- Diego Costa và Loftus-Cheek cùng nhau lập công giúp Chelsea dễ dàng đánh bại Scunthorpe qua đó giành vé vào vòng 4 FA Cup.
PlayHighlights: Chelsea 2
相关文章
- 、
-
"> Planet of Heroes -
Lễ ly hôn trang trọng ở Nhật Bản -
Mang ảnh bố đẻ về thờ ở nhà, tôi bị mẹ vợ xúc phạm không tiếc lờiVợ chồng tôi cãi nhau vì thái độ của mẹ vợ. (Ảnh minh họa: Bing). Nghe tin chúng tôi sắp mua nhà, mẹ vợ nói cho vay 500 triệu đồng, còn cho 400 triệu đồng. Tôi mừng lắm vì dù sao, đó cũng là một khoản tiền lớn, bớt được gánh nặng cho chúng tôi. Số tiền còn lại là do vợ chồng tôi lo. Chúng tôi không phải nợ ngân hàng, chỉ vay thêm bạn bè chút ít.
Ngày có nhà mới, hai vợ chồng hớn hở sắm sửa đủ thứ, mời đôi bên gia đình, bạn bè đến tân gia. Mẹ vợ vui ra mặt rồi dặn dò đủ thứ. Lúc đó, tôi thầm biết ơn bố mẹ vợ lắm. Tôi cũng tích cực làm ăn hơn để chắt chiu trả nợ cho mọi người.
Nửa năm sau đó, tôi bàn với vợ đưa bố về nhà để thờ phụng. Ở quê, chị gái cũng chạy đi chạy lại thắp hương cho bố nhưng tôi thấy không tiện. Là con trai duy nhất trong nhà, tôi muốn được cúng giỗ bố ở nhà mình, thay vì về quê như mọi năm. Vợ cũng vui vẻ đồng ý.
Nhưng một hôm mẹ vợ lên chơi, nhìn lên bàn thờ thì sắc mặt bà biến sắc. Mẹ bảo với vợ tôi là không cho phép con rể làm việc này. Tôi thấy quá vô lý khi mẹ có phản ứng như vậy.
Mẹ gọi tôi ra và nói rằng: "Nhà này là nhà của các con nhưng con phải hiểu, tiền mua nhà là ở đâu ra. Mẹ không đồng ý việc con mang di ảnh bố con về đây thờ. Mẹ cho các con tiền, còn cho vay thêm không hẹn ngày trả đồng nghĩa với việc cái nhà này là tiền của mẹ, của con gái mẹ. Con chỉ là kẻ ở rể thôi.
Dù có đứng tên trong sổ đỏ, con cũng phải cân nhắc kĩ khi thờ phụng người thân của mình. Bố con đang "ở quê" tốt như vậy, sao con phải đưa lên đây làm gì? Khi nào con làm ra nhiều tiền, tự mua được nhà bằng chính tiền của con thì hãy tính đến chuyện đó".
Nghe những lời mẹ vợ nói, tôi cảm thấy bị xúc phạm vô cùng. Tôi không phải người đề xuất chuyện vay mượn, càng không xin tiền mẹ vợ. Tôi cũng bỏ tiền tiết kiệm ra góp vào mua nhà, đâu phải ở không.
Nhìn thái độ của mẹ vợ, tôi chỉ muốn lập tức bán căn nhà, trả lại toàn bộ số tiền cho bà. Vợ tôi còn không ý kiến, tại sao mẹ vợ lại chen vào chuyện này? Hơn nữa, làm dâu phải thờ phụng bố mẹ chồng là điều đương nhiên, tại sao mẹ vợ lại phản ứng vô lý như vậy?
Nghĩ ngợi suốt buổi tối, tôi quyết định bảo vợ bán nhà. Vợ tôi rất sốc và nói rằng sẽ thưa chuyện lại với mẹ. Nhưng sau tất cả, tình cảm và sự tôn trọng của tôi dành cho mẹ vợ không còn nữa.
Tôi chẳng muốn dây dưa tiền bạc, chỉ cảm thấy bản thân hèn hạ đi thôi. Tôi nhất định sẽ tìm mọi cách trả lại toàn bộ số tiền đó, không thiếu một xu.
Theo Dân Trí
Chàng rể Pháp khen mẹ vợ Việt hết lời, không dám chê món trái khẩu vị
Chàng rể người Pháp rất thích ăn canh khổ qua, bún bò Huế do mẹ vợ nấu. Nhưng khi bà nấu mì Ý, anh ăn rất ít vì không hợp khẩu vị."> -
Vài ngày qua, những tấm biển quảng cáo in hình một người đàn ông trẻ đang mỉm cười với thông điệp "Hãy cứu tôi khỏi cuộc hôn nhân sắp đặt" xuất hiện rải rác trên các con phố ở London, Birmingham, và Manchester (Anh). Đăng biển quảng cáo chính mình để tìm vợĐịa chỉ web đính kèm findMALIKawife.comcũng thu hút sự chú ý của đông đảo cư dân địa phương và người dùng mạng xã hội.
Muhammad Malik (29 tuổi), nhân vật chính trên tấm biển cỡ lớn kia, nói với VICEý tưởng táo bạo này được một người bạn làm marketing "mách nước" cho anh.
