Thể thao

Microsoft mất 40 triệu người dùng Internet Explorer trong vòng 1 tháng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-30 18:42:06 我要评论(0)

Số liệu gần đây nhất chỉ ra rằng chỉ riêng trong tháng 10,ấttriệungườidùngInternetExplorertrongvòngtlịch thi đấu mulịch thi đấu mu、、

Số liệu gần đây nhất chỉ ra rằng chỉ riêng trong tháng 10,ấttriệungườidùngInternetExplorertrongvòngthálịch thi đấu mu Microsoft đã mất 40 triệu người dùng nhiều phiên bản của trình duyệt Internet Explorer. Trái với dự đoán của nhiều người, những người này không bỏ IE để sang Edge mà đã chuyển sang dùng các trình duyệt như Chrome và Firefox.

Nhìn vào dữ liệu mới nhất từ NetMarketShare, tính đến cuối tháng 10, Chrome vẫn là ông hoàng của trình duyệt với 55% thị phần, con số từng thuộc về Microsoft. 40 triệu người dùng Edge mất đi tương đương với mức sụt giảm 2,5%, đẩy tổng thị phần của Edge giảm xuống còn 28,4%

Vậy còn những trình duyệt khác thì sao? Hầu hết số phần trăm thị phần còn lại thuộc về Firefox. Trình duyệt này đã ghi nhận mức tăng trưởng thị phần khá tốt, từ 9,19% của tháng 9 lên 11,14% trong tháng 10.

2016 không hẳn là một năm suôn sẻ với Firefox. Trình duyệt này từng tụt xuống đáy hồi tháng 8 với chỉ 7,69% thị phần, nhưng đã nhanh chóng phục hồi nhờ vào sự ra đời của các tab sandbox và công cụ trình duyệt mới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Virgil Griffith thuyết trình về cách dùng blockchain né lệnh cấm vận tại Triều Tiên. (Ảnh: WSJ)

Trong phiên điều trần hôm 12/4, Thẩm phán Kevin Castel cho hay ông Griffith biết rõ việc đến Triều Tiên là phạm pháp song vẫn tiếp tục với hi vọng trở thành “một anh hùng tiền mã hóa được ngưỡng mộ và tán dương vì chống lại các lệnh trừng phạt của chính phủ”.

Ông Griffith thừa nhận hành động của mình là sai trái trong buổi tuyên án. Việc bắt giữ khiến ông mất việc tại Ethereum Foundation, làm tiêu tan sự nghiệp và khiến gia đình hổ thẹn.

“Tôi đã nhận được bài học của mình”, ông nói.

Công tố viên liên bang yêu cầu án tù từ 63 tới 78 tháng và khoản phạt tối đa 1 triệu USD. Tuy nhiên, luật sư của ông Griffith đề nghị mức án 2 năm trong tù, xét tới thời gian bị giam giữ trong điều kiện khắc nghiệt tại trung tâm tạm giam Brooklyn trước khi bị kết án và ông bị rối loạn nhân cách. Luật sư mô tả ông là một nhà khoa học xuất sắc, người gần như bị ám ảnh với Triều Tiên và tự nhận mình đang hoạt động vì hòa bình.

Tuy nhiên, Thẩm phán Castel vẫn tuyên 63 tháng tù do cần răn đe những người khác, sau khi xem xét các tình tiết giảm nhẹ. Ông Griffith phải nộp phạt 100.000 USD.

Ethereum Foundation là tổ chức phi lợi nhuận, thành lập với mục tiêu hỗ trợ nền tảng tiền ảo Ethereum. Vitalik Buterin - đồng sáng lập Ethereum, một người bạn của Griffith - tuyên bố trên Twitter rằng ông Griffith đến Triều Tiên mà không có sự trợ giúp từ tổ chức và nhiều người đã khuyên ngăn.

Mỹ và Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cố gắng kiềm chế nỗ lực xây dựng chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên thông qua các lệnh cấm vận nghiêm khắc, bao gồm cấm vận thương mại, tài chính và vũ khí. Theo công tố viên, năm 2018, ông Griffith bắt đầu kế hoạch phát triển hạ tầng tiền ảo tại Triều Tiên. Dù Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo không không được đến nước này, ông vẫn đến Bình Nhưỡng vào tháng 4/2019 để tham dự một hội thảo tiền ảo và blockchain.

Trong quân phục Triều Tiên, ông Griffith nói về cách né lệnh cấm vận cho khoảng 100 khán giả. Bức ảnh chụp bài thuyết trình cho thấy ông đang minh họa trên bảng cách gửi tiền ảo bằng mạng Ethereum. Cụm từ “không có lệnh cấm vận” và hình vẽ mặt cười được viết bên cạnh hình minh họa.

