![]() |
HLV Mourinho thất vọng vì các học trò đã chơi phần lớn hiệp 2 ngược lại với những gì ông nói trước đó |
Jeffrey Schlupp đưa trận đấu về vạch xuất phát, với pha lập công ở phút 81 sau sai lầm của thủ thành Lloris mắc. Tottenham sau đó dồn ép nhưng thủ thành Vicente Guaita thực hiện một loạt pha cứu thua xuất sắc.
Với kết quả này, Tottenham kéo dài chuỗi trận bất bại lên con số 11, tuy nhiên nếu không bị đánh rơi 2 điểm, đội bóng của Mourinho sẽ củng cố chắc hơn ngôi đầu sau vòng 12 Ngoại hạng Anh.
HLV Mourinho tỏ rõ sự không hài lòng về các học trò: "Tôi đã nói với các cầu thủ trong hiệp 1 nhưng họ hoàn toàn làm ngược lại sau đó.
Nếu tôi nhìn vào 10 phút cuối trận (thời điểm đã bị gỡ hòa), nếu tôi nhìn vào 45 phút đầu thì được. Nhưng từ phút 45 đến 75, chúng tôi không thể chơi hay triển khai từ phía sau và đã mắc rất nhiều sai lầm. Nếu tôi chia trận đấu làm 3 phần, chúng tôi đánh rơi 2 điểm".
Tuy nhiên, Mourinho từ chối đổ lỗi cho thủ thành Lloris khi để chủ nhà gỡ hòa: "Thủ môn của tôi là thủ môn hay nhất Premier League, hay nhất các kỳ Ngoại hạng Anh. Nếu tôi phải trách ai thì đó chính là đội bóng".
L.H
Tottenham đã đánh rơi chiến thắng trên sân của Crystal Palace ở vòng 12 Ngoại hạng Anh. Harry Kane mở tỷ số cho Spurs, trong khi Schlupp ấn định tỷ số 1-1 cho Crystal.
" alt=""/>Mourinho bực tức Crystal 1Hiện tại, Isabella là thiếu nữ 17 tuổi với thu nhập tối thiểu 10.000 USD (khoảng 236 triệu đồng) mỗi tháng. Cô đang vận hành 4 trang web quảng bá cho hoạt động công việc.
Theo Mirror, trong các tuần lễ thời trang, hoa hậu nhí có thể kiếm được 30.000 USD (khoảng 709 triệu đồng) chỉ trong vòng 7 ngày, giúp cô trở thành một trong những triệu phú tự thân trẻ nhất ở Mỹ.
Isabella Barrett có cho mình thương hiệu trang sức mang tên Glitzy Girl và nhãn hiệu thời trang House of Barretti. Bên cạnh đó, cô còn là người mẫu, làm việc với nhiều thương hiệu lớn.
"Vào lần cuối kiểm tra, giá trị tài sản của tôi là vài triệu USD, nhưng mẹ nói rằng tôi là vô giá", Isabella Barrett chia sẻ với tạp chí Fabulous.
Những thiết kế của Isabella được nhiều người nổi tiếng và có tầm ảnh hưởng ưa chuộng. Hoa hậu nhí kế thừa đạo đức nghề nghiệp của người cha làm chủ doanh nghiệp lớn và người mẹ là triệu phú của mình.
Có trong tay khối tài sản lớn, Isabella Barrett vẫn làm việc nhà và phụ giúp gia đình như bao bạn bè đồng trang lứa (Ảnh: IGNV).
Khi không ở New York và Los Angeles, triệu phú 17 tuổi về nhà ở Rhode Island (Mỹ) và giúp bố mẹ làm các công việc nhà.
Mặc dù là triệu phú tự thân từ khi còn rất trẻ, Isabella Barrett lại không bị gia đình "chiều hư".
"Bố mẹ đối xử với tôi như một đứa trẻ bình thường. Tôi rửa bát đĩa, giặt quần áo và làm việc nhà như bao người khác", Isabella chia sẻ.
Tuy vậy, trong lĩnh vực kinh doanh, cô gái 17 tuổi luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ gia đình để đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn, giúp cô ngày càng thăng tiến trong công việc.
Khi vướng vào những lùm xùm trên mạng xã hội, Isabella Barrett sẽ chọn cách im lặng và tập trung vào việc phát triển doanh nghiệp, hướng tới mục tiêu trở thành tỷ phú của mình.
(Theo Dân Trí)
" alt=""/>Trở thành triệu phú ở tuổi 17, hoa hậu nhí vẫn tự rửa bát và làm việc nhà![]() |
GS Nguyễn Văn Tuấn, viện Garvan, Úc |
Có lẽ đa số những ai làm khoa học đều biết rằng Y khoa là cách dịch từ chữ Medicine trong tiếng Anh. Sức khoẻ là dịch từ Health trong tiếng Anh. Trong thời gian gần đây, với sự phát triển của khoa học, khái niệm Health trong đào tạo được mở rộng thành Health Sciences hay Khoa học Sức khoẻ. Khoa học Sức khoẻ có thể bao gồm các chuyên ngành như điều dưỡng (nursing), y tế công cộng (public health), dinh dưỡng học, vật lí trị liệu (physiotherapy), thính học (audiology), âm ngữ trị liệu (speech pathology), y học hạt nhân (nuclear medicine), v.v. Các chuyên ngành này có khi còn được gọi chung bằng thuật ngữ allied health.
