Công nghệ

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-25 18:02:09 我要评论(0)

Hồng Quân - 23/02/2025 18:37 Nhận định bóng đ tintuc247tintuc247、、

ậnđịnhsoikèoRajasthanUnitedvsRealKashmirhngàyTiếptụcbấtbạtintuc247   Hồng Quân - 23/02/2025 18:37  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bạn có biết rằng có một loại chất độc gây nguy hiểm chết người luôn ẩn nấp xung quanh chúng ta, đó chính là aflatoxin - đây được biết đến là chất gây ngộ độc và nhân tố gây ung thư mạnh nhất.

 

Anh tử vong, em nguy kịch nghi ngộ độc: Bệnh nhi vẫn đang hôn mê sâu

Nữ giám đốc ngân hàng người Hong Kong tử vong sau tiêm 16 mũi botox

 

Aflatoxin là gì? ở những thực phẩm nào dễ sản sinh aflatoxin? Làm cách nào để phòng ngừa ngộ độc aflatoxin?

1. Aflatoxin là gì?

Aflatoxin lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1960 và là một chất gây nhiễm thực phẩm thường gặp trong điều kiện tự nhiên được sản sinh bởi nấm aspergillus (flavus, parasiticus và nomius) thông thường có Aflatoxins B1, B2, G1, G2, M1, M2, B2a, G2a, BM2a và GM2a...

Khi nhìn bằng mắt thường, nấm aspergillus thường biểu hiện là màu xanh lá cây, aspergillus sản sinh aflatoxin không mùi, không vị, không màu và có thể chịu được nhiệt độ bình thường (nhiệt độ để phá hủy được aflatoxin đạt tới 280°C), vì vậy phương pháp nấu và chế biến thông thường không thể tiêu diệt hoàn toàn độc tính của nó, một khi aflatoxin xuất hiện, gần như rất khó loại bỏ.

{keywords}

Aflatoxin là chất gây ung thư nguy hiểm

2. Aflatoxin gây hại đến mức độ nào?

Độc tính aflatoxin tương đương gấp 10 lần lượng kali xyanua và gấp 68 lần so với asen. Khi nhiễm độc aflatoxin có các đặc điểm lâm sàng như gây ngộ độc cấp tính, ngộ độc mãn tính và gây ung thư. Ngoài ra nó có thể gây dị dạng và gây đột biến.

3. Aflatoxin gây ung thư như thế nào?

Aflatoxin gây ung thư ở phạm vi rộng là chất đã được thí nghiệm trên các loại động vật như các loại cá, các loại chim, gia súc và các vật nuôi trong nhà. Aflatoxin ngoài việc dẫn đến ung thư gan, nó còn gây ung thư dạ dày, ung thư thận, ung thư trực tràng, ung thư vú, buồng trứng và ruột non, cũng có thể gây quái thai.

{keywords}

4. Các triệu chứng ngộ độc aflatoxin là gì?

Các triệu chứng ngộ độc aflatoxin thường là sốt, nôn mửa, chán ăn, vàng da, bụng trướng nước, phù chi dưới và các triệu chứng khác, trong trường hợp nặng có thể gây suy gan và tử vong.

5. Aflatoxin thường phát triển ở nhiệt độ nào?

Nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của nấm aspergillus là 26°C - 28°C, nhiệt độ càng cao, tốc độ tăng trưởng càng nhanh. Một khi ở trong môi trường có nhiệt độ từ 28°C - 33°C và độ ẩm 80% - 90%, nấm aspergillus bài tiết độc tố rất nhanh.

6. Những loại thực phẩm nào dễ bị nhiễm aflatoxin?

Các loại hạt như: đậu phộng, quả óc chó, hạt dưa, hạt hướng dương, hạt dẻ, nhân hạt thông,… Nếu các hạt có màu hơi vàng hoặc thậm chí đen, có vị đắng, vỏ nhăn đổi màu, và có dấu hiệu của nấm mốc, rất có thể đã bị nhiễm aflatoxin cần phải loại bỏ. Đặc biệt là lạc - thuộc loại hạt có dầu - rất phù hợp cho sự phát triển của nấm mốc aspergillus flavus và aspergillus parasiticus và sản sinh ra độc tố aflatoxin.