Ngoài ra, ông còn quảng cáo các dịch vụ tài chính liên quan tới blockchain cho người tham dự hội thảo và tư vấn cho công dân Triều Tiên cách chuyển các tài sản tiền mã hóa. Công tố viên liên bang đã bắt giữ ông tại Los Angeles vào tháng 11/2019.

Ông Buterin và một số đồng nghiệp cũ của ông Griffith tại Ethereum Foundation đã viết thư cho Thẩm phán Castel để xin khoan hồng cho bạn mình.

Du Lam (Theo WSJ)

Việt Nam đang xây dựng khung pháp lý về tài sản ảo, tiền ảo

Việt Nam đang xây dựng khung pháp lý về tài sản ảo, tiền ảo

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa có ý kiến chỉ đạo các bộ: Tài chính, Tư pháp, TT&TT và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với việc xây dựng khung pháp lý về tài sản ảo, tiền ảo.

" alt="Chuyên gia tiền ảo đi tù vì chuyến đi tới Triều Tiên" width="90" height="59"/>

Chuyên gia tiền ảo đi tù vì chuyến đi tới Triều Tiên

Chu Linh Quân nhận được danh hiệu “Sinh viên Trung Quốc tiêu biểu vượt qua hoàn cảnh khó khăn". 

Vừa qua, để chuẩn bị cho báo cáo cuối kỳ, Chu Linh Quân đã thu thập rất nhiều tài liệu tiếng Anh bằng phần mềm đọc. Khi gặp phải tình huống không xác định rõ biểu đồ, danh mục và các thông tin khác, cô nghe lại nhiều lần cho đến khi hiểu và có thể soạn thành một báo cáo hoàn chỉnh.

Chu Linh Quân chia sẻ, việc học, nghiên cứu và làm bài tập của cô là nhờ vào sự trợ giúp của các thiết bị điện tử có thể phát ra bằng âm thanh trên máy tính hoặc điện thoại.

Cô cho biết, học kỳ này đã đăng ký 7 môn, số lượng môn bằng với các bạn học trong lớp, không có sự khác biệt quá nhiều. Linh Quân tiết lộ thêm, học kỳ vừa qua cô đạt GPA 3.67/4.0.

Thiết bị học tập của Chu Linh Quân

Một người bạn của Chu Linh Quân chia sẻ: "Mặc dù cô ấy là một sinh viên khiếm thị, nhưng chúng tôi sẽ không hạ thấp yêu cầu học tập với cô ấy. Chúng tôi luôn cố gắng làm hết khả năng của mình và sẽ đối xử công bằng với Linh Quân".

Chia sẻ về bí quyết học tốt, cô cho biết: “Để theo kịp tốc độ của thầy cô và các bạn, tôi luôn chủ động hỏi trước giáo trình và xem kỹ trước khi lên lớp. Và tôi tuân thủ quy tắc ôn bài sau mỗi giờ học”.

Chu Linh Quân, sinh viên khiếm thị đầu tiên đỗ vào Đại học Phúc Đán.

Trong mắt bạn bè, Linh Quân là một sinh viên chăm chỉ và năng động, mặc dù bị khiếm thị gặp nhiều bất tiện trong cuộc sống, nhưng cô luôn dũng cảm đối mặt với mọi thử thách. 

Không chỉ các hoạt động của trường, Linh Quân còn năng nổ tham gia các chương trình xã hội như: Tham gia biểu diễn tại Liên hoan Hợp xướng Quốc tế trong Đại lễ đường Nhân dân, xuất hiện trong lễ bế mạc Triển lãm thế giới tại Thượng Hải, Trung Quốc. Thậm chí, cô còn mong muốn trong kỳ tới có thể đến bệnh viện hàng tuần để làm nhân viên y tế xã hội. 

Sinh viên Đại học Phúc Đán - Chu Linh Quân.

Là một người khiếm thị, Linh Quân nhận thức rõ những khó khăn mà người khuyết tật gặp phải, cô chia sẻ: “Tôi muốn làm những công việc phúc lợi liên quan đến người khiếm thị. Từ đó, tôi sẽ là cầu nối giúp cho người khiếm thị hòa nhập tốt hơn với xã hội".

Trong thời gian dịch bệnh, thông qua mạng xã hội, Linh Quân đã tham gia vào hoạt động kể chuyện, đọc thơ và hát đồng dao cho các em nhỏ bị thiểu năng trí tuệ, mang đến niềm vui cho những đứa trẻ kém may mắn. 

Thắm Nguyễn

" alt="Chu Linh Quân sinh viên đầu tiên bị khiếm thị đỗ Đại học Phúc Đán" width="90" height="59"/>

Chu Linh Quân sinh viên đầu tiên bị khiếm thị đỗ Đại học Phúc Đán

Chỉ khoảng 20% trường công ở Mỹ yêu cầu học sinh mặc đồng phục.

Các trường khác nhau sẽ có quy định khác nhau về trang phục và dựa trên các chính sách chung do hội đồng trường đặt ra. 

