1. Những định kiến khó chịu
“Ồ, đây là vợ hai của anh à”, bạn thường cảm nhận rõ điều gì đó trong câu nói của người đối diện khi họ phát hiện ra bạn là người vợ thứ hai của ông xã mình, như thể vợ hai đồng nghĩa với người phải đứng ở vị trí thứ hai vậy. Một trong những bất lợi của việc làm vợ hai là người khác khó chấp nhận bạn.
Thật ra không hẳn họ có ý gì xấu. Chỉ là điều này cũng tương tự như thời đi học cấp một, cấp hai bạn luôn đi với một đứa bạn thân như hình với bóng, nhưng rồi đến khi học cấp ba bạn chơi thân với một người khác, và mọi người vẫn mãi không quên được việc bạn đã không còn ở bên đứa bạn ngày xưa.
2. Quan điểm xã hội gây bất lợi cho bạn
Dù tư tưởng nói chung của xã hội ngày nay đã hiện đại hơn rất nhiều nhưng vẫn còn những quan điểm cổ hủ gây bất lợi cho bạn đến từ những người suy nghĩ theo lối “mấy đời bánh đúc có xương” hay nhìn nhận tiêu cực về quan hệ mẹ kế - con chồng.
Thực tế này nhiều khi trở nên nghiệt ngã và phủ nhận mọi cố gắng của bạn trong việc chân thành yêu thương và chăm sóc cho đứa con của người đàn ông bạn yêu.
3. Gánh nặng từ cuộc hôn nhân trước
Một người khi bước vào cuộc hôn nhân thứ hai sau đổ vỡ của cuộc hôn nhân thứ nhất, nếu chưa từng có con, họ gần như sẽ không bao giờ nói chuyện lại với người cũ, nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng có thể tránh được những tổn thương.
Mọi mối quan hệ đều không dễ dàng, nếu mọi thứ đi sai, chúng ta đều tổn thương. Đó là cuộc sống. Tâm lý tránh tổn thương thường khiến chúng ta tự dựng lên một bức tường ngăn cách, bảo vệ bản thân mình.
Loại hành trang đó có thể gây bất lợi cho cuộc hôn nhân thứ hai và làm ảnh hưởng đến bất kỳ lợi ích nào của việc trở thành người vợ thứ hai.
4. Khó khăn khi làm “mẹ kế”
Một đứa trẻ thường không dễ chấp nhận người khác sẽ thay thế mẹ của nó, vì tâm lý bảo vệ mẹ trong trái tim của bố, bảo vệ mẹ trong trái tim chính đứa trẻ.
Trẻ còn thường lo sợ người mới của bố sẽ không yêu thương mình, cướp đoạt của mình tình yêu, sự quan tâm của bố.
Làm vợ hai, không dễ dàng cho bạn trên đường chinh phục trái tim của con chồng. Ngay cả khi đứa trẻ đã ít nhiều chấp nhận bạn, thì những người khác trong gia đình, dòng họ, như ông bà, cô dì, chú bác vẫn có thể sẽ không nhìn bạn là mẹ “thực sự” của đứa trẻ “khác máu tanh lòng”.
5. Hội chứng vợ hai
Ngay cả khi sự nghiệp làm vợ hai của bạn diễn ra thuận lợi, bạn sẽ vẫn cảm thấy những khoảng trống khó khăn do người vợ trước để lại.
Điều này dẫn đến cái gọi là “hội chứng vợ hai” bao gồm những biểu hiện sau:
- Cảm thấy chồng mình luôn đặt gia đình anh ấy lên trên bạn
- Thường bất an hoặc dễ nổi nóng khi cảm thấy rằng mọi điều chồng mình làm đều có liên quan đến vợ cũ của anh ấy và con chung của họ.
- Bạn thường xuyên thấy mình so sánh bản thân với vợ cũ của chồng
- Bạn thấy cần phải can thiệp nhiều hơn vào các quyết định của chồng
- Bạn cảm thấy bế tắc và không biết vị trí của mình ở đâu, mình thuộc về đâu.
Nếu gặp những dấu hiệu này, bạn cần sự giúp đỡ của chồng đấy. Hãy nói chuyện với anh ấy nhiều hơn về những lo lắng và cảm giác của bạn, để anh ấy hiểu bạn yêu chồng và muốn hòa mình thành một phần trong gia đình của anh ấy, chỉ là, bạn cần anh ấy tiếp sức và động viên bạn nhiều hơn bằng tình yêu thương và lòng tin tưởng.
‘6h sáng, đang đi dạo trên bãi biển thì anh quỳ gối rồi nắm tay mình hỏi: ‘Em có đồng ý làm vợ anh không?’, chị Thêm nhớ lại ngày Chris Heath cầu hôn mình.
" alt=""/>Làm vợ hai và những mảng màu thách thức trên bức tranh hạnh phúc màu hồngBố chồng tôi là giám đốc một chi nhánh ngân hàng. Mẹ chồng tôi là phó giám đốc một công ty xuất khẩu thủy hải sản. Nhà chồng tôi được xếp vào hàng đại gia theo quan niệm của nhiều người. Chắc mọi người nghĩ, tôi về làm dâu nhà đại gia là cả đời sẽ sống trong nhung lụa, tiền đếm mỏi tay, tiêu chẳng hết. Nhưng sự thật không như mọi người nghĩ. Năm năm làm dâu nhà đại gia, tôi vẫn chẳng có gì trong tay.