{keywords}

Aflatoxin được chứng minh được phát triển nhanh hơn trong môi trường ẩm ướt, vì vậy với các loại hạt mọc mầm thì nguy cơ nhiễm độc tăng lên gấp nhiều lần.

Thực phẩm lên men tự chế biến: khi quá trình lên men hoàn tất, trên bề mặt của thực phẩm lên men có thể xuất hiện nấm mốc thường có váng màu trắng, đen hoặc nhầy nhớt - dấu hiệu cơ bản của việc nhiễm độc aflatoxin.

7. Làm thế nào để ngăn ngừa ngộ độc aflatoxin?

Bạn nên mua thực phẩm tươi, bảo quản ở nơi thoáng mát, nhiệt độ thấp, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời. Ngoài ra, phải bảo đảm thực phẩm khô, bởi vì ở môi trường ẩm ướt rất dễ sản sinh nấm aspergillus flavus.

Đối với thực phẩm khô như lạc, đậu hay gạo bị mốc, nhiều người thường chủ quan chà sạch mốc, vo rửa kỹ hoặc đem phơi, sấy khô để dùng lại tuy nhiên các chuyên gia lại cảnh báo đây là thói quen vô cùng nguy hiểm.

Các biện pháp vo rửa, chà sát hay phơi sấy chỉ giúp làm sạch nấm mốc, nhưng một khi độc tố aflatoxin từ nấm mốc đã ngấm vào thực phẩm thì những cách làm này không giúp loại bỏ nguy cơ nhiễm độc. Do vậy, cách tốt nhất là hãy loại bỏ những thực phẩm có dấu hiệu mốc và không sử dụng những thực phẩm đã biến đổi màu.

Hà Vũ (Dịch theo Sina) 

Giám đốc BV K chỉ sai lầm chết người ngừa ung thư của người Việt

Giám đốc BV K chỉ sai lầm chết người ngừa ung thư của người Việt

Đi bộ đều đều 30 phút/ngày hay uống thực phẩm chức năng có thể giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả không?

" alt="Loại chất độc gây ung thư trong bếp mọi gia đình, bạn có biết để loại bỏ?" width="90" height="59"/>

Loại chất độc gây ung thư trong bếp mọi gia đình, bạn có biết để loại bỏ?

Chiếc nhẫn con dâu làm mất. 

Để con dâu yên tâm đi công tác, mẹ chồng nhận lời tìm nhẫn giúp. Và chỉ sau đó một ngày, bà gọi điện cho con dâu nói rằng mình đã tìm thấy chiếc nhẫn. Con dâu lúc này hết sức vui mừng. 

Vì sợ con lại làm mất, mẹ chồng khéo léo buộc nhẫn vàng vào một chiếc dây chuyền rồi đưa cho con. Sự tỉ mỉ của mẹ khiến con dâu cảm kích. 

Bẵng đi gần một năm, sự thật mới được hé lộ. Một lần dọn dẹp nhà cửa, con dâu tìm được chiếc nhẫn chồng tặng rơi ở dưới khe giường. Cô nghĩ lại và biết rằng mẹ chồng đã làm một việc hết sức ý nghĩa.

Mẹ chồng tìm được và tỉ mỉ buộc vào dây chuyền cho con. 

Vì không muốn con dâu buồn khi bị mất chiếc nhẫn quý giá, mẹ chồng tìm mua một chiếc nhẫn tương tự và nói rằng mình đã tìm được. Bà chưa từng nhắc đến chuyện đó suốt một năm qua. 

Để bày tỏ tấm lòng, cô mua một bó hoa lớn, bên trong có rất nhiều tờ tiền trị giá 100 tệ tặng mẹ. Nhận được món quà của con dâu, mẹ chồng rất vui mừng, hạnh phúc. 

