầy rong rêu và loang lổ các vết thấm nước, cư dân ở đây cho hay tình trạng này đã xảy ra nhiều năm nhưng đến nay vẫn chưa được khắc phục, lối lên xuống cầu thang lúc nào cũng có nước dột, phải lau liên tục.
Bức tường chi chít vết thấm và nứt tại chung cư Lê Thị Riêng, Q.1. Ông Vũ Đức Minh Phú, cư dân ở tầng 2 chung cư Lê Thị Riêng cho hay, hệ thống điện của chung cư không đảm bảo ở mức cơ bản. Lối đi ở tầng trệt luôn trong tình trạng tối om, có căn hộ không có ánh sáng tự nhiên, phải bật đèn 24/24. Tường bị thấm nước lâu ngày, gõ tay vào nghe tiếng lộp cộp không biết đổ sập lúc nào?
Di dời chậm trễ, không đồng nhất
Là chung cư được xác định cấp D, tức nguy hiểm cần di dời khẩn cấp nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho cư dân, tuy nhiên chung cư Trúc Giang nằm trên đường Lê Văn Linh, Q.4 mới chỉ di dời được khoảng 10/100 hộ dân.
Cầm quyết định phê duyệt bố trí tạm cư tại địa chỉ mới, bà Thành mừng rỡ cho biết, cuối cùng gia đình bà cũng được chuyển đến chỗ ở mới. Nhiều năm qua, gia đình bà Thành phải sống trong nơm nớp, lo sợ toà nhà sập. Ngoài ra, tình trạng rỉ nước, bốc mùi hôi thối do rò rỉ đường ống thoát nước ảnh hướng đến sức khoẻ.
Theo một số hộ dân khác ở chung cư Trúc Giang, trong thời gian chờ cải tạo chung cư, họ đã đăng ký tạm cư nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vì không có điều kiện thuê nhà nên những hộ dân vẫn phải tiếp tục cuộc sống trong chung cư xuống cấp này.
Dù đã xuống cấp nghiêm trọng, tại chung cư Trúc Giang vẫn còn nhiều hộ dân chưa được bố trí tạm cư. Tính đến năm 2016, trên địa bàn TP.HCM có 474 chung cư cũ được xây dựng trước năm 1975. Phần lớn những chung cư này đã xuống cấp, hư hỏng. Không được bảo trì, sửa chữa nên ảnh hướng đến kết cấu chịu lực công trình, không đảm bảo an toàn.
Theo UBND TP.HCM, tình trạng pháp lý sở hữu căn hộ tại những chung cư này phức tạp, vừa có sở hữu riêng của tư nhân, sở hữu nhà nước cho thuê, lấn chiếm, chuyển nhượng sang tay bất hợp pháp. Hầu hết các hộ dân trong chung cư đều là người có thu nhập thấp.
Giai đoạn 2016 – 2019, TP.HCM đã tháo dỡ 9 chung cư cũ (3 chung cư cấp D) và sửa chữa, cải tạo 116 chung cư. Tổng cộng đã cải tạo, sửa chữa hoặc đã tháo dỡ chuẩn bị khởi công 125/237 chung cư, đạt tỷ lệ 52,74% so với mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020.
Năm nay, TP.HCM phấn đấu hoàn tất cải tạo hoặc tháo dỡ đầu tư xây mới 114 chung cư. Trong đó, hoàn tất di dời tại 9 chung cư cấp D để tháo dỡ đầu tư xây mới, đảm bảo hoàn thành kế hoạch đề ra.
Mặc dù UBND TP.HCM đã có cơ chế, giải pháp như ban hành tiêu chí điều chỉnh tăng chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc tại chung cư cũ và phân cấp cho UBND quận thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng, tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn.
Những chung cư có kết quả kiểm định không phải cấp D nhưng đã xuống cấp cần tháo dỡ để xây mới, theo quy định có 2 phương án giải quyết, đó là phải có 100% chủ sở hữu đồng ý tháo dỡ, xây dựng mới hoặc triển khai như một dự án đầu tư xây dựng thông thường theo phương thức chỉnh trang đô thị.