Các trường tư thục và các trường chuyên biệt thường là những trường duy nhất yêu cầu đồng phục do ban giám hiệu nhà trường lựa chọn.

Theo số liệu từ Bộ Giáo dục Mỹ năm học 2017-2018, 20% các trường công lập yêu cầu học sinh mặc đồng phục. 

Đồng thời, tỷ lệ trường tiểu học yêu cầu học sinh mặc đồng phục (23%) cao hơn trường trung học cơ sở (18%), trong khi tỷ lệ trường trung học phổ thông chỉ là 10%. 

Các trường công lập ở thành phố có xu hướng yêu cầu đồng phục cao hơn các trường ở khu vực ngoại ô, thị trấn và khu vực nông thôn.

Trung Quốc

Mặc đồng phục là quy định bắt buộc tại các trường học ở Trung Quốc. Hầu như tất cả các trường trung học cũng như một số trường tiểu học yêu cầu học sinh mặc đồng phục đến trường.

Đồng phục là yêu cầu bắt buộc ở Trung Quốc.

Đồng phục ở Trung Quốc đại lục thường bao gồm 5 bộ: 2 bộ trang trọng (mặc vào thứ Hai hay các dịp đặc biệt như lễ khai giảng, ngày kỷ niệm của trường...) và 3 bộ mặc hàng ngày. 
Đồng phục cho nam sinh vào mùa đông thường bao gồm áo khoác len kéo khóa, quần dài và áo sơ mi có cổ (thường là màu trắng). Chất liệu trang phục mỏng hơn vào mùa xuân và mùa thu.
Đồng phục hàng ngày của nữ sinh về cơ bản giống như đồng phục của nam.

Anh

Các trường học ở Anh không bắt buộc phải có đồng phục, mặc dù Bộ Giáo dục Anh khuyến nghị các trường nên làm như vậy. 
Các cơ quan quản lý trường học quyết định chính sách đồng phục của trường mình.

Đồng phục không bắt buộc tại các trường ở Anh.

Tuy vậy, kết quả khảo sát của Cơ quan Nghiên cứu chính trị YouGov vào năm 2022 cho thấy, gần 2/3 (65%) người Anh tin rằng đồng phục nên bắt buộc cho học sinh trung học (từ 11-16 tuổi), trong khi 49% cho rằng học sinh tiểu học cần mặc đồng phục (từ 4-11 tuổi). Gần 2/3 nói rằng các trường nên giúp phụ huynh cung cấp đồng phục.

Vào năm 2021, một đạo luật đã được thông qua để đảm bảo chi phí đồng phục học sinh nước này không quá cao. Theo đó, giá của đồng phục ở Anh không được đắt đến mức mà gia đình học sinh không thể chi trả. 

Nhật Bản

Phần lớn các trường THCS và THPT của Nhật Bản yêu cầu học sinh mặc đồng phục trong khi hầu hết các trường tiểu học thì không.

Bộ đồng phục được cho là giúp giới trẻ Nhật Bản thấm nhuần ý thức kỷ luật và tính cộng đồng

Đồng phục học sinh Nhật Bản không chỉ cho thấy sự năng động của tuổi trẻ mà còn đóng một vai trò quan trọng trong văn hóa của đất nước Đông Bắc Á này. Những bộ đồng phục được cho là giúp giới trẻ Nhật Bản thấm nhuần ý thức kỷ luật và tính cộng đồng.

Nhìn chung, có hai kiểu đồng phục giữa các trường học ở Nhật Bản: đồng phục truyền thống hoặc phong cách hiện đại. Các màu đồng phục điển hình là xanh nước biển, xanh lá cây, đen và trắng.

Tuy nhiên, nhiều biến thể của đồng phục học sinh ở Nhật Bản đang được áp dụng. Một số trường có phong cách đồng phục đặc biệt để thể hiện đặc điểm, triết lý và quy tắc nhất định của trường.

Nga

Hai thập kỷ sau khi bãi bỏ, kể từ ngày 1/9/2013, học sinh tiểu học và trung học cơ sở ở Nga bắt đầu phải mặc đồng phục.

Từ năm 2013, học sinh Nga phải mặc đồng phục khi đến trường.

Đồng phục học sinh lần đầu tiên xuất hiện tại Nga vào năm 1834. Vào thời điểm đó, chỉ có nam sinh mặc đồng phục. Vào năm 1896, bắt đầu có các trường cho học sinh nữ và kéo theo đó là sự ra đời của đồng phục nữ sinh.

Trong lịch sử Nga, đồng phục học sinh phần nào phản ánh uy tín, chất lượng học tập và giảng dạy, trình độ quản lý của nhà trường.

Bảo Huy (Tổng hợp)

" alt="Học sinh các trường trên thế giới có bắt buộc mặc đồng phục?" width="90" height="59"/>

Học sinh các trường trên thế giới có bắt buộc mặc đồng phục?