Cô còn tiết lộ, hơn 10 năm làm dâu, hai người chưa từng có xích mích lớn. Mọi việc đều một tay bà lo liệu. Ba đứa con của cô cũng do mẹ chồng nuôi nấng, chăm sóc. Cô luôn cảm thấy biết ơn mẹ chồng. 

Cảm kích tấm lòng của mẹ chồng, con dâu tặng hoa báo đáp. 

Câu chuyện sau khi được chia sẻ, nhiều người dùng mạng bày tỏ sự xúc động về tình cảm mẹ chồng nàng dâu. Đa số cho rằng con dâu thật may mắn khi có được người mẹ chồng tốt bụng như vậy. 

"Chỉ cần đối xử chân thành, coi nhau như người ruột thịt thì mối quan hệ nào cũng có thể cải thiện được. Mẹ chồng tốt, con dâu hết lòng là điều ai cũng mong muốn. Hi vọng gia đình bạn mãi vui vẻ, hạnh phúc, trân trọng nhau", một người dùng mạng bình luận.

Theo Sohu

Con dâu làm sếp của mẹ chồng, kể chuyện làm dâu hai thế hệ

Con dâu làm sếp của mẹ chồng, kể chuyện làm dâu hai thế hệ

Làm dâu hai thế hệ, con dâu kể chuyện nhà chồng ‘dễ có gen di truyền’. Cả mẹ chồng và bà ngoại của chồng đều rất yêu thương cô." alt="Con dâu bật khóc khi biết sự thật về chiếc nhẫn bị mất" width="90" height="59"/>

Con dâu bật khóc khi biết sự thật về chiếc nhẫn bị mất

Bạn có biết rằng có một loại chất độc gây nguy hiểm chết người luôn ẩn nấp xung quanh chúng ta, đó chính là aflatoxin - đây được biết đến là chất gây ngộ độc và nhân tố gây ung thư mạnh nhất.

 

Anh tử vong, em nguy kịch nghi ngộ độc: Bệnh nhi vẫn đang hôn mê sâu

Nữ giám đốc ngân hàng người Hong Kong tử vong sau tiêm 16 mũi botox

 

Aflatoxin là gì? ở những thực phẩm nào dễ sản sinh aflatoxin? Làm cách nào để phòng ngừa ngộ độc aflatoxin?

1. Aflatoxin là gì?

Aflatoxin lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1960 và là một chất gây nhiễm thực phẩm thường gặp trong điều kiện tự nhiên được sản sinh bởi nấm aspergillus (flavus, parasiticus và nomius) thông thường có Aflatoxins B1, B2, G1, G2, M1, M2, B2a, G2a, BM2a và GM2a...

Khi nhìn bằng mắt thường, nấm aspergillus thường biểu hiện là màu xanh lá cây, aspergillus sản sinh aflatoxin không mùi, không vị, không màu và có thể chịu được nhiệt độ bình thường (nhiệt độ để phá hủy được aflatoxin đạt tới 280°C), vì vậy phương pháp nấu và chế biến thông thường không thể tiêu diệt hoàn toàn độc tính của nó, một khi aflatoxin xuất hiện, gần như rất khó loại bỏ.

{keywords}

Aflatoxin là chất gây ung thư nguy hiểm

2. Aflatoxin gây hại đến mức độ nào?

Độc tính aflatoxin tương đương gấp 10 lần lượng kali xyanua và gấp 68 lần so với asen. Khi nhiễm độc aflatoxin có các đặc điểm lâm sàng như gây ngộ độc cấp tính, ngộ độc mãn tính và gây ung thư. Ngoài ra nó có thể gây dị dạng và gây đột biến.