Trong khi phương án 1 rất khó đạt được thì phương án 2 lại mất nhiều thời gian để nhận được sự đồng thuận của người dân trong khâu bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Ngoài bất cập trong việc bố trí quỹ nhà tạm cư tại khu vực có chung cư cũ, vướng mắc khác là UBND TP.HCM không kêu gọi được nhà đầu tư xây mới chung cư cũ. Bởi phần lớn chung cư cấp D có diện tích đất nhỏ (dưới 1.000m2), nếu xây mới thì quy mô công trình mới không đủ để bố trí tái định cư tại chỗ và thu hồi vốn.
Giải pháp là cần phải mở rộng ranh, trong đó nếu kế cận các khu đất công sản thì có thể thực hiện. Tuy nhiên, theo UBND TP.HCM, trình tự thủ tục để sử dụng, giải phóng mặt bằng các khu đất công là rất lâu.
Mưa lớn, dân chung cư cũng tát nước như ở nhà phố
Sống trên các tầng cao nhà chung cư nhưng nhiều hộ dân vẫn phải vất vả tát nước ra khỏi căn hộ khi trời mưa lớn. Chuyện lạ này xảy ra tại chung cư Tecco Town Bình Tân, quận Bình Tân, TP.HCM.
" alt="Sống trong nhà vệ sinh, lối đi ở chung cư ‘chờ sập’ ngay trung tâm TP.HCM" />
- ·Apple công bố ứng dụng và game của năm 2020
- ·Lịch sử đối đầu Brazil vs Argentina: 'Quân tử trả thù 10 năm chưa muộn'
- ·Nhận định, soi kèo Talanta FC vs Nairobi City Stars, 19h00 ngày 20/6
- ·Nhận định, soi kèo SalPa Salo vs SJK Akatemia, 20h ngày 8/7
- ·Lo sợ trừng phạt, Huawei cũng dừng hoạt động tại Nga?
- ·Biến động Colombia vs Ecuador, 7h ngày 14/6
- ·6 xe Land Cruiser, Camry biển 80B của Văn phòng Chính phủ sắp được đấu giá
- ·Phân tích tỷ lệ Brazil vs Peru, 3h ngày 8/7
- ·Chi 27 nghìn đô để biến xe buýt thành nhà sau tuần trăng mật
- ·Chuyên gia Tony Ansell dự đoán Uruguay vs Colombia, 7h00 ngày 11/7
Bị can Hà Minh Huy bị cơ quan công an khởi tố, bắt tạm giam. Ảnh: CACC Cơ quan công an cũng khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Đàm Văn Hiệu (51 tuổi, ở phường Tân Giang, TP Cao Bằng) là Phó chi cục trưởng Chi cục Thuế huyện Thạch An về tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".
Theo cơ quan điều tra, việc khởi tố hai bị can trên nằm trong quá trình mở rộng điều tra vụ án "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" xảy ra tại Văn phòng đăng ký đất đai TP Cao Bằng trong thời gian qua.
Cơ quan điều tra xác định, hành vi của Đàm Văn Hiệu và Hà Minh Huy đã gây thiệt hại lớn cho ngân sách Nhà nước.
Đề nghị làm rõ trách nhiệm của nguyên Cục trưởng Cục thuế TP.HCM Trần Ngọc Tâm
CQĐT đề nghị Thành ủy TP.HCM kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của ông Trần Ngọc Tâm (giai đoạn từ 1/2016- 7/2019) với tư cách người đứng đầu để cán bộ Cục thuế bị khởi tố và đề nghị truy tố hình sự, xử lý nghiêm theo các quy định của Đảng và pháp luật." alt="Khởi tố 2 cán bộ chi cục thuế ở Cao Bằng" />Sống ngày nào lo lắng ngày đó
Ngay trung tâm sầm uất TP.HCM, chung cư Nguyễn Công Trứ , P.Cầu Ông Lãnh, Q.1 được xây dựng từ trước năm 1975. Xây dựng trên khu đất có diện tích đất chỉ 268m2, đây là nơi sinh sống của 28 hộ gia đình.
Có tuổi thọ hơn 40 năm, hệ thống kỹ thuật của chung cư Nguyễn Công Trứ hiện đã quá xuống cấp, nhiều hạng mục hư hỏng nặng, môi trường vệ sinh ẩm thấp khiến cho chất lượng cuộc sống của những cư dân tại đây không được đảm bảo, tâm trạng bất an.