Những tấm biển quảng cáo của Malik xuất hiện ở London, Birmingham, và Manchester (Anh). Ảnh: BBC.
"Tôi nói với anh ấy rằng mình có rất ít thời gian để hẹn hò, đại dịch càng khiến việc tìm đối tượng lý tưởng trở nên khó khăn hơn. Tôi muốn tìm cách để 'tự quảng cáo' mình", chàng doanh nhân chuyên làm các chiến dịch xóa đói, giảm nghèo sống tại London, nói.
Malik khẳng định trên website của mình rằng anh hoàn toàn nghiêm túc với chuyện tìm bạn đời tương lai.
Mẫu hình lý tưởng mà chàng trai này ao ước là "một phụ nữ Hồi giáo trong độ tuổi 20, luôn nỗ lực cải thiện đức tin của mình". Anh cũng nhấn mạnh mình là con một trong gia đình nên có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ.
"Nếu có cô gái nào không chấp nhận được những điều trên, tôi không nghĩ chuyện này sẽ thành công", Malik nói.
Không chỉ là "chiến dịch tìm vợ"
Trong xã hội các quốc gia Nam Á, nhất là ở khu vực tiểu lục địa Ấn Độ mà anh sinh ra, đa số đều lập gia đình qua các cuộc hôn nhân mai mối.
Người dân thường tìm đối tượng kết hôn qua các bà mai và họ hàng. Mỗi cuộc hôn nhân đều là nỗ lực của cả cộng đồng.
Những năm gần đây, ngành dịch vụ mai mối chuyên nghiệp tại Ấn Độ đã phát triển mạnh mẽ. Mới nhất, chương trình Indian Matchmakingdo Netflix sản xuất đã được đề cử giải Emmy nhờ đem lại góc nhìn cận cảnh về ngành này.
Nhiều người Ấn Độ vẫn tìm đến sự trợ giúp của các bà mai để tìm kiếm đối tượng kết hôn. Ảnh: Indian Matchmaking/Netflix.
Trên thực tế, Malik chưa rơi vào tình thế bị gia đình sắp xếp đối tượng kết hôn.
"Hôn nhân sắp đặt có thể tốt đẹp nếu bạn tham khảo ý kiến của người thân để lựa chọn đối tượng phù hợp. Song, gia đình tôi chỉ có 3 người, không có nhiều bạn bè hay bà mai quen thuộc để có thể giúp đỡ", anh cười.
Ban đầu, khi Malik đưa ra ý tưởng "tự quảng cáo" chính mình, cha mẹ anh có chút xấu hổ. Dần dần, họ cũng chấp nhận và ủng hộ quyết định của con trai.
Tới nay, chiến lược thu hút sự chú ý của anh khá thành công. Vài ngày sau khi tấm biển quảng cáo cỡ lớn xuất hiện, Malik nhận được tin nhắn làm quen từ các cô gái và gia đình ở nhiều nước, từ Pakistan tới Tanzania.
Chia sẻ với VICE, anh cho biết mình nhận được hơn 1.000 tin nhắn và sẽ xem qua từng lời nhắn trong số đó.
Ngoài những lời mời làm quen, những tấm biển quảng cáo ấy còn giúp anh tìm lại những mối quan hệ cũ.
Một số giáo viên ở trường cũ cũng liên lạc lại với anh. "Tôi cảm thấy khó tin khi tất cả đều muốn biết chuyện gì đang xảy ra với tôi".
Thông qua phương pháp này, Malik dần thấu hiểu hơn về mẫu người bạn đời mình mong mỏi.
Malik cho biết anh nhận ra "thực tế phũ phàng" về bạo hành trong hôn nhân qua lời chia sẻ từ nhiều phụ nữ qua website của mình. Ảnh: Muhammad Malik/VICE.
"Tôi nghĩ 'nửa kia' của đời mình sẽ là mảnh ghép còn thiếu, có thể cân bằng lại tính cách của tôi. Tôi thuộc tuýp người ưa khám phá, sáng tạo nên muốn tìm một cô gái có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, thực tế hơn mình", anh kể.
"Chiến dịch tìm vợ" của Malik trở nên nghiêm túc hơn khi anh nhận được nhiều lời khuyên về việc kết hôn từ người dùng mạng xã hội.
Nhiều phụ nữ chia sẻ với anh họ từng là nạn nhân của những cuộc hôn nhân được sắp đặt, bị lạm dụng và có vết thương tâm lý.
Malik nói thêm anh muốn tự thực hiện dự án này, thay vì tìm kiếm người bạn gái lý tưởng thông qua những website hẹn hò vì không đồng tình với cách các nền tảng này "phân loại" đối tượng.
"Tôi không muốn tham gia vào hệ sinh thái mang tính phân biệt như vậy. Họ đem đến những lựa chọn để người dùng tích vào từng ô, từ chủng tộc, quốc tịch cho tới đặc điểm ngoại hình", anh nói.
Theo Zing
Vì sao đàn ông Hàn Quốc giàu có không thích kết hôn
Dù hoàn toàn có đủ khả năng kinh tế để lập gia đình, nhiều nam giới xứ kim chi vẫn chọn sống độc thân vì muốn tự do hoặc kén chọn bạn đời.
">