3. Aflatoxin gây ung thư như thế nào?

Aflatoxin gây ung thư ở phạm vi rộng là chất đã được thí nghiệm trên các loại động vật như các loại cá, các loại chim, gia súc và các vật nuôi trong nhà. Aflatoxin ngoài việc dẫn đến ung thư gan, nó còn gây ung thư dạ dày, ung thư thận, ung thư trực tràng, ung thư vú, buồng trứng và ruột non, cũng có thể gây quái thai.

{keywords}

4. Các triệu chứng ngộ độc aflatoxin là gì?

Các triệu chứng ngộ độc aflatoxin thường là sốt, nôn mửa, chán ăn, vàng da, bụng trướng nước, phù chi dưới và các triệu chứng khác, trong trường hợp nặng có thể gây suy gan và tử vong.

5. Aflatoxin thường phát triển ở nhiệt độ nào?

Nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của nấm aspergillus là 26°C - 28°C, nhiệt độ càng cao, tốc độ tăng trưởng càng nhanh. Một khi ở trong môi trường có nhiệt độ từ 28°C - 33°C và độ ẩm 80% - 90%, nấm aspergillus bài tiết độc tố rất nhanh.

6. Những loại thực phẩm nào dễ bị nhiễm aflatoxin?

Các loại hạt như: đậu phộng, quả óc chó, hạt dưa, hạt hướng dương, hạt dẻ, nhân hạt thông,… Nếu các hạt có màu hơi vàng hoặc thậm chí đen, có vị đắng, vỏ nhăn đổi màu, và có dấu hiệu của nấm mốc, rất có thể đã bị nhiễm aflatoxin cần phải loại bỏ. Đặc biệt là lạc - thuộc loại hạt có dầu - rất phù hợp cho sự phát triển của nấm mốc aspergillus flavus và aspergillus parasiticus và sản sinh ra độc tố aflatoxin.

{keywords}

Aflatoxin được chứng minh được phát triển nhanh hơn trong môi trường ẩm ướt, vì vậy với các loại hạt mọc mầm thì nguy cơ nhiễm độc tăng lên gấp nhiều lần.

Thực phẩm lên men tự chế biến: khi quá trình lên men hoàn tất, trên bề mặt của thực phẩm lên men có thể xuất hiện nấm mốc thường có váng màu trắng, đen hoặc nhầy nhớt - dấu hiệu cơ bản của việc nhiễm độc aflatoxin.

7. Làm thế nào để ngăn ngừa ngộ độc aflatoxin?

Bạn nên mua thực phẩm tươi, bảo quản ở nơi thoáng mát, nhiệt độ thấp, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời. Ngoài ra, phải bảo đảm thực phẩm khô, bởi vì ở môi trường ẩm ướt rất dễ sản sinh nấm aspergillus flavus.

Đối với thực phẩm khô như lạc, đậu hay gạo bị mốc, nhiều người thường chủ quan chà sạch mốc, vo rửa kỹ hoặc đem phơi, sấy khô để dùng lại tuy nhiên các chuyên gia lại cảnh báo đây là thói quen vô cùng nguy hiểm.

Các biện pháp vo rửa, chà sát hay phơi sấy chỉ giúp làm sạch nấm mốc, nhưng một khi độc tố aflatoxin từ nấm mốc đã ngấm vào thực phẩm thì những cách làm này không giúp loại bỏ nguy cơ nhiễm độc. Do vậy, cách tốt nhất là hãy loại bỏ những thực phẩm có dấu hiệu mốc và không sử dụng những thực phẩm đã biến đổi màu.

Hà Vũ (Dịch theo Sina) 

Giám đốc BV K chỉ sai lầm chết người ngừa ung thư của người Việt

Giám đốc BV K chỉ sai lầm chết người ngừa ung thư của người Việt

Đi bộ đều đều 30 phút/ngày hay uống thực phẩm chức năng có thể giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả không?

" alt="Loại chất độc gây ung thư trong bếp mọi gia đình, bạn có biết để loại bỏ?" width="90" height="59"/>

Loại chất độc gây ung thư trong bếp mọi gia đình, bạn có biết để loại bỏ?