Hàng lang chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1. Sống tại căn hộ 25, tầng 2 chung cư Nguyễn Công Trứ mấy chục năm qua, bà Trần Thị Mỹ Lệ cho hay, cơ sở vật chất của toà nhà đã xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt mảng tường ngoài ban công có nhiều vết nứt hiện rõ.
“Thỉnh thoảng, nằm trong nhà nghe cái rầm chạy ra thì thấy trần nhà rơi xuống, nhất là những khi trời mưa, không ai dám ra ban công vì sợ sập lúc nào không hay. Còn bình thường chỉ dám ra phơi đồ rồi chạy vội vào, sống ngày nào lo lắng ngày đó”, bà Lệ nói.
Bê tông bị bong tróc, lộ lõi thép tại chung cư Nguyễn Công Trứ. Men theo dãy hành lang tối với đồ đạc để lộn xộn hai bên, PV VietNamNetgặp ông Nguyễn Hoàng Hùng, cư dân tại tầng 4 chung cư. Ông Hùng chia sẻ, hiện tại trong chung cư có nhiều trường hợp 1 căn hộ 30-40 m2 có tới 2-3 gia đình sống chung. Đáng nói, có những gia đình sống trong phòng trước đây là nhà vệ sinh, sau đó cải tạo lại thành phòng để ở, chật chội, bí bách vô cùng.
Đây là căn phòng của một hộ gia đình được cải tạo từ nhà vệ sinh. “Mỗi khi trời mưa, mùi hôi thối bốc lên rất kinh khủng. Mặc dù sống ngay trung tâm thành phố hiện đại thế nhưng điều kiện sống của các cư dân nơi đây rất tệ”,bà Tài Thị Hiệp, cư dân tại tầng 1 chung cư Nguyễn Công Trứ cho biết thêm về trình trạng xuống cấp của chung cư.
Căn hộ chưa đầy 40m2 này tại chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1 là nơi sinh sống của 2 gia đình. Lối đi chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1 được ngăn ra, là nơi sinh sống của hai người vô gia cư. Tương tự, cũng nằm ngay trung tâm Q.1, chung cư Lê Thị Riêng hiện đang trong tình trạng xuống cấp khiến các cư dân tại đây bất an.
Chỉ vào các bức tường đầy rong rêu và loang lổ các vết thấm nước, cư dân ở đây cho hay tình trạng này đã xảy ra nhiều năm nhưng đến nay vẫn chưa được khắc phục, lối lên xuống cầu thang lúc nào cũng có nước dột, phải lau liên tục.
Bức tường chi chít vết thấm và nứt tại chung cư Lê Thị Riêng, Q.1. Ông Vũ Đức Minh Phú, cư dân ở tầng 2 chung cư Lê Thị Riêng cho hay, hệ thống điện của chung cư không đảm bảo ở mức cơ bản. Lối đi ở tầng trệt luôn trong tình trạng tối om, có căn hộ không có ánh sáng tự nhiên, phải bật đèn 24/24. Tường bị thấm nước lâu ngày, gõ tay vào nghe tiếng lộp cộp không biết đổ sập lúc nào?
Di dời chậm trễ, không đồng nhất
Là chung cư được xác định cấp D, tức nguy hiểm cần di dời khẩn cấp nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho cư dân, tuy nhiên chung cư Trúc Giang nằm trên đường Lê Văn Linh, Q.4 mới chỉ di dời được khoảng 10/100 hộ dân.
Cầm quyết định phê duyệt bố trí tạm cư tại địa chỉ mới, bà Thành mừng rỡ cho biết, cuối cùng gia đình bà cũng được chuyển đến chỗ ở mới. Nhiều năm qua, gia đình bà Thành phải sống trong nơm nớp, lo sợ toà nhà sập. Ngoài ra, tình trạng rỉ nước, bốc mùi hôi thối do rò rỉ đường ống thoát nước ảnh hướng đến sức khoẻ.
Theo một số hộ dân khác ở chung cư Trúc Giang, trong thời gian chờ cải tạo chung cư, họ đã đăng ký tạm cư nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vì không có điều kiện thuê nhà nên những hộ dân vẫn phải tiếp tục cuộc sống trong chung cư xuống cấp này.