Sinh ra đã ở vạch đích, được bố mẹ nuông chiều nên chồng tôi không có chí tiến thủ. 30 tuổi đầu, anh đi làm chỉ để cho vui với mức lương ba cọc ba đồng. Có thời gian, anh thường đi chơi, nhậu nhoẹt với bạn bè. Khi thiếu tiền, anh vẫn ngửa tay xin mẹ.
Con trai tôi hơn 3 tuổi rồi nhưng anh chưa đưa đồng nào để tôi mua sữa, mua bỉm cho con. Mỗi lần tôi đòi tiền, anh toàn kêu không có tiền. Sống chung với gia đình chồng, tôi chịu đủ áp lực, ức chế, lại thêm người chồng ích kỷ, ỷ lại, tôi thực sự nhiều lần nghĩ đến chuyện ly hôn.
Hơn nữa, 5 năm ở nhà chồng, tôi ăn ở không đến nỗi nào. Bố mẹ chồng bảo gì tôi làm nấy, chưa bao giờ tôi dám cãi lại câu nào. Nhưng tôi có cảm giác, gia đình chồng vẫn khinh thường tôi và coi tôi như người ngoài. Vì bố chồng xin việc cho tôi nên thỉnh thoảng họ vẫn kể công và mỉa mai rằng nếu chẳng có nhà chồng, chắc giờ tôi chỉ là một nhân viên quèn đi làm thuê.
Đầu năm nay, mẹ chồng tôi khoe khắp nơi là cho vợ chồng tôi 1 căn nhà trị giá 5 tỷ. Và sau đó, bà làm giấy sang tên căn nhà ấy thật. Tuy nhiên, bà chỉ sang tên căn nhà cho chồng tôi thôi. Bà cũng làm đúng theo điều luật cho/tặng tài sản trong thời kỳ hôn nhân để sau này nếu có chuyện gì, căn nhà ấy vẫn là của chồng tôi.
Tôi thấy vậy ức chế lắm, tôi đã hỏi thẳng mẹ chồng rằng tại sao bà không để 2 vợ chồng tôi đứng tên căn nhà đó. Có phải bà vẫn còn đề phòng tôi, vẫn sợ vợ chồng tôi sẽ chia tay nhau hay không.
Nào ngờ, khi nghe phải câu ấy, bà trợn mắt lên nói: "Tôi nói cho chị biết. Đây là nhà của tôi. Tiền của tôi. Tôi muốn sang tên cho ai. Đó là quyền của tôi. Chị không có quyền can thiệp".
"Mẹ nói thế tức là mẹ vẫn coi con là người ngoài chứ không phải là con dâu của mẹ rồi", tôi nói.
"Nếu thật là như thế thì sao", bà hỏi lại tôi với giọng điệu thách thức.
Tiếp đó, chồng tôi cũng mua 1 chiếc xe hơn 1 tỷ. Nhưng anh cũng chỉ để tên anh trên chiếc xe đó. Khi tôi hỏi, anh cũng bảo đây là tiền mẹ cho anh mua xe. Với cả, tôi cũng chẳng đóng góp đồng nào để mua xe nên tôi không được đứng tên.
Tôi uất ức rớt nước mắt nói với chồng rằng, mấy năm qua đi làm được bao nhiêu tiền, tôi dồn cả vào để nuôi con. Anh đâu đưa cho tôi đồng nào.
Vậy là sau 5 năm làm dâu, tôi chẳng có gì trong tay ngoài chiếc xe máy bố mẹ tôi mua cho từ trước và cậu con trai 3 tuổi. Nhiều lúc, tôi đã thuyết phục chồng chí thú làm ăn, để hai vợ chồng tích cóp, dành dụm ra ở riêng nhưng chồng tôi không chịu.
Anh vẫn tiếp tục sống buông thả, không mục tiêu, không lý tưởng. Giờ tôi phải làm gì để thay đổi chồng tôi và suy nghĩ của những người nhà chồng tôi đây? Cứ phải sống thế này chắc tôi phát điên lên mất. Xin được độc giả tư vấn.
Cuộc hôn nhân hạnh phúc của tôi sụp đổ khi tôi ngã lòng với huấn luyện viên thể hình còn độc thân.
" alt=""/>Tâm sự khi ấy chồng thiếu gia, tôi vẫn chật vật, nghèo rớtXin cảm ơn.
Thu Nga
Trả lời
Linh mục Vũ Ngọc Cương, Quản xứ Sơn Thuỷ, huyện A Lưới, Tổng giáo phận Huế, cho hay Công giáo là một tôn giáo lớn trên thế giới. Tên gọi "Công giáo" mang ý nghĩa phổ quát, có nghĩa là đạo cho tất cả mọi người, không phân biệt đối xử và thành kiến với bất kỳ ai.