Một số đại học không có khoa y, nhưng có phân khoa chuyên đào tạo như điều dưỡng, y tế công cộng, và vật lí trị liệu. Tên của phân khoa đó được gọi là Health hay Health Science. Chẳng hạn như Đại học Công nghệ Sydney có phân khoa chủ yếu đào tạo điều dưỡng và y tế công cộng, và Đại học đặt tên là "Faculty of Health". Đa số (không phải tất cả) các đại học Mĩ và Úc thường dùng danh từ Health hay phổ biến hơn là Health Sciences để đặt tên phân khoa đào tạo các chuyên viên không phải là bác sĩ vốn chi được đào tạo bởi khoa y.
Do đó, cần phải phân biệt chữ medicine và health sciences. Medicine hay Y Khoa là chuyên ngành đặt nặng việc chẩn đoán, điều trị, và chăm sóc cho cá nhân bệnh nhân, dựa trên cơ sở những hiểu biết về sinh học. Các chuyên ngành khác như điều dưỡng, vật lí trị liệu và dược học cũng nhắm đến bệnh nhân nhưng trong vai trò hỗ trợ y khoa. Các chuyên ngành như y tế công cộng thì nhắm đến việc phòng ngừa bệnh tật ở qui mô cộng đồng dựa vào các thành tựu y khoa và các khoa học bổ trợ. Khái niệm "Health Sciences" hay "Khoa học Sức khoẻ" thương không bao gồm y khoa.
Do đó, tôi cho rằng ý tưởng dùng khoa danh "Khoa học Sức khoẻ" để bao gồm các chuyên ngành đào tạo nha khoa, dược khoa, y tế công cộng, điều dưỡng, v.v. là lí tưởng, nhưng làm lu mờ chuyên ngành y khoa. Y khoa là trung tâm và trọng tâm của khoa học sức khoẻ. Các chuyên ngành ngoài y khoa hoặc phục vụ cho hoặc bổ trợ y khoa. Đó chính là lí do các đại học phương Tây hay đặt tên "Medicine and Health Sciences" hay "Health and Medical Sciences" (Y khoa và Khoa học Sức khoẻ). Người ta không loại bỏ chữ "Medicine" hay "Medical" trong khoa danh khi phân khoa có chương trình đào tạo bác sĩ.
Có quan điểm bất thành văn nhưng phổ biến trong giới đại học là y khoa là một phân khoa "vương giả." Do đó, các đại học Mĩ thường đặt tên theo công thức "Tên Đại học + School of Medicine" (ví dụ như Harvard Medical School, Yale School of Medicine, UCSD School of Medicine, UNSW Medicine, Sydney Medical School, v.v.)
'Căn cước tính' có khi khá quan trọng trong cách đặt tên. Bởi vì chữ 'Health' được nhiều người trong ngành y sinh và sức khoẻ hiểu là tương đồng với điều dưỡng hay các chuyên ngành ngoài y khoa (medicine), nên ở một số trường tôi biết có vài chuyên ngành (như dược và y khoa) đòi tách ra khỏi phân khoa có tên Health hay Health Sciences để giữ cái căn cước tính dược khoa và y khoa.
Bởi vậy, tôi thấy cái danh "Đại học Sức khoẻ" là không đúng về khoa học tính, bởi vì 'sức khoẻ' là một trạng thái chứ không phải là một khoa học. Còn "Đại học Khoa học Sức khoẻ" thì tốt hơn, nhưng sẽ làm lu mờ chương trình đào tạo y khoa vốn là trọng tâm của khoa học sức khoẻ. Do đó, cần phải nghĩ đến một cái tên bao hàm cả trọng tâm và các chương trình đào tạo bổ trợ.
Tôi đề nghị nếu đổi tên thì có thể xem xét hai tên như "Đại học Y khoa và Khoa học Sức khoẻ TPHCM". Còn tiếng Anh có thể nghĩ đến "University of Medicine and Health Sciences at Ho Chi Minh City" hay "University of Heath and Medical Sciences at Ho Chi Minh City." Tôi dề nghị dù danh xưng mới là gì thì cũng cần phải giữ chữ "Y" hay "Y khoa" (Medicine hay Medical Science). Tôi nghĩ cách đặt tên như vậy sẽ không làm lu mờ y khoa mà còn mang tính hội nhập quốc tế.
GS Nguyễn Văn Tuấn
- Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến cho rằng đổi tên Trường ĐH Y dược TP.HCM thành ĐH Sức khỏe để không tụt hậu so với Lào, Campuchia.
" alt=""/>Đổi tên Trường ĐH Y dược TP.HCM: Nên giữ lại một chữ y![]() |
Thành viên của CLB Moto Hà Nội trong trang phục ông già Noel. |