Dù đã xuống cấp nghiêm trọng, tại chung cư Trúc Giang vẫn còn nhiều hộ dân chưa được bố trí tạm cư. Tính đến năm 2016, trên địa bàn TP.HCM có 474 chung cư cũ được xây dựng trước năm 1975. Phần lớn những chung cư này đã xuống cấp, hư hỏng. Không được bảo trì, sửa chữa nên ảnh hướng đến kết cấu chịu lực công trình, không đảm bảo an toàn.
Theo UBND TP.HCM, tình trạng pháp lý sở hữu căn hộ tại những chung cư này phức tạp, vừa có sở hữu riêng của tư nhân, sở hữu nhà nước cho thuê, lấn chiếm, chuyển nhượng sang tay bất hợp pháp. Hầu hết các hộ dân trong chung cư đều là người có thu nhập thấp.
Giai đoạn 2016 – 2019, TP.HCM đã tháo dỡ 9 chung cư cũ (3 chung cư cấp D) và sửa chữa, cải tạo 116 chung cư. Tổng cộng đã cải tạo, sửa chữa hoặc đã tháo dỡ chuẩn bị khởi công 125/237 chung cư, đạt tỷ lệ 52,74% so với mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020.
Năm nay, TP.HCM phấn đấu hoàn tất cải tạo hoặc tháo dỡ đầu tư xây mới 114 chung cư. Trong đó, hoàn tất di dời tại 9 chung cư cấp D để tháo dỡ đầu tư xây mới, đảm bảo hoàn thành kế hoạch đề ra.
Mặc dù UBND TP.HCM đã có cơ chế, giải pháp như ban hành tiêu chí điều chỉnh tăng chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc tại chung cư cũ và phân cấp cho UBND quận thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng, tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn.
Những chung cư có kết quả kiểm định không phải cấp D nhưng đã xuống cấp cần tháo dỡ để xây mới, theo quy định có 2 phương án giải quyết, đó là phải có 100% chủ sở hữu đồng ý tháo dỡ, xây dựng mới hoặc triển khai như một dự án đầu tư xây dựng thông thường theo phương thức chỉnh trang đô thị.
Trong khi phương án 1 rất khó đạt được thì phương án 2 lại mất nhiều thời gian để nhận được sự đồng thuận của người dân trong khâu bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Ngoài bất cập trong việc bố trí quỹ nhà tạm cư tại khu vực có chung cư cũ, vướng mắc khác là UBND TP.HCM không kêu gọi được nhà đầu tư xây mới chung cư cũ. Bởi phần lớn chung cư cấp D có diện tích đất nhỏ (dưới 1.000m2), nếu xây mới thì quy mô công trình mới không đủ để bố trí tái định cư tại chỗ và thu hồi vốn.
Giải pháp là cần phải mở rộng ranh, trong đó nếu kế cận các khu đất công sản thì có thể thực hiện. Tuy nhiên, theo UBND TP.HCM, trình tự thủ tục để sử dụng, giải phóng mặt bằng các khu đất công là rất lâu.
Mưa lớn, dân chung cư cũng tát nước như ở nhà phố
Sống trên các tầng cao nhà chung cư nhưng nhiều hộ dân vẫn phải vất vả tát nước ra khỏi căn hộ khi trời mưa lớn. Chuyện lạ này xảy ra tại chung cư Tecco Town Bình Tân, quận Bình Tân, TP.HCM.
" alt="Sống trong nhà vệ sinh, lối đi ở chung cư ‘chờ sập’ ngay trung tâm TP.HCM" />
- ·Grab và Gojek đang chốt điều khoản để sáp nhập
- ·Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa FC vs Geylang, 18h45 ngày 23/6
- ·Dự đoán, soi kèo thẻ vàng Peru vs Paraguay, 4h00 ngày 3/7
- ·Nhận định, soi kèo U23 Congo vs U23 Guinea, 00h00 ngày 28/6
- ·Bắt khẩn cấp người đàn ông mang 3 tiền án vẫn đi trộm bò
- ·Soi kèo hiệp 1 Uruguay vs Bolivia, 8h00 ngày 28/6
- ·Soi kèo góc Uruguay vs Colombia, 7h00 ngày 11/7
- ·Nhận định, soi kèo Taiwan vs Taichung, 18h ngày 28/6
- ·Truyện Husky Và Sư Tôn Mèo Trắng Của Hắn
- ·Nhận định, soi kèo U17 Thái Lan vs U17 Yemen, 19h00 ngày 21/6